Hãy thiết kế một ly hợp ma sát khô nằm sau động cơ có . Vật liệu của ly hợp là gang với phêrađô (tấm ma sát). Ly hợp này ở trên xe tải đổ hàng và nó là ly hợp một đĩa. 1)Tổng các lực ép cần thiết của các lò xo lên các đĩa để truyền được ?2)Kích thước cơ bản của ly hợp?3)Tính giá trị của ly hợp?4)Áp suất sinh ra trên bề mặt tấm ma sát?5)Với áp suất trên ly hợp có làm việc được không?6)Vẽ hình để xác định kích thước cơ bản của ly hợp?
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
TIỂU LUẬN CUỐI MÔN
THIẾT KẾ Ô TÔ
GVHD: GVC.MSc Đặng Quý SVTH: Trần Quang Huy MSSV: 16145153
Lớp: 16145CL7A
Trang 2Mục Lục
I./ Đề bài: 1
II./ Yêu cầu: 1
III./ Bài làm: 1
1)Tổng các lực ép cần thiết của các lò xo lên các đĩa để truyền đượcM emax? 1
2) Kích thước cơ bản của ly hợp? 3
3) Tính giá trị R tb của ly hợp? 3
4) Áp suất sinh ra trên bề mặt tấm ma sát? 3
5) Với áp suất trên ly hợp có làm việc được không? 4
6) Vẽ hình để xác định kích thước cơ bản của ly hợp? 4
Trang 3Page 1
I./ Đề bài:
Hãy thiết kế một ly hợp ma sát khô nằm sau động cơ có n emax 2300(vg ph/ ) Vật liệu của ly hợp là gang với phêrađô (tấm ma sát) Ly hợp này ở trên xe tải đổ hàng
và nó là ly hợp một đĩa Cho trước: 2;P m e 295,9387(kW n); e m18000(vg ph/ )
II./ Yêu cầu:
1) Tổng các lực ép cần thiết của các lò xo lên các đĩa để truyền đượcM emax?
2) Kích thước cơ bản của ly hợp?
3) Tính giá trị R tb của ly hợp?
4) Áp suất sinh ra trên bề mặt tấm ma sát?
5) Với áp suất trên ly hợp có làm việc được không?
6) Vẽ hình để xác định kích thước cơ bản của ly hợp?
III./ Bài làm:
1) Tổng các lực ép cần thiết của các lò xo lên các đĩa để truyền đượcM emax?
Ta có công thức:
max
tb tb
P
R p R p
Trong đó: M l - Mômen ma sát của ly hợp (Nm)
- Hệ số trữ lượng của ly hợp
max
e
M - Mômen xoắn cực đại của động cơ (Nm)
- Hệ số ma sát của ly hợp
P - Lực ép lên các đĩa ma sát
p - Số lượng đôi bề mặt ma sát: p = m + n -1
m - số lượng đĩa chủ động
n - số lượng đĩa bị động
tb
R - Bán kính ma sát trung bình
Trang 4Mômen xoắn cực đại của động cơ:
(1)
max
10 10 295,9387( )
1570, 2998( )
1, 047 1, 047.1800( / )
m e
e
Mômen ma sát của ly hợp:
(1) M l .M emax 2.1570, 2998 3140,5996(Nm) Bán kính ma sát trung bình của ly hợp:
2 1
2
tb
R R R
R R
(Mục 3.34/ Trang 43) (2) Đường kính ngoài của tấm sát:
max
1570, 2998
1.9
e M
C
Suy ra: 2
2
90,845
45, 4225( )
D
Trong đó: R2 - Bán kính vòng ngoài của tấm ma sát (cm)
C - Hệ số kinh nghiệm C = 1,9 (Xe tải đổ hàng)
Bán kính trong R1 của tấm ma sát có thể chọn sơ bộ như sau:
1 0,53 0, 75 2 0, 64 2 0, 64.45, 4225 29, 0704( )
Bán kính trong R1 được chọn sơ bộ theo bán kính ngoài Vì vận tốc trượt ở mép ngoài của đĩa lớn hơn mép trong của đĩa, do đó mép ngoài của đĩa sẽ mòn nhanh hơn Sự chênh lệch về tốc độ mài mòn càng lớn nếu bán kính R1 và R2 chênh nhau càng nhiều
2 1
45, 4225 29, 0704
3 ( ) 3 45, 4225 29, 0704
tb
R R
R R
0, 2.37,845.10 1
l
tb
M
R p
Trang 5Page 3
2) Kích thước cơ bản của ly hợp?
Cơ sở để xác định kích thước của ly hợp là ly hợp phải có khả năng truyền được mômen xoắn lớn hơn mômen cực đại của động cơ một ít
Chiều dày đĩa ma sát:
ms 4(mm) (Vì là xe tải nên thuộc 4 5mm)
Chiều rộng đĩa ma sát:
2 1 45, 4225 29, 0704 16,3521( )
Diện tích bề mặt đĩa ma sát:
s 2 1 (45, 4225 29, 0704 ) 3826,82
m
3) Tính giá trị R tb của ly hợp?
Đã trình bày ở câu 1: R tb 37,845(cm)
4) Áp suất sinh ra trên bề mặt tấm ma sát?
Áp suất sinh ra trên bề mặt tấm ma sát:
S R R
4
41492, 926
.10 108.43( / ) 100 250( / ) 3826,82.10
P
S
Trong đó: q - Áp suất cho phép theo bảng 3.1 ( 2
100 250 kN m/ )
S - Diện tích bề mặt tấm ma sát 2
(m )
Áp suất tác dụng lên bề mặt ma sát là một trong những thông số quan trọng đánh giá chế độ làm việc cũng như tuổi thọ của ly hợp
Trang 65) Với áp suất trên ly hợp có làm việc được không?
Theo bài làm ở câu 4:
108.43( / ) 100 250( / )
q kN m q kN m
Vậy ly hợp thoã điều kiện bền, nên áp suất 2
108.43( / )
q kN m thì ly hợp làm việc
6) Vẽ hình để xác định kích thước cơ bản của ly hợp?
Trong đó:
b = 16,3521 (cm) là chiều rộng tấm ma sát
R1 = 29,0704 (cm) là bán kính trong của tấm ma sát
R2 = 45,4225 (cm) là bán kính ngoài của tấm ma sát
D2 = 90,845 (cm) là đường kính ngoài của tấm ma sát
Sms = 3826,82 (cm2) là diện tích bề mặt ma sát
Tài liệu tham khảo: Giáo trình ô tô 2 – GVC.MSc Đặng Quý (2015)