Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
73 KB
Nội dung
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT A/ Mục đích yêu cầu Giúp HS : - Nắm khái niệm : ngôn ngữ nghệ thuật , phong cách ngôn ngữ nghệ thuật đặc trưng - Rèn kỹ phân tích thẩm bình sử dụng ngơn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật B/ Chuẩn bị - Giáo viên : SGK, SGV, Giáo án, bảng phụ ghi ngữ liệu - Học sinh : SGK, ghi, soạn C/ Phương pháp - GV sử dụng phương pháp trao đổi thảo luận, phát vấn đàm thoại… D/ Tiến trình học - Ổn định lớp - Kiểm tra cũ : Em cho biết ngôn ngữ sinh hoạt ? Các đặc trưng PCNN sinh hoạt ? HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung Ngôn ngữ sinh hoạt lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thơng tin trao đổi ý nghĩ, tình cảm…đáp ứng nhu cầu sống PCNN sinh hoạt có đặc trưng : tính cụ thể, tính cảm xúc tính cá thể - Bài : Hơm em tìm hiểu loại PCCNNN Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Vậy ngơn ngữ nghệ thuật ? Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật bao gồm đặc trưng ? Chúng ta vào học : “PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT” Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động Tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật - GV u cầu HS phân tích ngữ liệu : I Ngơn ngữ nghệ thuật 1) Khái niệm : * Ngữ liệu : -… “ Lá đa lác đác trước lều Vài ba vết máu loang chiều mùa đông” ( Bên sông Đuống – Hồng Cầm ) - … “Ơi Kim lang! Hỡi Kim lang! Thôi thiếp phụ chàng từ đây” ( Truyện Kiều – Nguyễn Du ) + Em ngơn ngữ gợi hình, gợi cảm ngữ liệu ? a Phân tích ngữ liệu : HS trả lời - GV nhận xét , bổ sung Trên văn nghệ thuật, người viết sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm: + “lác đác” : gợi hình + “ loang” : vừa gợi hình vừa gợi cảm + “ôi, hỡi” : gợi cảm - GV hỏi : b Nhận xét : Em cho biết ngôn ngữ nghệ - Ngôn ngữ nghệ thuật ( ngôn ngữ thuật? văn học, ngôn ngữ văn chương ) HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung - GV hỏi : Ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng phạm vi ? Lấy ví dụ ? HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung + Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày : + Trong văn thuộc PCNN khác : ngơn ngữ gợi hình gợi cảm dùng văn nghệ thuật 2) Phạm vi sử dụng : - Trong văn nghệ thuật - Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày - Trong văn thuộc PCCNNN khác Ngữ liệu SGK tr 97 - GV nêu loại ngôn ngữ nghệ thuật 3) Phân loại : loại => HS trả lời - Ngôn ngữ tự : Truyện, tiểu - GV nhận xét, bổ sung thuyết, bút kí, phóng sự, … - Ngôn ngữ thơ : Thơ, ca dao, vè… - Ngôn ngữ sân khấu : Kịch, chèo, tuồng… 4) Chức : - GV yêu cầu HS phân tích ngữ liệu : * Ngữ liệu : - Sen : loại có thân rễ trụ mọc bùn, mọc lên khỏi mặt nước, có cuống dài, hoa to màu trắng hồng, lưỡng tính, nhiều nhị, có hương thơm… - “ Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng, trắng, xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” + Em so sánh điểm giống khác ngữ liệu trên? =>HS trả lời a Phân tích ngữ liệu : - GV nhận xét, bổ sung *Giống : - Đều nói hoa sen - Đều cung cấp cho người đọc thông tin ve hoa sen : nơi sống, cấu tạo, đặc điểm *Khác : - Ngữ liệu văn khoa học, cung cấp thơng tin loài hoa sen - Ngữ liệu văn nghệ thuật,ngồi việc cung cấp thơng tin lồi hoa sen, ngữ liệu cho thấy quan niệm đẹp : đẹp hữu mơi trường có nhiều xấu đồng thời qua hình tượng hoa sen điều mà ca dao muốn nói tới hướng người đến đẹp, chân, thiện, mĩ - GV hỏi : Qua ngữ liệu em cho biết chức ngôn ngữ nghệ thuật gì? b Nhận xét : HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung - Chức thông tin : cung cấp thông tin đặc điểm, tính chat vật, tượng - Chức thẩm mĩ : biểu đẹp, khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ người đọc, người nghe * Lưu ý : + Chức thẩm mĩ quan trọng để phân biệt ngôn ngữ nghệ thuật với ngôn ngữ thuộc PCCN khác + Phẩm chất thẩm mĩ có lựa chọn, xếp đặt, trau chuốt, tinh luyện người suer dụng theo mục đích thẩm mĩ khác - GV yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK tr.98 * Ghi nhớ : SGK tr.98 Hoạt động Tìm hiểu Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật - GV dẫn dắt : II Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Nếu PCNN sinh hoạt có đặc trưng : tính cụ thể, tính cảm xúc tính cá thể PCNN nghê thuật có đặc trưng : tính hình tượng, tính truyền cảm tính cá thể hóa Chúng ta tìm hiểu đặc trưng cụ thể - GV yêu cầu HS phân tích “Bài ca dao hoa 1) Tính hình tượng : sen” : a Phân tích ngữ liệu : + Bài ca dao xây dựng nên hình tượng gì? + Để xây dựng hình tượng viết sử dụng từ ngữ, hình ảnh nào? + Qua hình tượng tác giả muốn nói tới điều gì? HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung + Bài ca dao xây dựng hình tượng hoa sen + Sử dụng từ ngữ : - Hình ảnh : lá, bơng, nhị - Tính từ : trắng, vàng, xanh, hôi + Bài ca dao đưa quan niệm đẹp hướng người vươn đến chân, thiện, mĩ - GV hỏi : Em nêu biểu tính hình tượng ngôn ngữ nghệ thuật ? HS trả lời b Nhận xét : - GV nhận xét, bổ sung - Là đặc trưng ngôn - GV hỏi : ngữ nghệ thuật - Biểu : + Sử dụng hệ thống hình ảnh, màu sắc để xây dựng lên hình tượng nghệ thuật + Người đọc dùng vốn sống, vốn hiểu biết liên tưởng, rút học nhân sinh định Để tạo tính hình tượng người viết sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? HS trả lời - GV nhận xét bổ sung - GV yêu cầu HS phân tích ngữ liêu SGK tr.99 * Ngữ liệu : - GV hỏi : Em hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hốn dụ ngữ liệu cho biết ý nghĩa chúng ? HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung + So sánh : rắn thép, vững đồng, cao nhu núi, dài sơng, chí ta lớn biển Đơng…-> nhấn mạnh, làm bật sức mạnh ý chí, tinh thần, hùng mạnh quân đội Việt Nam + Ẩn dụ : vết thương, ưỡn ngực -> làm bật hình ảnh xà nu, xà nu giống người khổng lồ che chở, bảo vệ dân làng khỏi + Sử dụng nhiều biện pháp tu từ : so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nói q, nói giảm, nói tránh… súng đạn quân thù + Hoán dụ : bàn chân -> nhấn mạnh dân tộc Việt Nam, người công nhân, nông dân anh hùng + Tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật - GV phân tích Bánh trơi nước Hồ Xn có tính đa nghĩa Tính đa nghĩa có Hương để HS thấy rõ tính đa nghĩa ngơn liên hệ mật thiết với tính hàm súc ngữ nghệ thuật * Ngữ liệu : + GV hỏi : Bài thơ xây dựng lên hình tượng nào? Hình tượng gợi cho em tầng ý nghĩa ? HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung + Bài thơ xây dựng lên hình tượng bánh trơi nước + Chiếc bánh trơi nước -> ăn truyền thống dân tộc -> thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến -> vẻ đẹp, phẩm chất người phụ nữ - GV yêu cầu HS từ ngữ gợi cảm ngữ liệu nhận xét hiệu tu từ 2) Tính truyền cảm : từ : a Phân tích ngữ liệu : * Ngữ liệu : “Ôi Kim lang! Hỡi Kim lang! Thôi thiếp phụ chàng từ đây” ( Truyện Kiều – Nguyễn Du ) HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung + Các thán từ “ôi”, “hỡi” khơng diễn tả đau đớn, xót xa Thúy Kiều đêm trao duyên cho Thúy Vân mà qua thán từ người đọc cảm nhận nỗi đau khổ giống nhân vật - GV hỏi : Em nêu biểu tính truyền cảm ? HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung b Nhận xét : - Tính truyền cảm : + Thể cảm xúc người - GV hỏi : Để tạo tính truyền cảm người viết sử dụng yếu tố ? viết + Tạo hòa đồng, giao cảm, hút, gợi cảm xúc cho người HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung đọc - Phương tiện diễn đạt : + Sự lựa chọn ngơn ngữ, hình - GV yêu cầu HS phân tích giống khác ảnh để miêu tả, bình giá tranh thu tập SGK tr.102 3) Tính cá thể hóa : => HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung * Giống : - Cùng viết mùa thu * Khác : - “Thu vịnh” : Nguyễn Khuyến sử dụng hình ảnh giản dị, mộc mạc, gần gũi với làng quê đồng Bắc Bộ : trời thu xanh ngắt, cần trúc lơ phơ, nước biếc, song thưa, bóng trăng… Nguyễn Khuyến dựng lên tranh thu với nét vẽ thoáng nhẹ, chứa đựng hồn thu đồng quê xa xưa - “Tiếng thu” : Lưu Trọng Lư sử dụng hình ảnh, từ ngữ : rừng thu, thu xào xạc, nai vàng ngơ ngác, vàng khô…để dựng lên tranh thu phảng phất âm điệu thổn thức, rạo rực, mang chút mơ màng, ngơ ngác đặc trưng cho phong cách thơ Lưu Trọng Lư - “Đất nước” : Nguyễn Đình Thi sử dụng a Phân tích ngữ liệu : hình ảnh, từ ngữ : vui nghe, núi đồi, rừng tre, phấp phới, áo mới, thiết tha, nói cười…xây dựng lên tranh mùa thu sáng, vui tươi - GV hỏi : Em cho biết tính cá thể hóa biểu ngôn ngữ nghệ thuật ? HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung + Mỗi nhà thơ có giọng riêng, phong cách b Nhận xét : riêng Ví dụ : Nói phong trào Thơ mới, Hồi Thanh nhận xét : “…một hồn thơ rộng mở - Biểu : Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, tráng Huy Thông, Trong sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kỳ dị Chế Lan Viên… tha thiết , rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” + Vẻ riêng nhân vật tác phẩm : + Mỗi nhà thơ, nhà văn có lời nói Chí Phèo khác Bá Kiến, lời nói giọng điệu riêng, phong cách lão Hạc khác ông giáo… riêng + Nét riêng cách diễn đạt : Trong “Truyện Kiều”, miêu tả “trăng” hoàn cảnh, tình khác hình ảnh “trăng” lại miêu tả không giống : - Khi Thúy Kiều đính ước, thề nguyền với Kim Trọng : + Vẻ riêng nhân vật tác phẩm “ Vầng trăng vằng vặc trời Đinh ninh hai mặt lời song song” - Khi Thúy Kiều từ biệt Thúc Sinh : “Vầng trăng xẻ làm đôi + Nét riêng cách diễn đạt việc, hình ảnh, tình tác phẩm Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường” - GV hỏi : Tính cá thể hóa mang lại hiệu tu từ cho ngơn ngữ nghệ thuật ? HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK tr.101 - Tính cá thể hóa tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật sáng tạo lạ, không trùng lặp * Ghi nhớ : SGK tr.101 Hoạt động Luyện tập - GV yêu cầu HS làm Bài tập SGK tr.101 III Luyện tập 1) Bài tập : SGK tr.101 => HS làm tập a) “Nhật ký tù” canh cánh - GV nhận xét, bổ sung : lòng nhớ nước - “canh cánh” : thể băn khoăn, nhớ mong, trăn trở cách thường trực, day dứt b) Kẻ vãi ta thuốc độc Giết màu xanh Trái đất thiêng - “vãi” : hành động tội ác với múc độ cao, nhiều, dày đặc - “giết” : hành động tội ác mù quáng Hoạt động Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS làm tập lại - GV yêu cầu HS soạn ... tìm hiểu loại PCCNNN Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Vậy ngơn ngữ nghệ thuật ? Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật bao gồm đặc trưng ? Chúng ta vào học : PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT” Hoạt động GV... Nhận xét : Em cho biết ngôn ngữ nghệ - Ngôn ngữ nghệ thuật ( ngôn ngữ thuật? văn học, ngôn ngữ văn chương ) HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung - GV hỏi : Ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng phạm vi ?... động Tìm hiểu Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - GV dẫn dắt : II Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Nếu PCNN sinh hoạt có đặc trưng : tính cụ thể, tính cảm xúc tính cá thể PCNN nghê thuật có đặc trưng