Cơ chế đông máu

32 2.9K 13
 Cơ chế đông máu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ chế đông máu

CHẾ ĐÔNG MÁUA. QUÁ TRÌNH CẦM MÁUĐÔNG MÁUB. ĐÔNG MÁU ỨNG DỤNGTS. BS. LÃ THỊ NHẪN MƠÛ ĐẦU•Đông máu bao gồm (các quá trình cầm máu, đông máu, tiêu fibrin) rất cần thiết trong chuyên khoa huyết học, tim mạch, tiêu hóa, ngoại khoa, nhi khoa, truyền nhiễm, lão khoa, ung thư . Vì vậy đông máu tầm quan trọng trong kiến thức của các thầy thuốc.•ƠÛ đây chúng tôi chỉ nêu một phần nhỏ quá trình cầm máu, đông máu và một số XN tương ứng khi sử dụng một số thuốc: kháng TC, kháng đông máu A. QUÁ TRÌNH CẦM MÁUĐÔNG MÁUI. TIỂU CẦU (TC)1. Vai trò và các yếu tố TC.TC 13 yếu tố: Yếu tố 1: hoạt hóa prothrombin thành thrombin.Yếu tố 2: rút ngắn thời gian đông của fibrinogenYếu tố 3: hình thành thromboplastin nội sinh để chuyển prothrombin thành thrombin.Yếu tố 4: chống heparin.Yếu tố 5: tác dụng tương tự fibrinogen. Yếu tố 6: chống tiêu sợi huyết.Yếu tố 7: chuyển Prothrombin thành thrombin.Yếu tố 8: chống thromboplastin của TC.Yếu tố 9: tạo điều kiện cho co cục máu tốt hơn.Yếu tố 10: serotomin do TC hấp thu từ đường tiêu hóa, hoạt hóa hệ thống tiêu fibrin, tiêu cục huyết.Yếu tố 11: thromboplastin của TC.Yếu tố 12: ổn đònh sợi huyết.Yếu tố 13: ADP.(Vai trò và các yếu tố TC) 2. Đặc tính chính của TC2.1. Hấp phụ, vận chuyển chất: Hấp phụ serotomin từ ruột non.Hấp phụ adrenalin, no adrenalin, các yếu tố đông máu trong huyết tương.2.2. Kết dính (adhesion):TC dính tổ chức dưới nội mạc (collagen), sự tham gia của yếu tố canxi (von-Willebrand, fibronectin, thrombospondin).Các chất ức chế sự dính bámTC: promethazin, cocain, quinin, aspirin, serotonin. (Đặc tính chính của TC)2.3. Ngưng tập (aggregation)Kết dính lẫn nhau tạo nên các kết chụm TC và khả năng dính TC vào bề mặt của thành mạch gọi là hiện tượng ngưng tập TC. Những chất gây ngưng tập TC: thrombin, adrenalin, serotonin, acid arachidonic, thromboxan A2 . 3. Chức năng của TC•Bảo vệ nội mô: TC củng cố và làm tăng tính bền vững của thành mạch•Tham gia vào quá trình cầm máu: nhờ khả năng kết dính, ngưng tập, phóng thích.•Tham gia vào quá trình đông máu: TC tham gia quá trình hoạt hóa màng TC để chuyển yếu tố XI thành XIa, phóng thích yếu tố 3 TC tạo phức hợp IXa, VIIIa, Ca++ trong quá trình đông máu. II. CÁC YẾU TỐ ĐÔNG MÁUTrước đây: 12 protein tham gia quá trình đông máuHiện nay: các yếu tố III, IV, VI đã bỏ, phát hiện thêm prekallikrein, HMWK (high molecular weigh kininogen).Các yếu tố đông máu: •Yếu tố I (Fibrinnogen)•Yếu tố II (Prothrombin)•Yếu tố V (Proaccelerin)•Yếu tố VII (Proconvertin) •Yếu tố VIII (Anti hemphilia A factor)•Yếu tố XI ( Anti hemphilia B factor)•Yếu tố X (Stuart factor)•Yếu tố IX (PTA : Plasma-thromboplastin antecedent - tiền chất thromboplastin huyết tương)•Yếu tố XII (Hageman factor)•Yếu tố XIII (Fibrin stabilizing factor)•Prekallikrein (Fletcher factor)•HMWK (Kininogen trọng lượng phân tử cao)(Các yếu tố đông máu) III. NHỮNG CHẤT ỨC CHẾ ĐÔNG MÁU SINH LÝĐây một hệ thống tự vệ, nhằm ngăn chặn những hiện tượng đông máu không cần thiết xảy ra ở trong thể thể gây ra tắc mạch, hai họ:1. Họ các chất ức chế của serin protease(serin protease tức là các yếu tố đông máu đã được hoạt hóa)Gồm 40 loại protein. Chất ức chế quan trọng nhất là anti thrombin III [...]... VIIa Va Phức hợp Thrombin - AT.III (CƠ CHẾ ĐÔNG MÁU) 3 Mối quan hệ của hai con đường đông máu nội sinh và ngoại sinh • Trong thể hai con đường đông máu nội sinh và ngoại sinh mối quan hệ chặt chẽ và tác đông qua lại lẫn nhau, cụ thể: • Khi xảy ra một quá trình đông máu (đặc biệt là trong các trường hợp bệnh lý) cả hai con đường đông máu đều được khởi động Đông máu ngoại sinh tác động mạnh lên... C V CHẾ ĐÔNG MÁU 1 Những giai đoạn qua các con đường đông máu: Nội sinh và Ngoại sinh Kallikrein Sơ đồ: chế đông máu Con đường nội sinh HMWK XII Prekallikrein XIIa XI XIa Ca++ IXa IX X TF.VIIa