1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CÁC NHÓM máu cơ CHẾ ĐÔNG cầm máu

67 5,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 577,8 KB

Nội dung

Như chúng ta đều biết máu là thành phần quan trọng không thể thiếu đối với con người nói riêng và sinh vật có tuần hoàn nói chung. Đông máu và cơ chế chống đông: (nét đặc sắc của cơ thể) Nếu không có quá trình đông máu thì cơ thể chúng ta (và sinh vật có tuần hoàn nói chung) không thể tồn tại được. Song nếu không có quá trình chống đông thì đông máu sẽ lan tràn từ mạch máu này sang mạch máu khác và tuần hoàn cũng ngừng trệ. Hệ đông máu và cơ chế chống đông là một hệ thống kín – đó là hai quá trình rất đặc sắc mang nhiều tính chất bảo vệ cơ thể. Quá trình đông máu và chống đông Đông máu là hiện tượng máu từ thể lỏng chuyển thành thể đặc. Trong huyết tương luôn luôn có mặt hàng chục chất tham gia quá trình đông máu. Song máu trong mạch thì không bao giờ tự đông lại, nhưng khi lấy ra khỏi mạch máu thì nó đông ngay. Cho đến nay người ta đã biết trên 30 chất khác nhau ở trong máu và tổ chức có ảnh hưởng đến quá trình đông máu. Đó là những chất gây đông máu và những chất chống đông máu. Máu có đông hay không là phụ thuộc vào sự cân bằng giữa hai nhóm chất này. Đông máu và chống đông là một quá trình rất phức tạp, cả hai hiện tượng này cùng xảy ra, song song tiến triển, nhưng cuối cùng là để nhằm cầm máu, hoặc tránh hiện tượng đông máu tràn lan một khi đã hình thành đủ.

CÁC NHÓM MÁU CƠ CHẾ ĐÔNG CẦM MÁU VÀ CÁC LOẠI BỆNH VỀ MÁU Nhóm 4: Lư Quốc Duy 110701009 Đặng Thùy Lam 110701014 Huỳnh Thu Mộng 110701015 Trần Thị Như Ý 110701036  • Như chúng ta đều biết máu là thành phần quan trọng không thể thiếu đối với con người nói riêng và sinh vật có tuần hoàn nói chung. Đông máu và cơ chế chống đông: (nét đặc sắc của cơ thể) Nếu không có quá trình đông máu thì cơ thể chúng ta (và sinh vật có tuần hoàn nói chung) không thể tồn tại được. Song nếu không có quá trình chống đông thì đông máu sẽ lan tràn từ mạch máu này sang mạch máu khác và tuần hoàn cũng ngừng trệ. Hệ đông máu và cơ chế chống đông là một hệ thống kín – đó là hai quá trình rất đặc sắc mang nhiều tính chất bảo vệ cơ thể. Quá trình đông máu và chống đông Đông máu là hiện tượng máu từ thể lỏng chuyển thành thể đặc. Trong huyết tương luôn luôn có mặt hàng chục chất tham gia quá trình đông máu. Song máu trong mạch thì không bao giờ tự đông lại, nhưng khi lấy ra khỏi mạch máu thì nó đông ngay. Cho đến nay người ta đã biết trên 30 chất khác nhau ở trong máu và tổ chức có ảnh hưởng đến quá trình đông máu. Đó là những chất gây đông máu và những chất chống đông máu. Máu có đông hay không là phụ thuộc vào sự cân bằng giữa hai nhóm chất này. Đông máu và chống đông là một quá trình rất phức tạp, cả hai hiện tượng này cùng xảy ra, song song tiến triển, nhưng cuối cùng là để nhằm cầm máu, hoặc tránh hiện tượng đông máu tràn lan một khi đã hình thành đủ.    a. Khái niệm: •  ! "#$%"%&'()*!+, - !"  #./0( 1*! + #2/0(   b. Thành phần của máu - !"   1$ #320( 4'#0( 5 #60( b. Thành phần của máu • 1*!+78!3209%.0 :;*!+):<=<> )9 ?%@>A)!,- BC8*!+$ • D" • - *!E@  • - "F7#"(8*> '#8&"*( • - :; • - :;>  • - <GH#C*!I8:)-%:8JK8L%>8%M8;, • - <H> C8+', b. Thành phần của máu c. Chức năng của máu • 1@<1*!MNE<*L;<!"))O*'>B-PQ!":8'H:8 , • R S T  )O *'  <  SDLB 8%8L "U%M;  8: !  !") :+', • 5&!T ;V"WC8X :*'K8! +X8"&!, • Y=J8C8+'T 8 : *!&!&!:8K Z=J8:8 <) > , • Y=J8[GT 8=9K\GG8%K Z=J8G +X8:+ ', • 5H)G+ '4:  K="K>H ]^ "% &_G)>`,T 8>  ')> EK Z"H)G+',  ! "#$%&# ' • T C8[^8:_)GL<Ga>@L<GC8 ):;MK)8:J> *_aM> '#8&;(, • T 8.KBD%5%D5)P,I!AK:;DL<G KK D#+^)9K5(,I!KH8:;MD)5L< GKKD5,I!>@K:;M:8:;M:_L< G%KKP, [...]... nhận và cho người cùng nhóm máu, đặc biệt phụ nữ có nhóm máu Rh- thì con rất dễ tử vong • • • Người có nhóm máu Rh+ chỉ có thể cho người cũng có nhóm máu Rh+ và nhận người có nhóm máu Rh+ hoặc RhNgười có nhóm máu Rh- có thể cho người có nhóm máu Rh+ hoặc Rh- nhưng chỉ nhận được người có nhóm máu Rh- mà thôi Trường hợp người có nhóm máu Rh- được truyền máu Rh+, trong lần đầu tiên sẽ không có bất kỳ phản... hạn chế mất máu đồng thời cũng tham gia duy trì tình trạng lỏng của máu Quá trình đông cầm máu bao gồm các tác động qua lại mật thiết giữa ba thành phần: thành mạch, các tế bào máu và các protein huyết tương họat động dưới hình thức phản ứng men Quá trình này hoạt động theo yêu cầu và bị điều hòa bởi các yếu tố thần kinh và thể dịch 2 Các yếu tố tham gia hoạt hóa đông cầm máu: 2.1 Co mạch • Khi mạch máu. .. trò rất lớn trong đông cầm máu Fibrinogen dưới tác dụng của thrombin sẽ tạo ra lưới fibrin giam giữ tiểu cầu và các thành phần khác của máu tạo nên cục máu ổn định vững chắc có đủ khả năng cầm máu • Các yếu tố đông máu huyết tương sẽ bị hoạt hóa theo kiểu dây chuyền và được ví như dòng thác phản ứng men do hầu hết các yếu tố đông máu đều là serinprotease nghĩa là có khả năng thủy phân các dây peptid... trong quá