Giáo án Ngữ văn 10 TỎ LỊNG (Thuật hồi) – Phạm Ngũ Lão I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Vẻ đẹp người thời Trần với tầm vóc, khí thế, lí tưởng cao cả, vẻ đẹp thời đại với khí hào hùng, tinh thần chiến thắng - Hình ảnh kì vĩ ; ngơn ngữ hàm súc, giàu tính biểu cảm Kĩ : Đọc – hiểu tho Đường luật Thái độ : Bồi dưỡng nhân cách sống có lí tưởng, có ý chí, tâm thực lí tưởng (KNS: xác định giá trị, giao tiếp) II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Phóng to thơ chữ Hán, dịch nghĩa, dịch thơ III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định: Kiểm tra cũ: Bài mới: a Đặt vấn đề: Tỏ lòng thơ tiêu biểu thể “ hào khí Đơng A” thời đại nhà Trần b Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động : đọc –hiểu tiểu dẫn NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Giới thiệu tác giả: - Phạm Ngũ Lão( 1255 – 1230 ), TỎ LÒNG Page Giáo án Ngữ văn 10 ? Cho biết vài nét Phạm Ngũ Lão? = môn khách sau rể nuôi Trần Quốc Tuấn( Trần Hưng Đạo ) người huyện Ân Thị – Hưng Yên ngày - Ông người văn võ tồn tài, có nhiều cơng lớn kháng GV nói sơ hồn cảnh sáng tác: lúc quân nhà Trần lớn mạnh chưa chiến thắng hồn tồn kẻ thù chiến chống qn Mơng – Nguyên - Tác phẩm lại: Tỏ lòng Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương Hoạt động : đọc –hiểu văn II Đọc hiểu văn thơ: HS đọc thơ GV nói việc chia bố cục - Bố cục truyền thống: khai-thừa-chuyểnhợp - Bố cục theo nd: phần ? Câu thơ gợi cho ta hình ảnh gì? (Cho Hình ảnh người trai thời Trần: HS so sánh phần dịch nghĩa dịch thơ thấy phần dịch nghĩa hay hơn) - Múa giáo non sông trải thu - không gian: non sông, - thời gian trải thu – xa gia đình, xa… hình ảnh người cầm ngang chiến đầu ròng rã mà khơng biết mệt mỏi giáo gìn giữ đất nước k/g, t/g kì vĩ người thật xứng đáng khơng gian bao la thời gian kì vĩ ? Câu thơ thứ hai có cách hiểu, cách TỎ LÒNG Page Giáo án Ngữ văn 10 hiểu hay hơn? - Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu sức mạnh hào hùng quân đội nhà Trần Hình ảnh tráng sĩ lồng vào hình ảnh dân tộc thật tuyệt đẹp,mang đậm chất sử thi, hồnh tráng “ Hào khí Đơng A ” ? Nhà thơ có suy nghĩ vai trò người trai XHPK ? → phải lập công để lại nghiệp, tiếng thơm xem nợ đời phải trả, chưa cứu nước, cứu dân mang nợ Chí nam nhi ] ? Chẳng thấy mang nợ mà nhà thơ cảm thấy ntn? Qua làm nên nhân cách ơng? Hồi bão người tráng sĩ: - Cơng danh nam tử vương nợ người làm trai quan niệm sống đời phải lập công để lại nghiệp, tiếng thơm Nhưng chàng chưa làm nên cảm thấy mang nợ - Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ SO SÁNH với nỗi thẹn Nguyễn Khuyến hầu Thẹn chưa có mưu lược lớn Gia Cát Lượng để khôi phục đất nước Hoài bão vừa lớn lao, vừa khiêm Hoạt động 3: tổng kết HS đọc ghi Phần Ghi nhớ nhường làm nên nhân cách cao quý Phạm Ngũ Lão III Tổng kết : TỎ LÒNG Page Giáo án Ngữ văn 10 Nghệ thuật : NT thơ tỏ chí hàm súc, đầy sức gợi, xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình lớn lao, hồnh tráng mang tầm vóc sử thi Ý nghĩa văn : Tác phẩm khắc họa vẻ đẹp người có sức mạnh, có lí tưởng, có nhân cách cao khí hào hùng thời đại Củng cố: Bài thơ ngắn gọn tái thành công h/a người trai thời loạn với tư hiên ngang sánh ngang tầm vũ trụ, với chí lớn lao, tầm cao -> khí dân tộc Dặn dò: - Về nhà học thơ phần Đọc hiểu văn - Soạn Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TỎ LÒNG Page Giáo án Ngữ văn 10 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TỎ LÒNG Page ... III Tổng kết : TỎ LÒNG Page Giáo án Ngữ văn 10 Nghệ thuật : NT thơ tỏ chí hàm súc, đầy sức gợi, xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình lớn lao, hồnh tráng mang tầm vóc sử thi Ý nghĩa văn : Tác phẩm... khơng biết mệt mỏi giáo gìn giữ đất nước k/g, t/g kì vĩ người thật xứng đáng khơng gian bao la thời gian kì vĩ ? Câu thơ thứ hai có cách hiểu, cách TỎ LÒNG Page Giáo án Ngữ văn 10 hiểu hay hơn?... TỎ LÒNG Page Giáo án Ngữ văn 10 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TỎ LÒNG