TF + VII Con đường ngoại sinh PL VIIIa Ca++ Xa II Fibrinogen PL Va V IIa Fibrin (hòa tan) Fibrin (không hòa tan) XIII XIIIa 2 Sơ đồ tổng quát về vai trò thrombin trong các quá trình cầm máu, đông máu và... đông máu nội sinh và ngoại sinh) Đông máu nội sinh khi tạo ra thrombin thúc đẩy quá trình đông máu theo con đường ngoại sinh, hoạt hóa yếu tố VII của thrombin Yếu tố XII được hoạt hóa theo con đường nội sinh để tạo ra được XIIa; tuy nhiên không phải là tất cả, mà một số được hoạt hóa tồn tại ở dạng các mảnh kích thước nhỏ hơn (gọi là XIIf) Chính XIIf tác dụng xúc tác để hoạt hóa VII B ĐÔNG MÁU... • Thời gian máu chảy kéo dài , độ tập trung TC ↓, APTT (hoặc Howell) kéo dài , co cục máu không hoàn toàn , thời gian máu đông kéo dài, dấu hiệu dây thắt (+) • Chú ý: khi dùng aspirin không ảnh hưởng đến số lượng TC (mà chỉ ảnh hưởng đến sự ngưng tập TC) Nên BN thể bò xuất huyết khi số lượng TC vẫn cao 2 Thuốc kháng đông (anti – coagulant therapy) 2.1 Heparin: • Chủ yếu ức chế đông máu theo con... APTT = 30 – 40 giây II NHỮNG XN KHI SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG TC - KHÁNG ĐÔNG MÁU 1 Thuốc kháng ngưng tập TC (Aspirin) Thuốc ức chế chức năng TC nhằm mục đích chống nhồi máu, nghẽn mạch nhằm 2 phương diện • Chống lại tác động giữa TC với thành mạch nhằm cản trở nhồi máu ĐM • Chống kết tụ giữa TC với TC nhằm cản trở sự hình thành cục máu đông Thực tế, thuốc chống ngưng tập TC mới giải quyết được phương diện... máu đông (coagulation time of whole blood) • Là một XN thăm dò tổng quát toàn bộ quá trình đông máu • Là một XN không đặc hiệu vì: thiếu bất kỳ yếu tố đông máu nào cũng đều thể làm thời gian máu đông kéo dài 6 Thời gian phục hồi calci (Howell) • Là một XN chưa thực sự nhạy nhằm đánh giá tình trạng tăng và giảm đông • Đây là một XN được sử dụng rất thường xuyên để theo dõi điều trò heparin (CÁC XN... loạn sinh tủy (MDS) • Đông máu rãi rác trong lòng mạch (DIC) Độ tập trung TC giảm: suy tủy, Leucémie cấp; (CÁC XN THĂM DO)Ø Số lượng TC và độ tập trung của TC tăng: • Hội chứng tăng sinh tủy (MPS) • Tăng TC liên phát • Xơ tủy vô căn • Leucémie kinh dòng hạt • Đa hồng cầu tiên phát (CÁC XN THĂM DÒ) 4 Co cục máu (clot retraction) • Đánh giá lượng fibrinogen, yếu tố XI 5 Thời gian máu đông (coagulation... PC hoạt hóa tác dụng chống đông đồng thời hiệu lực của chất tiền thân tiêu sợi huyết IV CÁC YẾU TỐ KHÁC THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU 1 Yếu tố tổ chức (tissue factor = TF) Đó là một glycoprotein TF hầu hết trong các tổ chức nhiều trong não và phổi TF không trong các tế bào nội mạc Phức hợp TF – phospholipid biến VII thành VIIa 2 Tiểu cầu 3 Nội mạc mạch máu • Trên bề mặt nội mạc có... của đông máu rải rác trong lòng mạch (DIC), thiếu bẩm sinh các yếu tố II, V, VII hoặc X Điều trò chống đông bằng các thuốc kháng vitamin K (CÁC XN THĂM DÒ) 8 Thời gian thromboplastin (cephalin kaolin APTT - activated partial thromboplastin time ) APTT là thời gian phục hồi calci (Howell) cephalin kaolin Cephalin tác dụng như yếu tố 3 TC Kaolin tác dụng thống nhất hoạt độ của sự tiếp xúc máu. .. TC (mặc dù xuất huyết giảm TC gặp rất thấp), XN đếm số lượng TC trước điều trò và sau đó 2 lần / 1 tuần là cần thiết (Thuốc kháng đông) 2.3 Thuốc Kháng Vitamin K (Warfarin): Warfarin: dẫn suất coumarin, là một kháng vitamin K thông dụng, ức chế hoạt động các yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K: II, VII, IX, X, PC, PS XN theo dõi khi dùng Warfarin: • Thời gian Quick: kéo dài; TL prothrombin giảm • . CƠ CHẾ ĐÔNG MÁUA. QUÁ TRÌNH CẦM MÁU VÀ ĐÔNG MÁUB. ĐÔNG MÁU ỨNG DỤNGTS. BS. LÃ THỊ NHẪN MƠÛ ĐẦU Đông máu bao gồm (các quá trình cầm máu, đông. trình cầm máu, đông máu và tiêu fibrin. 3. Mối quan hệ của hai con đường đông máu nội sinh và ngoại sinh•Trong cơ thể hai con đường đông máu nội sinh

Ngày đăng: 22/10/2012, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan