Giáo án Ngữ văn 10 tuần 16: Trả bài làm văn số 3

3 78 0
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 16: Trả bài làm văn số 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 16 - Tiết 46: Làm văn: TRẢ BÀI VĂN SỐ A Mục tiêu cần đạt: - Nhận rõ ưu điểm, khuyết điểm viết - Tự đánh giá sửa chữa làm B Phương tiên thực hiện: - SGK, SGV - Giáo án - Các tài liệu lên quan đến học C Phương pháp: - Kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình lên lớp: Ổn định Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn hs phân tích đề I/ Đề :Vẻ đẹp người Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ Nhàn II/ Gợi ý: a Vẻ đẹp sống Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quan niệm sống nhàn tản Đó sống khơng vất vả, cực nhọc Nhịp điệu 22-1-2 câu đầu diễn tả trạng thái ung dung việc hàng ngày, lao động, vui chơi Ba chữ “một” câu thơ để thấy nhu cầu sống tác giả chẳng có cao sang, thật khiêm tốn, bình dị (tất sẵn sàng) -“ Thu ăn …tắm ao” - Nhịp thơ hai câu 1-3-1-2, nhịp nhấn mạnh mùa năm, ăn tắm thích thú, mùa thức ấy, cách sống hoà hợp với tự nhiên Hoạt động 2: Hướng dẫn hs phát vấn đề cần trình bày viết Hs trao đổi trình bày - Măng, trúc, giá, hồ sen, ao tất gần gũi với sống lao động đời thường Đó sống quê mùa, chất phác, sinh hoạt quê mùa, đạm bạc Cho dù sinh hoạt khổ cực, thiếu thốn thú nhàn, sống hoà hợp với tự nhiên người Từ sống nhàn tản toả sáng nhân cách b Vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm - Thể không quan tâm tới XH lo an nhàn thân, sống hoà hợp với tự nhiên - Hai tiếng “ta dại, người khôn” khẳng định phương châm sống tác giả pha chút mỉa mai với người khác Ta dại nghĩa ta ngu dại Đây ngu dại bậc đại trí, người xưa có câu “ Đại trí ngu” Nghĩa người có trí lớn thường khơng khoe khoang, bề ngồi xem vụng về, dại dột Cho nên nói “dại” thể nhà thơ kiêu ngạo với đời + “Tìm nơi vắng vẻ”û khơng phải xa lánh đời mà tìm nơi thích thú sống thoải mái an nhàn + “Chốn lao xao”: chốn vụ lợi giành giật lẫn Rõ ràng NBK chó cách sống nhàn nhã xa lánh không quan tâm đến XH, quan tâm đến thân Đặc biệt hoà nhập với thiên nhiên c Vẻ đẹp trí tuệ Nguyễn Bỉnh Khiêm - Từ quan niệm khơn, dại thấy trí tuệ bậc triết gia bời ông nắm quy luật biến dịch đời Với Nguyễn Bỉnh Khiêm khôn người cao quay lưng lại với danh lợi tìm đến thư thái tâm hồn, sống ung dung, hòa hợp với thiên nhiên Hoạt động 3: Nhận xét Giáo viên nhận xét chung làm hs Giúp hs xác định ưu va khuyết điểm - Cuộc sống nhàn dật kết nhân cách, trí tuệ Trí tuệ nhận cơng danh, cải, quyền q giấc chiêm bao Trí tuệ nâng cao nhân cách để nhà thơ từ bở chốn “lao xao” mà tìm nơi “vắng vẻ” đạm bạc mà cao II/ Nhận xét: Ưu điểm: - Đa số hs làm - Một số viết tốt - Hs biết vận dụng tốt thao tác lập luận phân tích so sánh Khuyết điểm: Hoạt động 3: Phát vào điểm - Giáo viên phát cho hs - Gọi hs đọc tốt chưa đạt yêu cầu Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Về soạn - Môt số hs lười học, viết - Một số chưa hiểu đề - Nhiều em sai lỗi tả, diễn đạt III/ Phát vào điểm: - Giáo viên phát cho hs - Vào điểm ... cao II/ Nhận xét: Ưu điểm: - Đa số hs làm - Một số viết tốt - Hs biết vận dụng tốt thao tác lập luận phân tích so sánh Khuyết điểm: Hoạt động 3: Phát vào điểm - Giáo viên phát cho hs - Gọi hs... lợi tìm đến thư thái tâm hồn, sống ung dung, hòa hợp với thiên nhiên Hoạt động 3: Nhận xét Giáo viên nhận xét chung làm hs Giúp hs xác định ưu va khuyết điểm - Cuộc sống nhàn dật kết nhân cách,... thiếu thốn thú nhàn, sống hoà hợp với tự nhiên người Từ sống nhàn tản toả sáng nhân cách b Vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm - Thể không quan tâm tới XH lo an nhàn thân, sống hoà hợp với tự nhiên

Ngày đăng: 19/05/2019, 09:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan