CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬT BIỂN

30 54 0
CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬT BIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬT BIỂN Câu 1: Định nghĩa nội thủy? Kể tên thành phần nội thủy? - Định nghĩa: Nội thủy vùng nước mang tính chất biển, nằm bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải chạy theo bờ biển, quốc gia ven biển thực chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ tuyệt đối đất liền - Các thành phần nội thủy:  Biển nội địa: Là vùng biển nằm bên đất liền bao bọc đất liền, có lối thơng đại dương Biển nội địa nằm trọn quốc gia, có nhiều quốc gia ven bờ  Cảng biển: Là cảng thường có tàu biển vào dung cho ngoại thương  Vũng đậu tàu: Là khu vực danh cho tàu thuyền neo đậu, để chuyển tải hàng hóa cơng việc khác chờ làm thủ tục, đón trả hoa tiêu  Vịnh thiên nhiên: Một vùng lõm sâu rõ rệt vào đất liền mà chiều sâu vùng lõm so sánh với chiều rộng ngồi cửa đến mức nước vùng lõm bờ biển bao quanh vùng lõm sâu uốn cong thông thường bờ biển  Vùng nước lịch sử, vịnh lịch sử: Là vùng nước, vịnh đối xử nội thủy vùng nước, vịnh mang danh nghĩa lịch sử  Vùng nước quần đảo quốc gia quần đảo: Là vùng nước vừa coi nội thủy vừa coi lãnh hải Câu 2: Khái niệm cảng biển? - Theo quy chế cảng biển Giơnevơ 1923: “Những cảng thường thường có tàu biển vào dùng cho ngoại thương coi cảng biển” Như cảng dùng cho tàu thuyền vào khơng mục đích bn bán khơng chịu điều chỉnh luật quốc tế - Theo đề án Liên Xô gửi IMO năm 1974: Cảng biển bao gồm: nơi đậu tàu, vịnh, vùng đậu tàu vị trí tương tự khác có cửa thơng biển thuộc chủ quyền hoàn toàn quyền tài phán nước ven biển mở cửa cho tàu thuyền nước ngoài, phục vụ tiếp đón tàu thuyền bốc, dỡ hang hóa, nhận trả khách, bảo dưỡng sửa chữa tàu thuyền hoạt động cần thiết khác - Theo Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005: Cảng biển khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, xây dựng kết cấu hạ tầng lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hố, đón trả hành khách thực dịch vụ khác - Phân loại Cảng biển: Cảng biển loại I cảng biển đặc biệt quan trọng, có quy mơ lớn phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội nước liên vùng Cảng biển loại II cảng biển quan trọng, có quy mơ vừa phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội vùng, địa phương Cảng biển loại III cảng biển có quy mơ nhỏ phục vụ cho hoạt động doanh nghiệp Câu 3: Thế vịnh thiên nhiên? - Điều 10 Công ước 1982 định nghĩa vịnh thiên nhiên sau: Một vùng lõm sâu rõ rệt vào đất liền mà chiều sâu vùng so sánh với chiều rộng ngồi cửa đến mức nước vùng lõm bờ biển bao quanh vùng lõm sâu uốn cong bờ biển Tuy nhiên nước coi vịnh thõa mãn điều kiện: + Diện tích vịnh nửa hình tròn có đường kính đường thẳng kẻ ngang qua cửa vào vùng lõm + Đường khép cửa vào tự nhiên cửa vịnh không vượt 24 hải lý Trong trường hợp ngược lại cần phải vạch đoạn sở thẳng dài 24 hải lý phía cửa vịnh cho phía có diện tích tối đa Chú ý: Diện tích đảo nằm vùng lõm tính vào diện tích chung vùng lõm - Trong thực tế quốc gia khơng phải lúc vạch đường cửa vịnh phù hợp với Công ước 1982 VD: Đường cửa vịnh Quỳnh Châu (Trung Quốc) dài 104 hải lý Câu 4: Thế vùng nước lịch sử, vịnh lịch sử? - Vùng nước lịch sử: Người ta gọi chung vùng nước lịch sử vùng nước mà người ta đối xử vùng nước thiếu danh nghĩa lịch sử khơng có tính chất - Vịnh lịch sử: Một vịnh coi vịch lịch sử vào tập quán phán Tòa án trọng tài quốc tế phải thỏa mãn ba điều kiện sau: + Thực cách thực chủ quyền quốc gia ven biển + Thực việc sử dụng vùng biển cách liên tục, hòa bình, lâu dài + Có chấp nhận cơng khai im lặng không phản đối quốc gia khác từ quốc gia láng giềng có quyền lợi vùng biển - Vịnh vùng nước khái niệm khác mặt địa lý, bề rộng Nhưng vùng nước lịch sử vịnh lịch sử luật quốc tế khơng có khác - Quy chế pháp lý vùng nước lịch sử quy chế pháp lý vùng nội thủy điều ngược lại chưa đúng: vùng nước nằm bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải vùng nước nội thủy khơng có tính chất lịch sử Câu 5: Vùng nước quần đảo quốc gia quần đảo? - Vùng nước quần đảo quốc gia quần đảo phạm trù xuất với quy chế quốc gia quần đảo Công ước 1982 Nó vừa coi vùng nội thủy vừa coi vùng lãnh hải - Vùng nước quần đảo rộng đường sở quy định dài đến 100 hải lý dài nữa, đến 125 hải lý (3% đường sở kéo dài vậy) tỉ lệ nước đất tính từ 1/1 đến 9/1 - Vùng nước quần đảo nằm bên đường sở đặt chủ quyền hoàn toàn quốc gia quần đảo vùng nước quần đảo, quốc gia quần đảo có quyền:  Hoạch định nội thủy họ  Quy định hành lang hàng hải, hành lang bay  Chấp nhận cho nước láng giềng hưởng quyền đánh cá có hoạt động đáng khác có tính chất truyền thống tập qn vùng nước Câu 6: Đặc điểm chủ quyền quốc gia Vùng nội thủy? - Vùng nước nội thủy phận lãnh thổ quốc gia tách rời, gắn liền với lục địa coi vùng nước sông hồ lục địa Bởi chủ quyền quốc gia vùng nội thủy chủ quyền mặt lãnh thổ, chủ quyền thực cách đầy đủ, toàn vẹn tuyệt đối đất liền - Tính “đầy đủ” chủ quyền quốc gia Vùng nội thủy: + Trong vùng nội thủy quốc gia ven biển hồn tồn có quyền mặt lập pháp, hành pháp tư pháp + Mọi văn pháp luật ban hành phạm vi tồn lãnh thổ có hiệu lực áp dụng đầy đủ cho vùng nội thủy - Tính “tồn vẹn”, “tuyệt đối” chủ quyền quốc gia Vùng nội thủy: + Nước ven biển thực chủ quyền lãnh thổ vùng nội thủy khơng với vùng nước mà vùng trời nó, với đáy biển vùng đất + Mọi tài nguyên thiên nhiên vùng nội thủy đề thuộc quyền sở hữu quốc gia ven biển, quốc gia ven biển mới có chủ quyền riêng biệt việc định đoạt cho phép khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên biện pháp cưỡng chế thích hợp đảm bảo tơn trọng chủ quyền + Chủ quyền tồn vẹn nước ven biển tuyệt đối mà quốc gia khác phải tôn trọng thừa nhận Câu 7: Quy định cho phép tàu thuyền nước vào vùng nội thủy? - Trong thực tiễn hầu hết quốc gia quy định tàu thuyền nước muốn vào nội thủy nước phải thực chế độ xin phép trước, có đồng ý quốc gia ven biển tàu thuyền nước ngồi phéo vào vùng nội thủy - Về điều kiện thời gian xin phép áp dụng cho loại tàu quốc gia ven biển quy định chặt chẽ cụ thể Riêng tàu quân sự, tàu chở chất phóng xạ tàu ngầm việc xin phép vào hoạt động đậu lại vùng nội thủy phải tuân theo điều kiện nghiêm ngặt quốc gia ven biển - Thông thường theo tập quán quốc tế, quy định thời gian xin phép thủ tục xin phép khơng áp dụng cho tàu thuyền nước ngồi gặp nạn bị uy hiếp an toàn phương tiện an tồn sinh mạng người tàu Câu 8: Nghĩa vụ tuân thủ tàu thuyền nước vùng nội thủy? Khi phép vào vùng nội thủy quốc gia ven biển, tàu thuyền nước phải tuân thủ quy định sau để đảm bảo an ninh, trật tự cơng cộng an tồn hang hải khu vực: - Khi vào vùng nội thủy quốc gia ven biển tàu thuyền nước ngồi khơng treo cờ tàu thuyền mang quốc tịch mà phải treo quốc kì nước ven biển cột cờ cao - Phải chấp hành quy định luật pháp quốc tế quốc gia ven biển an toàn hang hải hoạt động vùng nội thủy - Phải nhanh chóng, liên tục theo tuyến đường hành lang quy định - Các tàu thuyền nước ngồi trang bị vũ khí cố định, lưu động phải đưa tư bảo quản niêm cất, đạn phải tháo khỏi nòng, cất hòm đóng khóa lại, súng phải khóa nòng, chúc xuống phủ bạt - Không gây ô nhiễm môi trường biển có hành động lam ảnh hưởng đến an ninh, kinh tế, trật tự công cộng quốc gia ven biển - Các loại tàu ngầm phải chấp hành mặt tàu Câu 9: Quyền tài phán quốc gia ven biển tàu quân nước vùng nội thủy? - Những tàu quân nước vào, đậu lại hoạt động hợp pháp vùng nội thủy quốc gia ven biển hưởng quyền miễn trừ tư pháp coi bất khả xâm phạm - Tuy nhiên tàu quân nước phải chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ có liên quan quốc gia ven biển vùng nội thủy - Trong trường hợp tàu quân nước vi phạm quy định luật pháp nước ven biển quốc gia ven biển có quyền lệnh cho tàu quân rời khỏi nội thủy nước thời gian định, u cầu phủ nước có tàu phải chịu trách nhiệm thiệt hại tàu họ gây vùng nội thủy quốc gia ven biển - Nước ven biển khơng có quyền bắt giữ tàu quân nước hoạt động hợp pháp vùng nội thủy để thẩm vấn để tiến hành biện pháp tố tụng khác Câu 10: Quyền tài phán quốc gia ven biển tàu dân sự? - Tàu dân nước hoạt động vùng nội thủy quốc gia ven biển phải chịu tài phán theo luật nước địa phương - Các quan có thẩm quyền quốc gia ven biển có quyền áp dụng biện pháp cần thiết để đảm bảo an tồn, an ninh trật tự lợi ích Các biện pháp bao gồm việc bắt giữ, xét xử cá nhân tàu thuyền vi phạm, vi phạm nghiêm trọng tàu thuyền bị giữ lại để đảm bảo tố tụng bị tịch thu, trừ trường hợp tàu nhà nước thực chức công cộng trường hợp pháp luật hay điểu ước quốc tế mà quốc gia ven biển kí kết, tham gia có quy định khác - Việc phát xét, bắt giữ tiến hành thủ tục tư pháp pháp luật quốc gia ven biển quy định Câu 11: Kể tên số văn quy phạm pháp luật quy định hoạt động tàu thuyền nước cảng biển Việt Nam? - Nghị định 104/2012/NĐ-CP ngày 05/12/2012 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/1/2013, quy định Tàu quân nước đến nước CHXHCN Việt Nam - Nghị định 21/2012/NĐ-CP ngày 21/03/2012 Quản lí cảng biển luồng hàng hải - Nghị định 71/2015/NĐ-CP ngày 03/09/2015 Quản lý hoạt động người, phương tiện khu vực biên giới biển nước CHXHCN Việt Nam - Luật biển Việt Nam 2012 có hiệu lực ngày 01/01/2013 Câu 12: Quy định việc cho phép tàu quân nước vào, cảng? - Tàu quân nước muốn vào cảng biển quốc gia bắt buộc phải thực chế độ xin phép trước Chính phủ nước địa phương có cảng qua đường ngoại giao, trừ tàu vào theo lời mời phủ nước địa phương có cảng - Khi phép vào phải thơng báo cho Bộ quốc phòng nước địa phương biết số liệu liên quan đến tàu như: trọng tải, vũ khí đạn dược, số lượng người tàu, đồng thời phải triệt để tôn trọng chấp hành quy định đảm bảo an ninh trật tự an toàn nước địa phương - Về vấn đề Chính phủ Việt Nam quy định Nghị định 104/2012/NĐ-CP ngày 05/12/2012 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/1/2013, bắt buộc tàu quân nước muốn vào cảng biển Việt nam phải thực chế độ xin phép trước Chính phủ Việt Nam qua đường ngoại giao chậm 30 ngày trước dự kiến vào cảng Khi phép vào, thuyền trưởng tàu qn phải thơng báo trước 48 tàu vào lãnh hải Việt Nam cho Bộ Quốc phòng, Chính phủ Việt Nam (Cục Đối ngoại) biết để tổ chức đón tiếp Câu 13: Quy định việc cho phép tàu quân nước vào cảng Việt Nam? - Vấn đề phủ VN quy định Nghị định 104/2012/NĐ-CP ngày 05/12/2012 Chính phủ quy định tàu quần nước đến Việt Nam để thực chuyến thăm, bao gồm: + Thăm thức theo lời mời Chính phủ để tămg cường hữu nghị hai nước Nguyên thủ quốc gia tàu quân vào cảng biển Việt Nam Trường hợp không áp dụng việc xin phép trước + Thăm xã giao nhằm tăng cường quan hệ hữu nghị nhân dân quân đội hai nước; thăm thông thường nhằm phối hợp huấn luyện, diễn tập; cung cấp vật liệu kĩ thuật, tiếp nhiên liệu, lương thực thực phẩm cho thủy thủ nghỉ ngơi Những trường hợp bắt buộc phải thực chế độ xin phép trước chậm 30 ngày trước dự kiến vào cảng Khi phép vào, thuyền trưởng tàu quân phải thông báo trước 48 tiếng tàu vào lãnh hải Việt Nam cho Bộ quốc phòng, Chính phủ Việt Nam biết để tổ chức đón tiếp - Theo tinh thần Nghị định 104 tàu quân quốc gia đến VN để thực chuyến thăm lần/1 năm, không trú đậu lúc cảng thời gian lưu lại không ngày, trừ trường hợp Chính phủ VN cho phép Câu 14: Quy định việc cho tàu bn nước ngồi vào cảng? - Đa số quốc gia có cảng bắt buộc tàu thuyền nước phải thực xin phép trước vào cảng Tuy nhiên thủ tục xin phép đơn giản (thông qua đại lý chủ tàu tiến hành với nhà chức trách địa phương) thời gian xin phép trước không làm ảnh hương tới kế hoạch khai thác tàu - Riêng với nước tham gia “Quy chế quốc tế Giơnevơ 1923 cảng biển” không áp dụng chế độ xin phép trước vào cảng tàu thuyền quốc gia đến cảng nhau, cần thơng báo trước cho quyền nước địa phương mà không cần làm thủ tục xin phép trước - Khi phép vào cảmg phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định quốc gia có cảng cơng ước quốc tế mà quốc gia có cảng thành viên - Về vấn đề này, Chính phủ VN có quy định Nghị định 21/2012/NĐ-CP ngày 21/03/2012 Quản lí cảng biển luồng hàng hải: + Thông báo tàu đến Cảng: Chậm trước tàu dự kiến đến Cảng + Xác báo tàu đến Cảng: Chậm trước tàu dự kiến đến vùng đón trả hoa tiêu Câu 15: Quy định việc cho tàu bn nước ngồi vào cảng Việt Nam? - Những tàu thuyền nước dùng vào mục đích vận chuyển hàng hóa hành khách vào hoạt động cảng biển Việt Nam phải xin phép Cục trưởng Cục Hàng hải VN trước ngày đến vị trí đón trả hoa tiêu Sau cấp phép phải thông báo cho Giám đốc Cảng vụ có liên quan chậm trước 12 tàu dự kiến đến vị trí đón trả hoa tiêu - Đối với tàu nước ngồi khơng dùng vào mục đích vận chuyển hàng hóa hành khách phải xin phép Thủ tướng Chính phủ VN trước ngày dự kiến đến vị trí đón trả hoa tiêu Sau cấp phép phải thông báo cho Cục trưởng Cục Hàng hải VN chậm trước 48 tàu dự kiến đến vị trí đón trả hoa tiêu - Riêng tàu dùng vào mục đích vận chuyển hàng hóa, hành khách có trọng tải tồn phần 150 DWT miễn thủ tục xin cấp phép mà cần thông báo cho Giám đốc Cảng vụ có liên quan chậm nhấ trước tàu dự kiến đến vị trí đón trả hoa tiêu Câu 16: Sự khác luật nước mang cờ nước địa phương có cảng tàu thuyền nước ngoài? - Khi tàu biển cảng lúc phải tuân theo hai hệ thống luật: luật nước mà tàu mang cờ luật nước địa phương có cảng Việc lúc tàu phải tuân theo hai hệ thống luật cảng khơng có mâu thuẫn chồng chéo phạm vi áp dụng nội dung điều chỉnh hệ thống luật tàu hoàn toàn khác - So sánh: Luật nước mà tàu mang cờ Luật nước địa phương có cảng Có hiệu lực tàu đâu Chỉ tàu cảng Nội dung Điều chỉnh quan hệ mang Điều chỉnh quan hệ chủ yếu điều tính nội bên tàu, chủ liên quan đến việc bảo đảm an ninh chỉnh yếu liên quan đến việc khai thác lãnh thổ, an toàn hàng hải trật tự quản trị nội tàu: công cộng cảng + Quy định quốc tịnh tàu, lãnh thổ đất liền: quyền sở hữu tàu + Quy định giao thông đường + Cơ cấu bố trí thuyền biển (phân luồn, hành lang, tốc độ tàu, quan hệ lao động chạy tàu, …) + Công tác tổ chức nội + Quy định sử dụng hoa tiêu, tàu tàu lai, cập tàu, cập mạn thả + Nhiệm vụ, chức trách neo thuyền viên + Quy định công tác thủ tục Phạm vi áp dụng kiểm tra biên phòng, hải quan, dịch tễ cảng vụ Câu 17: Những quy định chung Luật nước địa phương có Cảng tàu thuyền nước ngồi? Luật nước địa phương có Cảng áp dụng tàu Cảng Điều chỉnh quan hệ chủ yếu liên quan đến việc bảo đảm an ninh lãnh thổ, an tồn hàng hải trật tự cơng cộng cảng lãnh thổ đất liền: - Quy định giao thông đường biển (phân luồng, hành lang, tốc độ tàu…) - Quy định sử dụng hoa tiêu, tàu lai, cập tàu, cập mạn thả neo - Quy định công tác thủ tục kiểm tra biên phòng, hải quan, dịch tễ cảng vụ - Quy định an tồn phòng tránh cháy nổ ô nhiễm môi trường - Quy định việc sử dụng tín hiệu, thơng tin liên lạc tàu - Quy định cơng tác xếp dỡ hàng hóa dịch vụ thương mại hàng hải khác - Quy định cảng phí lệ phí - Quy định việc đảm bảo an ninh trật tự công cộng nước địa phương biện pháp xử lý vi phạm mặt hành chính, dân sự, hình tàu thuyền thuyền viên tàu Câu 18: Quy tắc chung việc bờ thuyền viên? - Thông thường việc bờ với tàu nước khơng có quy định khắt khe, chủ yếu yêu cầu chặt chẽ tàu nước Việc thuyền viên tàu nước ngồi có phép bờ hay khơng hồn tồn quốc gia có cảng định (phụ thuộc vào quan hệ nước mà tàu mang cờ với nước có cảng) - Để đảm bảo an toàn hàng hải cho tàu, yêu cầu số lượng thuyền viên bờ sau: + Tàu đỗ cảng: không 2/3 số thuyền viên rời tàu + Tầu neo: không 1/3 số thuyền viên rời tàu - Các nước có cảng ban hành quy định việc bờ cho thuyền viên nước ngoài, số nước quy định bờ thuyền viên cần mang theo hộ chiếu thuyền viên nhiều nước quy định phải có thêm giấy phép bờ - Việc cho phép bờ thường quy định rõ: + Thời gian, phạm vi, số lượng thuyền viên bờ + Riêng thuyền trưởng phép lại theo tập quán quốc tế - Trong thời gian bờ thuyền viên nước phải chấp hành đầy đủ luật lệ quy định nước địa phương: + Nếu thuyền viên vi phạm trật tự xã hội thời gian bờ bị quyền cảng xử lí theo luật lệ nước sở tại, bắt buộc thuyền viên quay trở lại tàu không cho phép bờ + Trường hợp thuyền viên nước gây tội phạm bờ nước có cảng quyền địa phương bắt giữ thuyền viên xử theo luật nước Câu 19+20+21: Cơng tác thủ tục Cảng vụ, Hải quan, Y tế kiểm dịch tàu vào cảng? 10 kê tọa độ địa lý hải đồ công bố thủ tục gửi lên Liên Hợp Quốc để lưu chiểu Câu 29: Thế “đi qua” chế độ qua không gây hại vùng lãnh hải? - Điều 17 UNCLOS 1982: Tàu thuyền tất quốc gia có biển hay khơng có biển hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải quốc gia ven biển Như vậy, theo luật điều ước, tàu thuyền hưởng quyền qua không gây hại, khơng phân biệt đối xử - Điều có nghĩa là, với điều kiện không gây hoạt động làm ảnh hưởng đến hòa bình, an ninh, trật tự, độc lập chủ quyền quốc gia ven biển tàu thuyền nước phép qua lãnh hải mà xin phép trước - Các phương thức qua gồm: + Đi qua lãnh hải mà không vào nội thủ + Đi qua lãnh hải để vào nội thủy + Đi qua lãnh hải sau rời nội thủy để biển - Yêu cầu “Đi qua” chế độ qua không gây hại là: + Đi qua phải liên tục nhanh chóng + Khơng tự ý dừng lại thả neo, trừ trường hợp gặp cố bất khả kháng hay mục đích cứu người, tàu thuyền hay phương tiện bay lâm nguy mắc nạn + Không làm ảnh hưởng đến hào bình, an ninh, trật tự nước ven biển Câu 30: Thế qua không gây hại vùng lãnh hải? - Quyền qua không gây hại có nghĩa là: với điều kiện khơng gây hành động gây hại, đe dọa hòa bình, an ninh, trật tự quốc gia ven biển, loại tàu thuyền nước qua lãnh hải quốc gia ven biển mà không cần xin phép trước - Tàu thuyền nước ngồi qua phải liên tục, nhanh chóng, không tự ý dừng lại hay thả neo trừ trường hợp gặp cố bất khả kháng hay mục đích cứu người, tàu thuyền hay phương tiện bay lâm nguy mắc nạn, không làm ảnh hưởng đến hòa bình, an ninh trật tự nước ven biển - Các phương thức qua gồm: + Đi qua lãnh hải mà không vào nội thủy 16 + Đi qua lãnh hải để vào nội thủy + Đi qua lãnh hải sau rời nội thủy để biển - Cụ thể tàu thuyền nước qua lãnh hải không tiến hành hoạt động sau đây: + Đe dọa dung vũ lực đe dọa chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia ven biển hay dùng cách khác trái với nguyên tắc luật pháp quốc tế nêu hiến chương Liên Hợp Quốc + Luyện tập, diễn tập với kiểu loại vũ khí + Thu thập tình báo, gây thiệt hại cho quốc phòng hay an ninh quốc gia ven biển + Tuyên truyền nhằm làm hại đến quốc phòng an ninh quốc gia ven biển + Phóng hay xếp lên tàu phương tiện bay, phương tiện quân + Xếp dỡ hàng hóa, tiền bạc hay đưa người lên xuống tàu trái pháp luật + Gây ô nhiễm cố ý nghiêm trọng, vi phạm công ước + Đánh bắt hải sản + Nghiên cứu hay đo đạc + Làm rối loạn hoạt động hệ thống giao thông liên lạc trang thiết bị hay cơng trình khác quốc gia ven biển + Mọi hoạt động khác không trực tiếp liên quan đến việc qua Câu 31: Quyền tài phán hình nước ven biển tàu biển nước vùng lãnh hải? - Quốc gia ven biển không thực biện pháp tàu nước ngồi qua lãnh hải nhằm tiến hành bắt giữ hay dự thẩm sau vụ vi phạm hình xảy trước tàu vào vùng lãnh hải, tàu xuất phát từ cảng nước ngoài, qua lãnh hải mà không vào nội thủy, trừ trường hợp áp dụng bảo vệ giữ gìn mơi trường biển hay trường hợp sau: Nếu hậu việc vi phạm hình tàu mở rộng đến quốc gia ven biển Nếu vụ vi phạm có tính chất phá hoại hòa bình đất nước hay trật tự lãnh hải 17 Nếu thuyền trưởng hay viên chức ngoại giao viên chức lãnh quốc gia tàu mang cờ yêu cầu giúp đỡ nhà đương cục địa phương Nếu biện pháp cần thiết để trấn áp việc bn lại ma túy hay chất kích thích - Trường hợp (1), (2) thuyền trưởng yêu cầu, quốc gia ven biển phải thông báo trước biện pháp cho đại diện tàu mang cờ phải tạo dễ dàng cho đại diện tiếp xúc với đoàn thủy thủ tàu Tuy nhiên trường hợp khẩn cấp, việc thơng báo tiến hành biện pháp thi hành - Khi xem xét có nên bắt giữ thể thức bắt giữ, nhà đương cục địa phương phải ý thích đáng đến lợi ích hàng hải (hàng hóa mau hỏng, chậm trễ thời gian…) - Những quy định không áp dụng bới tàu quân nước ngồi tàu cơng vụ nhà nước Câu 32: Quyền tài phán dân quốc gia ven biển tàu thuyền nước vùng lãnh hải? (1) Quốc gia ven biển không bắt tàu nước qua lãnh hải phải dừng lại hay thay đổi hành trình để thực quyền tài phán dân người tàu (2) Quốc gia ven biển khơng thể áp dụng biện pháp trừng phạt hay đảm bảo mặt dân tàu nước ngồi khơng phải nghĩa vụ cam kết hay trách nhiệm mà tàu phải đảm nhận qua để qua vùng biển quốc gia ven biển (3) vấn đề (2) không đụng chạm đến quyền quốc gia ven biển áp dụng biện pháp trừng phạt hay đảm bảo mặt dân luật nước quốc gia quy định tàu thuyền nước đậu lãnh hải hay qua lãnh hải, sau rời nội thủy Như vậy: - Nếu tàu buôn dừng lại hay từ vùng nội thủy để nước ven biển có quyền tài phán dân Trong trường hợp qua lãnh hải nước ven biển khơng có quyền tài phán dân 18 - Nước ven biển có quyền áp dụng biện pháp tố tụng dân tàu thuyền nước qua lại lãnh hải mà không thực nghĩa vụ dân có sử dụng dịch vụ hàng hải nước ven biển Câu 33: Khái niệm chung vùng tiếp giáp lãnh hải luật biển quốc tế? - Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển nằm lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, quốc gia ven biển thực thẩm quyền có tính riêng biệt hạn chế tàu thuyền nước - Nguồn gốc đời vùng nhu cầu kiểm soát thuế quan quốc gia ven biển chống lại hoạt động buôn lậu biển - Phạm vi vùng tiếp giáp lãnh hải không vượt 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải - Bề rộng vùng tiếp giáp lãnh hải phụ thuộc vào chiều rộng lãnh hải, không vượt 12 hải lý tính từ đường ranh giới phía ngồi lãnh hải, ranh giới đường ranh giới phía vùng tiếp giáp lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế 188 hải lý - Vùng tiếp giáp lãnh hải phần biển - Vùng tiếp giáp lãnh hải nằm vùng đặc quyền kinh tế có quy chế vùng đặc biệt Không phải vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia khơng phải vùng biển có quy chế tự biển Câu 34: Khái niệm chung vùng đặc quyền kinh tế theo luật biển quốc tế? - Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển nằm phía bên ngồi lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, đặt chế độ pháp lí riêng, theo quyền quyền tài phán quốc gia ven biển quyền tự quốc gia khác quy định thích hợp Công ước 1982 điều chỉnh - Vùng đặc quyền kinh tế khơng mở rộng q 200 hải lí kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế kết hợp với lãnh hải thành vùng rộng 200 hải lý, hay chiều rộng riêng vùng đặc quyền kinh tế 188 hải lý - Vùng đặc quyền kinh tế bao gộp vùng tiếp giáp lãnh hải có chiều rộng lớn 12 hải lý thềm lục địa Ngồi 200 hải lý vùng thềm lục địa tồn vùng đặc quyền kinh tế chấm dứt 19 - Vùng đặc quyền kinh tế tồn cách thực tế từ ban đầu mà quốc gia ven biển phải yêu sách vùng tuyên bố đơn phương - Vùng đặc quyền kinh tế mở rộng kéo theo thu hẹp biển - Vùng đặc quyền kinh tế khác với vùng đánh cá - Vùng đặc quyền kinh tế lần đầu ghi nhận Cơng ước 1982 Nó khơng phải lãnh hải nằm ngồi lãnh hải, khơng phải phần biển cả, khơng có quan hệ trực tiếp với đất liền Câu 35: Nêu quyền quốc gia ven biển vùng đặc quyền kinh tế? - Có quyền thuộc chủ quyền thăm dò khai thác, bảo tồn quản lí tài nguyên thiên nhiên, sinh vật không sinh vật vùng nước bên đáy biển, đáy biển vùng đất đáy biển Cũng hoạt động khác nhằm thăm dò khai thác vùng mục đích kinh tế, việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu, gió… - Có thể tiến hành biện pháp cần thiết, kể việc khám xét, điều tra, bắt giữ khởi tố tư pháp để đảm bảo việc tôn trọng luật lệ quy định mà nước ven biển ban hành theo Cơng ước - Có thẩm quyền không chia sẻ việc bảo tồn tài nguyên thiến nhiên mình, quản lý vùng tài nguyên vùng đặc quyền kinh tế - Có quyền tài phán việc lắp đặt sử dụng đẳo nhân tạo, thiết bị cơng trình, cho phép quy định việc xây dựng, khai thác sử dụng; cấm hay quản lí bên thứ ba lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình cản trở việc thực quyền kinh tế quốc gia ven biển; có quyền tài phán đặc biệt đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình - Có quyền đặc quyền tất thiết bị cơng trình sử dụng nghiên cứu khoa học biển - Có quyền tài phán việc nghiên cứu khoa học biển - Có quyền tài phán việc bảo vệ giữ gìn mơi trường biển *Chú ý: Quốc gia ven biển khơng có chủ quyền vùng đặc quyền kinh tế với tư cách người chủ hồn tồn khơng gian nội thủy lãnh hải Vì 20 vùng nước ven biển tôn trọng quyền khác lĩnh vực khác quốc gia khác Câu 36: Nêu quyền nước khác vùng đặc quyền kinh tế? - Trong vùng đặc quyền kinh tế, tất quốc gia dù có biển hay khơng có biển hưởng:  Quyền tự hàng hải  Quyền tự hàng không  Quyền tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm  Quyền tự sử dụng biển vào mục đích khác hợp pháp mặt quốc tế gắn liền với việc thực quyền tự phù hợp với quy định khác công ước khuôn khổ khai thác tàu thuyền, phương tiện bay dây cáp, ống dẫn ngầm, nghiên cứu khoa học biển - Quyền quốc gia khơng có biển hay bất lợi địa lí ưu tiên tham dự khai thác phần dư đánh bắt vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển Nhưng quyền họ phải chịu hạn chế định  Quyền khó thực kinh tế quốc gia ven biển phụ thuộc nặng nề vào việc khai thác tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế  Chỉ khai thác vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển phát triển khu vực tiểu khu vực  Các quyền có tính chất cá nhân chuyển nhượng cho quốc gia thứ cơng dân họ  Các hình thức tham dự phải đàm phán thông qua thỏa thuận song phương, tiểu khu vực khu vực Câu 37: Khái niệm địa lí thềm lục địa? - Giữa lục địa đại dương có vùng trung gian Cấu tạo vùng trung gian liên quan mật thiết với lục địa, “phần kéo dài tự nhiên lục địa biển” Vùng tương đối phẳng, xa bờ sâu chấm dứt vùng mà cấu tạo địa chất có đặc điểm hồn tồn khác với lục địa, đánh dấu chấm dứt “phần kéo dài tự nhiên lục địa” biển 21 - Phần trung gian nói chia làm phần: thềm, dốc bờ - vùng gọi lề lục địa hay rìa lục địa Vùng có diện tích khoảng 73.6 triệu km (gần 20% diện tích đáy đại dương nói chung)  Thềm lục địa: phần lục địa ngập nước với độ dốc thoai thoải, độ dốc trung bình khoảng 0.5 độ đến độ, bờ biển dài thoai thoải đến vùng có độ dốc thay đổi lớn, mức nước sâu trung bình từ 130-200m (có nơi từ 50 -500m) với chiều dài từ 1km đến 300km, có nơi đến 500 km  Dốc lục địa: phần nằm thềm lục địa bờ lục địa phân biệt với thềm lục địa thay đổi độ dốc đột ngột trung bình khoảng 4-5 độ, tới 45 độ, dốc thường đạt tới độ sâu 3000 đên 4000m  Bờ lục địa: phần dốc lục địa có độ dốc thoải trở thường nhỏ 0.5 độ rộng từ chân dốc lục địa gặp đại dương, khoảng cách thường thay đổi tử 50-500km Vùng bờ lục địa tạo thành từ lớp trầm tích, đơi có dày hàng chục km - Bên ngồi rìa lục địa đáy đại dương đơi có độ sâu vượt 6000m với dãy núi đại dương ngầm, hố sâu 11000m Câu 38: Khái niệm pháp lí thềm lục địa? - Theo Công ước Giơnevơ 1958: Thềm lục địa vùng đáy biển lòng đất đáy biển, tiếp giáp với bờ biển nằm bên lãnh hải quốc gia ven biển có ranh giới xác định hai tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn độ sâu (200m) Tiêu chuẩn khả khai thác - Theo Công ước 1982: Thềm lục địa vùng đáy biển vùng đất đáy biển bên lãnh hải quốc gia ven biển, phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ rìa ngồi lục địa, đến 200 hải lý tính từ đường sở bờ ngồi lục địa khơng đến khoảng cách xác định hai tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn khoảng cách tiêu chuẩn kéo dài tự nhiên - Về mặt pháp lý ranh giới phía thềm lục địa ranh giới ngồi lãnh hải, ranh giới ngồi thềm lục địa khoảng cách 200 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải (tối đa 350 hải lý tính từ đường sở dùng để 22 tính chiều rộng lãnh hải trường hợp bờ ngồi rìa lục địa kéo dài tự nhiên 200 hải lý); cách đường đẳng sâu 2500m khoảng không vượt 100 hải lý - Cách xác định ranh giới thềm lục địa: + Nếu thềm lục địa hẹp: vạch đường 200 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải + Nếu thềm lục địa rộng: * Xác định chân dốc lục địa điểm biến đổi rõ nét dốc * Xác định ranh giới thềm lục địa theo phương pháp độ dày 1% trầm tính theo phương pháp khoảng cách 60 hải lý tính từ chân dốc lục địa Câu 39: Nguyên tắc tự biển trường hợp bị hạn chế? * Theo Công ước 1982, quyền tự biển bao gồm: - Tự hàng hải: tất nước có quyền thành lập đội tàu mang quốc tịch tất tàu có quyền lại biển bình đẳng với - Tự hàng không - Tự đánh bắt hải sản - Tự đặt đường dây cáp ống dẫn ngầm đáy biển - Tự xây dựng đảo nhân tạo thiết bị khác pháp luật quốc tế cho phép thiết lập bán kính an tồn - Tự nghiên cứu khoa học mục đích hòa bình * Các trường hợp bị hạn chế quyền tự hàng hải: - Tàu có hành động cướp biển - Tàu buôn bán, vận chuyển ma túy - Các tàu chuyên chở nô lệ - Tàu dùng vào việc phát sóng khơng hợp pháp - Các tàu khơng có quốc tịch thực chất sử dụng lúc hai quốc tịch - Những tàu bị truy đuổi Việc truy đuổi phải liên tục từ phát vùng biển quốc gia (truy theo vết tích nóng hổi), truy đuổi liên tục đến bắt tàu chạy vào lãnh hải nước nó, nước thứ không truy đuổi Câu 40: Quyền quốc gia ven biển thềm lục địa? 23 Quốc gia ven biển thực quyền thuộc chủ quyền (chứ chủ quyền) thềm lục địa mặt thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên Những quyền chủ quyền họ quyền đặc quyền; họ khơng thăm dò hay khơng khai thác thềm lục địa khơng có có quyền tiến hành hoạt động khơng có thỏa thuận rõ ràng quốc gia đó; quyền họ không phụ thuộc vào chiếm hữu thật hay danh nghĩa, tuyên bố rõ ràng Quyền tài phán nghiên cứu khoa học: Có quyền quy định, cho phép tiến hành công tác nghiên cứu khoa học biển; công tác nghiên cứu quốc gia khác thềm lục địa tiến hành với thỏa thuận quốc gia ven biển, quốc gia ven biển có quyền khước từ; quốc gia khác có nghĩa vụ cung cấp thông tin nghiên cứu khoa học biển cho quốc gia ven biển Quyền đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình thềm lục địa: Có quyền tài phán việc lắp đặt sử dụng đẳo nhân tạo, thiết bị cơng trình, cho phép quy định việc xây dựng, khai thác sử dụng; cấm hay quản lí bên thứ ba lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình cản trở việc thực quyền kinh tế quốc gia ven biển; có quyền tài phán đặc biệt đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình Quyền bảo vệ giữ gìn môi trường biển: nhằm ngăn ngừa, hạn chế ô nhiễm hoạt động liên quan đến đáy biển thuộc quyền tài phán quốc gia Câu 41: Quyền quốc gia khác vùng thềm lục địa? - Các quyền quốc gia ven biển thềm lục địa không đụng chạm đến chế độ pháp lí vùng nước phía hay vùng trời vùng nước này, quyền tự sử dụng biển quốc gia khác bảo đảm theo công ước 1982 - Các quyền lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm thềm lục địa quốc gia ven biển phải thỏa thuận với quốc gia ven biển tuyến đường ống dẫn - Về vấn đề nêu ví dụ: Năm 1985, tổ hợp Công ty Cáp nước Úc, Nhật, Anh, Hồng Kông, Singapore, Indonesia, Đài Loan dự định đặt đường cáp qua vùng biển nước ta Đường cáp dài 550 hải lý qua vùng đặc quyền kinh tế VN khơng có thỏa thn với nước ta VN dùng quyền để phạt họ 330.000 USD họ chấp nhận phạt 24 Câu 42: Trình bày quốc tịch tàu biển? - Theo quan điểm luật hàng hải quốc tế tàu biển phải có quốc tich phải tuân theo luật lệ nước tổ chức nội hoạt động tàu Tàu mang quốc tịch nước phép mang cờ nước để hoạt động - Điều bắt buộc tàu phải có quốc tịch định mang cờ tương ứng biện pháp quan trọng bảo đảm chế độ pháp lí biển - Tất nước giới kể có biển, khơng có biển có quyền thành lập đội tàu biển mang quốc tịch nước mình, tàu có quyền bình đẳng - Theo quy định lúc tàu mang quốc tịch mà Nếu tàu mà lúc lại sử dụng hai quốc tịch tùy theo thuận lợi khơng cơng nhận quốc tịch số xem khơng có quốc tịch bị bắt giữ - Cần phân biệt nước quốc tịch tàu nước có quyền sở hữu thật với tàu, thực tiễn hàng hải quốc tế có số tàu th cờ nước ngồi nhằm mục đích để có điều kiện kinh doanh tốt Các nước cho tàu mang cờ có nghĩa vụ kiểm tra, giám sát tuân thủ tàu quan hệ với tàu khác, nước khác Câu 43: Nguyên tắc đặc quyền tài phán nước mà tàu mang cờ biển? - Chế độ nghĩa biển tàu tự hàng hải, phải tuân theo luật pháp nước mà mang cờ quy định cho hàng hải quốc tế - Chỉ nước tàu mang cờ có tồn quyền tàu hàng hải, bắt dừng lại hay thay đổi hướng đi, quyền kiểm tra khám xét tàu có quyền xét xử với vi phạm tàu Luật hàng hải quốc tế cho phép số trường hợp ngoại lệ nguyên tắc đặc quyền tài phán nước tàu mang cờ biển bị phá vỡ - Xuất phát từ nguyên tắc đặc quyền tài phán nước tàu mang cờ biển cả, có tai nạn đâm va hai nước khác biển việc xét xử đưa đến quan xét xử nước tàu mang cờ Còn việc xét xử vi phạm tập thể thuyền viên mang quốc tịch nước khác (khơng phải nước mà tàu mang cờ) xét xử quan có thẩm quyền nước mà thuyền viên mang quốc tịch 25 Câu 44: Nội dung của hiệp ước Mơng-tơ-ri-ơ năm 1936 chế độ pháp lí eo biển Hắc Hải? - Tuyên bố quyền tự hoàn toàn cho hoạt động thương thuyền eo biển thời gian hòa bình chiến tranh Thổ Nhĩ Kỳ bên tham chiến Trong trường hợp Thổ Nhĩ Kỳ bên tham chiến quyền tự eo biển dành cho nước trung lập không ủng hộ bên đối phương với Thổ Nhĩ Kỳ - Hiệp ước Mông tơ ri ô 1936 xác lập chủ quyền Thổ Nhĩ Kỳ với eo biển này, cho phép Thổ Nhĩ Kỳ kiểm tra hoạt động tàu nước qua eo; Cho phép Thổ Nhĩ Kỳ xây dựng phòng thủ bên eo Việc qua lại tàu thuyền nước ngồi tiến hành lúc ngày Ở địa điểm Thổ Nhĩ Kỳ quy định trước tàu vào eo phải dừng lại để làm thủ tục để kiểm tra y tế; vừa chạy vừa kiểm tra chế độ hoa tiêu tùy ý không bắt buộc - Đối với tàu chiến có phân biệt qua lại tàu chiến nước ven bờ không ven bờ Hắc Hải Với tàu chiến ven bờ Hắc Hải hưởng nhiều ưu tiên - Với tàu ngầm: qua với số lượng phải ban ngày - Đối với tàu chiến nước trung lập thời gian chiến tranh áp dụng chế độ qua Thổ Nhĩ Kỳ bên tham chiến - Tàu chiến nước tham chiến không qua Thổ Nhĩ Kỳ tham chiến Chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ có quyền điều chỉnh qua lại tàu chiến nước theo suy xét Câu 45: Nội dung Hiệp ước Cô-pen-ha-ghen năm 1857 chế độ pháp lí eo biển Ban tích? Nội dung Hiệp ước: Tuyên bố tự lại cho tất tàu bn nước tàu chiến nước khác có cách giải thích khác với hiệp ước - Các nước nằm ven biển Ban tích cho eo đóng với tàu chiến nước ngồi (Nga, Ba Lan, Đức đòi mạnh) nước khác ngồi bờ ban tích đòi quyền tự cho tàu chiến tự qua eo biển Sở dĩ có giải thích khác 26 từ Thế kỉ 17 vùng eo, đảo ven bờ eo thuộc Đan Mạch, tàu thuyền qua vùng Đan Mạnh quy định, sau kỉ 17 Thụy Điển chiếm phần ven bờ vùng eo Sau Thụy Điển, Đan Mạch kí hiệp ước với nội dung cho tàu nước không thù địch với Thụy Điển Đan Mạch qua Sau Nga Hoàng ký hiệp ước với Thụy Điển, Đan Mạnh với nội dung: + Cho tàu buôn qua + Không cho tàu chiến nước không ven bờ Ban Tích qua - Năm 1780 có hiệp ước với nội dung: đóng khơng cho tàu chiến nước ven bờ Ban tích qua - Năm 1800, Nga, Đan Mạch, Thụy Điển xác nhận lại hiệp ước mới: + Cho tàu chiến qua + Tàu chiến nước ven bờ đi, không ven bờ không - Năm 1857, hiệp ước Conpenhaghen quy định chế độ pháp lý eo bãi bỏ chế độ thu lệ phí qua eo vua Đan Mạch quy định từ kỉ 17, quy định cho tàu buôn qua mà khơng nói đến tàu chiến - Các nước vào hiệp ước cuối cho tàu buôn, tàu chiến qua - Các nước ven bờ đòi thực hiệp ước cho tàu buôn qua, tàu chiến không ven bờ không qua Câu 46: Chế độ pháp lí eo biển Ghi-bran-ta? - Nằm Châu Phi Châu Âu nối liền Địa Trung Hải với Đại Tây Dương, chế độ pháp lý eo Ghibranta nêu lên văn quốc tế: + Tuyên bố Anh – Pháp 1904 + Hiệp ước Anh – Pháp - Tây Ban Nha năm 1907 - Nội dung văn cho phép tàu thuyền nước tự qua lại kể ban ngày, đêm Việc qua lại khơng áp dụng cho tàu bn mà cho tàu chiến Cho Pháp, Anh tiếp tục trì hải quân Ghibranta Cấm bên tham gia hiệp ước xây dựng quân bờ biển Marốc Câu 47: Chế độ pháp lí eo biển Ma-gien-lăng? - Ở phía châu Mĩ chảy qua Arghentina Chi Lê, nối liền Thái Bình Dương Đại Tây Dương 27 - Chế độ pháp lý đề cập hiệp ước 1881: Phòng thủ chung Chi Lê Arghentina Nội dung: mở cửa tự tàu biển (cả tàu chiến) cho tất nước thời gian ngày đêm Hai nước Chi Lê Arghentina không xây dựng quân bên bờ - Năm 1941 Chi Lê Arghentina lại ký kết hiệp ước chế độ pháp lí Hủy bỏ nhiều điểm quan trọng hiệp ước 1881 Đóng cửa eo biển đêm Hai bên phòng thủ chung eo - Các nước giới cho vi phạm quy tắc quốc tế đòi hủy bỏ hiệp ước 1941, đòi thực trở lại hiệp ước 1881 nước khơng chịu Câu 48: Khái niệm chung kênh đào quốc tế? - Các kênh đào gọi kênh đào quốc tế thuộc quyền sở hữu chung nước mà kênh đào thuộc chủ quyền nước định chúng sử dụng cho hoạt động hàng hải quốc tế có ý nghĩa quan trọng mặt hàng hải quốc tế chúng áp dụng theo quy định mang tính chất quốc tế chế độ hoạt động hàng hải kênh - Các kênh đào đầu mối quan trọng tuyến đường hàng hải quốc tế nối liền nhiều khu vực biển đại dương quan trọng giới rút ngắn quãng đường nhiều tuyến đường hàng hải quốc tế - Chế độ pháp lý kênh đào quốc tế quy định nguyên tắc xuất phát từ chế độ pháp lý eo biển quốc tế chế độ pháp lý kênh đào quốc tế có điểm giống chế độ pháp lý eo biển quốc tế Nguyên tắc qua cho tàu tất nước sở pháp lý chế độ pháp lý kênh đào quốc tế - Chế độ pháp lý kênh đào quốc tế thường quy định tương đối cụ thể văn pháp luật quốc tế đặc biệt Câu 49: Giới thiệu chung Hiệp ước Congstantinople 1888? - Kênh Suez nằm lãnh thổ Ai Cập, nối Địa Trung Hải Hồng HẢi, tuyến đường giao thông hải hàng quan trọng Kênh bắt đầu xây dựng từ năm 1859 với chiều dài 173km đưa sử dụng vào năm 1869 - Chế độ pháp lý kênh xây dựng hiệp ước Congstantinople ký ngày 29/10/1888 10 thành viên Nga, Anh, Úc, Hungary, Pháp, Italia, Đức, Hà Lan, 28 Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ Sau có thêm nước sau: Hy Lạp, Thụy Điển, Na Uy, Đan Mạch, Bồ Đào Nha, Nhật Bản, Trung Quốc - Theo hiệp ước thời bình thời chiến, kênh đào tuyên bố tự mở cửa cho tất tàu buôn, tàu chiến nước giới Các bên tham gia hiệp ước có nghĩa vụ tuân theo nghiêm chỉnh quyền tự sử dụng kênh nước khác, không áp dụng quyền phong tỏa kênh Một nguyên tắc quan trọng hiệp ước nguyên tắc sử dụng kênh cho tất nước bình đẳng Câu 50: Nội dung Hiệp ước Congstantinople 1888 chế độ pháp lý kênh đào Suez? - Theo hiệp ước thời bình thời chiến, kênh đào tuyên bố tự mở cửa cho tất tàu buôn, tàu chiến nước giới Các bên tham gia hiệp ước có nghĩa vụ tuân theo nghiêm chỉnh quyền tự sử dụng kênh nước khác, không áp dụng quyền phong tỏa kênh Một nguyên tắc quan trọng hiệp ước nguyên tắc sử dụng kênh cho tất nước bình đẳng - Các tàu thuyền muốn qua kênh phải đăng kí trước cách thơng báo quyền kênh ngày trước tàu đến Nội dung thông báo bao gồm: tên, quốc tịch tàu, loại hàng, mớn nước, trọng tải, dung tích đăng ký qua kênh - Các tàu đăng ký cố định ngày qua kênh phải bám theo đoàn ngày, khơng đến thời gian phải chịu phí theo luật kênh - Việc đăng ký hủy bỏ thay đoỏi phải báo cho quyền kênh 24 trước ngày tàu đăng ký qua kênh phải trả khoản lệ phí - Các tàu đến mà khơng đăng ký trước bám theo đoàn kênh khả kênh cho phép, bám theo đoàn - Những tàu chở tải; xếp hàng boong nhô hai bên mạn gây nguy hiểm qua kênh; tàu nghiêng độ; mớn nước tàu vượt qua mớn nước tối đa cho phép kênh… khơng phép qua kênh - Khi qua kênh, tàu phải chuẩn bị tài liệu giấy tờ cần thiết sau: + Giấy chứng nhận đặc biệt qua kênh Suez + Giấy chứng nhận đăng lý hồ sơ vẽ tàu + Giấy chứng nhận phân cấp tàu 29 + Giấy chứng nhận phòng chống ô nhiễm dầu tàu + Khai báo thống kê tài sản + Thơng tin liên quan đến tình trạng hàng hải tàu 30 ... - Phân loại Cảng biển: Cảng biển loại I cảng biển đặc biệt quan trọng, có quy mơ lớn phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội nước liên vùng Cảng biển loại II cảng biển quan trọng, có quy... sánh: Luật nước mà tàu mang cờ Luật nước địa phương có cảng Có hiệu lực tàu đâu Chỉ tàu cảng Nội dung Điều chỉnh quan hệ mang Điều chỉnh quan hệ chủ yếu điều tính nội bên tàu, chủ liên quan đến. .. hải quan, dịch tễ cảng vụ Câu 17: Những quy định chung Luật nước địa phương có Cảng tàu thuyền nước ngồi? Luật nước địa phương có Cảng áp dụng tàu Cảng Điều chỉnh quan hệ chủ yếu liên quan đến

Ngày đăng: 19/05/2019, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan