GIÁOÁNNGỮVĂN10Tuần 13 - Tiết 38: CẢNHNGÀYHÈ (Bảo kính cảnh giới - 43) - Nguyễn Trãi A- Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo tranh ngàyhè Qua tranh thiên nhiên vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi với tình yêu thiên nhiên, yêu đời, nặng lòng với nhân dân, đất nước - Có kĩ phân tích thơ Nơm Nguyễn Trãi: ý câu thơ sáu chữ dồn nén cảm xúc, cách ngắt nhịp 3/4 câu bảy chữ có tác dụng nhấn mạnh - Bồi dưỡng tình u thiên nhiên, đất nước, tình cảm gắn bóa với sống người dân B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: ? Hào khí Đơng A thể thơ “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão 3- Giới thiệu mới: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Học sinh đọc tiểu dẫn: I- Tìm hiểu chung: ? Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung - Giới thiệu ''Quốc âm thi tập'' gồm có 254 thơ viết chữ Nơm + Tập thơ chia làm phần: Học sinh nêu; GV chốt ý Vô đề: Mạn thuật; Tự thân; Bảo kính cảnh giới; Mơn lệnh; Mơn hoa mộc; Môn cầm thú - Nội dung, tư tưởng: phản ánh tình cảm, vẻ đẹp nhân cách tồn diện Nguyễn Trãi Đó tư tưởng nhân nghĩa sáng ngời, yêu nước, thương dân, giữ gin nhân cách, hồ cảm với thiên nhiên,… II-Tìm hiểu thơ: Học sinh đọc thơ => Cảm nhận thơ? Cảm nhận chung: - Bài thơ thể vẻ đẹp tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu sống Nguyễn Trãi - Bài thơ bộc lộ khát vọng sống bình, hạnh phúc cho nhân dân Phân tích: a Sự giao cảm với thiên nhiên, tạo vật tâm hồn ức Trai: - Câu thơ đầu ta thấy tâm trạng trữ tình thể - Thời gian rảnh rỗi, tâm hồn thư thái nào? thản, khơng khí mát mẻ, lành "Rồi hóng mát thuở ngày trường" => Một ngày đời Nguyễn Trãi không nhiều, - Bức tranh cuối hè lên sinh động đầy sức sống, có đường nét, màu sắc, âm thanh, cảnh vật: Học sinh nhận xét vẻ sinh động tranh + Màu lục đặc trưng cỏ Chúng mang sức sống mãnh liệt + Màu đỏ hoa thạch lựu; + Âm tiếng ve; + Âm làng chài; => Bức tranh có kết hợp hài hòa âm cảnh vật cảnh vật thiên nhiên dân dã Đây nguồn cảm hứng dạt cho thi nhân - Hình ảnh "hoè, lựu, sen" quen thuộc, gần gũi, đặc trưng cho cảnh sắc nơi thôn dã - Đây tranh với màu sắc rực rỡ: - Thời gian vào cuối mùa hè sống không dừng lại: + ''Đùn đùn'', ''giương'', ''phun'' => Thôi thúc sống bên ứa căng kìm nén GV -Thi nhân đón nhận cảnh vật nhiều giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác,… - "Đùn đùn" kết hợp với động từ "rợp" diễn tả => Nguyễn Trãi hoà sắc âm theo quy luật sức sống căng đầy gây ấn tượng mãnh liệt cho người đọc Cái nắng với màu xanh làm cho đẹp hội hoạ âm nhạc để tranh ẩn nắng gay gắt khơng So sánh với câu chứa tâm trạng thầm kín ông thơ: ''Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông'' Thi nhân cảm nhận cảnh vật giác quan nào? - Sau tranh thiên nhiên mang tâm trạng NguyễnTrãi mong ước điều gì? Học sinh tìm hiểu điển tích SGK Liên hệ: "Nhà Nam nhà Bắc no mặc Lừng lẫy ta khúc thái bình" 4- Củng cố: Học sinh tổng kết nội dung nghệ thuật thơ b Niềm khao khát ấm no, hạnh phúc cho nhân dân: - Ước mơ tiếng đàn vua Thuấn để hoà khúc Nam phong ca ngợi sống bình, ấm no Bên cạnh tâm hồn nghệ sĩ, Nguyễn Trãi người suốt đời nước dân => Điểm kết tự thơ khơng phải thiên nhiên, cảnh vật mà tâm hồn người hết lòng dân nước III- Tổng kết: 1- Nội dung : thơ thể tình yêu thiên nhiên tâm hồn ức Trai, bên cạnh toả sáng vẻ đẹp tâm hồn người đời dân, nước Tiếng lòng Nguyễn Trãi -Gương báu răn 2- Nghệ thuật: thể thơ Trung Quốc vận dụng sáng tạo Kết hợp hài hồ màu sắc âm thanh, hình ảnh gần gũi, bình dị 5- Dặn dò: - Học bài, nắm nội dung, tư tưởng, chủ đề - Chuản bị “Tóm tắt văn tự sự” theo SGK ... mẻ, lành "Rồi hóng mát thuở ngày trường" => Một ngày đời Nguyễn Trãi không nhiều, - Bức tranh cuối hè lên sinh động đầy sức sống, có đường nét, màu sắc, âm thanh, cảnh vật: Học sinh nhận xét... tranh có kết hợp hài hòa âm cảnh vật cảnh vật thiên nhiên dân dã Đây nguồn cảm hứng dạt cho thi nhân - Hình ảnh "hoè, lựu, sen" quen thuộc, gần gũi, đặc trưng cho cảnh sắc nơi thôn dã - Đây... rực rỡ: - Thời gian vào cuối mùa hè sống không dừng lại: + ''Đùn đùn'', ''giương'', ''phun'' => Thôi thúc sống bên ứa căng khơng thể kìm nén GV -Thi nhân đón nhận cảnh vật nhiều giác quan: thị