trình đông máu nên không có mặt trong huyết thanh và nhanh bị hủy (mất hoạt tính trong huyết tương lưu trữ) 3 Các giai đoạn của đông cầm máu trong cơ thể: 3.2 • • Giai đoạn đông máu huyết tương: Quá trình đông máu huyết tương có thể được phát động bằng hai con đường: nội sinh do máu tiếp xúc với bề mặt mang điện tích âm (trong cơ thể là lớp dưới nội mạc, trong thực nghiệm là các bề mặt thủy... trong máu dưới dạng tách rời hoặc tạo phức hợp gắn với yếu tố VIII đông máu (VIII:C) Yếu tố này có vai trò rất quan trọng trong cầm máu kỳ đầu vì nó là cầu nối liên kết giữa tiểu cầu và collagen khi thành mạch bị tổn thương tạo đinh cầm máu 2.5 Các yếu tố đông máu huyết tương • • Các yếu tố đông máu đã được xác định được đặt tên bằng cách đánh số La mã theo thứ tự tìm ra, tuy nhiên về sau người ta nhận... sao cho tốt nhất • • • • • Nhóm máu Để phòng và chữa nhiều nhóm bệnh một cách hiệu quả nhất Một công trình nghiên cứu trên 20.635 người gồm 15.255 nữ và 5.380 nam đủ mọi lứa tuổi đã cho tỷ lệ nhóm máu sau: O: 44.42% A: 34.83% B: 13.61% AB: 7.14% 4 Các nhóm máu hiếm • Hệ thống Rh Trên lâm sàng, đây là hệ thống nhóm máu quan trọng nhất sau ABO Hiện nay trong hệ thống nhóm máu này đã xác định được 50... thì là nhóm Rh+ (dương tính), nếu không có là Rh- (âm tính) Các nhóm máu A, B, O, AB mà Rh- thì được gọi là âm tính A-, B-, O-, AB- • Rhesus là một đặc điểm di truyền của mỗi cá nhân và tồn tại suốt cuộc đời Trong đó, nhóm máu Rh- rất hiếm gặp, ở Việt Nam, Nhóm máu Rh- chỉ chiếm 0,04%, còn Nhóm Rh+ chiếm đến 99,96% Đặc điểm của nhóm máu Rh này là chúng chỉ có thể nhận và cho người cùng nhóm máu, đặc... ngoài ra một số yếu tố mới phát hiện thì không đánh số nữa Các yếu tố đông máu bản chất là các glycoprotein được phân nhóm khác nhau tùy theo chức năng nên ta có các nhóm zymogen (dạng tiền men) hay đồng yếu tố, hoặc có những yếu tố chỉ là cơ chất như fibrinogen 2.5.1 Nhóm các yếu tố tiếp xúc • Đó là các yếu tố XI, XII, prekallikrein và H.M.W.K Các yếu tố này có đặc điểm chung là bền vững, ổn định tốt... trữ Khi cơ thể thiếu vitamin K thì gan chỉ tổng hợp ra tiền chất của các yếu tố trên, các tiền chất có hoạt tính sinh học đông máu rất thấp và đôi khi còn có hoạt tính ức chế đông máu, được gọi chung là PIVKA (proteins induced by vitamin K absence or antagonists) 2.5.3 Nhóm fibrinogen: • Gồm các yếu tố I,V, VIII, XIII Các yếu tố này đều chịu tác động qua lại của thrombin Đặc điểm chung của các yếu... là máu thuộc nhóm Rh- 3 Các nhóm máu thường • Con người có 4 nhóm máu : O, A, B, AB Nhưng trước đây ta mới biết về hai ý nghĩa của nó là: • 1 Để truyền máu khi cần 2 Để phục vụ cho ngành pháp y trong vấn đề xác định, loại trừ tội phạm Nhưng gần đây các nhà khoa học , qua những công trình nghiên cứu tỉ mỉ và rộng rãi đã cho biết thêm 2 ý nghĩa mới: • • Biết được nhóm máu của mình để điều chỉnh cách . trệ. Hệ đông máu và cơ chế chống đông là một hệ thống kín – đó là hai quá trình rất đặc sắc mang nhiều tính chất bảo vệ cơ thể. Quá trình đông máu và chống đông Đông máu là hiện tượng máu từ. đến quá trình đông máu. Đó là những chất gây đông máu và những chất chống đông máu. Máu có đông hay không là phụ thuộc vào sự cân bằng giữa hai nhóm chất này. Đông máu và chống đông là một quá. CÁC NHÓM MÁU CƠ CHẾ ĐÔNG CẦM MÁU VÀ CÁC LOẠI BỆNH VỀ MÁU Nhóm 4: Lư Quốc Duy 110701009 Đặng Thùy Lam 110701014 Huỳnh Thu Mộng

Ngày đăng: 10/04/2015, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w