Nghiên cứu thiết kế và chế tạo mô hình bộ ly hợp ma sát khô

59 1.4K 2
Nghiên cứu thiết kế và chế tạo mô hình bộ ly hợp ma sát khô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M ỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU6MỞ ĐẦU71. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU72. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI83. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU84. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC95. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU96. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU9CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP111.1. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU, PHÂN LOẠI111.1.1. Nhiệm vụ của ly hợp111.1.2. Yêu cầu111.1.3. Phân loại121.2. KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA BỘ LY HỢP131.2.1. Sơ đồ cấu tạo131.2.2. Kết cấu của các chi tiết trong Bộ ly hợp141.3. CƠ CẤU DẪN ĐỘNG LY HỢP201.3.1. Cơ cấu dẫn động cơ khí201.3.2. Cơ cấu dẫn động bằng thủy lực211.3.3. Dẫn động bằng khí nén231.4. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA LY HỢP MA SÁT KHÔ. (LY HỢP MA SÁT MỘT ĐĨA THƯỜNG ĐÓNG)241.4.1. Cấu tạo241.4.2. Sơ đồ nguyên lý261.4.3. Nguyên lý hoạt động261.5. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA LY HỢP HAI ĐĨA MA SÁT271.6. SO SÁNH LY HỢP HAI ĐĨA MA SÁT VỚI LY HỢP MỘT ĐĨA MA SÁT281.7. LY HỢP DÙNG LÒ XO MÀNG291.7.1. Cấu tạo291.7.2. Nguyên lý làm việc291.7.3. Ưu điểm của ly hợp dùng lò xo màng29CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÔ HÌNH BỘ LY HỢP MA SÁT KHÔ302.1. PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ BỘ LY HỢP302.1.1. Sơ đồ dẫn động302.2.2. Ưu, nhược điểm của hệ thống dẫn động cơ khí302.2. CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ LY HỢP312.2.1. Phương án 1:312.2.2. Phương án 2322.2.3. Phương án 3332.3. GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH THỰC TẾ thiết kế theo phương án 335CHƯƠNG 3: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA VÀ ĐIỀU CHỈNH BỘ LY HỢP383.1. CÁC DẠNG HƯ HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ383.2. XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN LY HỢP393.2.1. Nội dung chẩn đoán393.2.2 . Lập quy trình chẩn đoán Ly hợp403.2.3. Ly hợp bị trượt403.2.4. Ly hợp bị dính khi mở413.2.5. Ly hợp ngắt không hoàn toàn413.2.6. Đối với cơ cấu dẫn động thủy lực423.2.7. Xây dựng quy trình bảo dưỡng kỹ thuật Ly hợp423.3. QUY TRÌNH THÁO BỘ LY HỢP TRÊN XE TOYOTA COROLLA 1991433.4. KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA LY HỢP MA SÁT443.4.1. Kiểm tra và điều chỉnh sơ bộ443.4.2. Kiểm tra chi tiết và phương pháp sửa chữa473.5. QUY TRÌNH LẮP BỘ LY HỢP TRÊN XE TOYOTA COROLLA523.6. KIỂM NGHIỆM SAU SỬA CHỮA543.7. MỘT SỐ THÔNG SỐ CƠ BẢN56KẾT LUẬN57TÀI LIỆU THAM KHẢO58 Nghiên cứu thiết kế ,chế tạo mô hình, bộ ly hợp ma sát khô

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hưng yên , ngáy .tháng .năm Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1 2 MỤC LỤC MỤC LỤC 3 LỜ NÓI Đ U .6 I Ầ MỞĐ U .7 Ầ 1 LÝ DO CHỌ Đ TÀ VÀLỊCH SỬNGHIÊN CỨ .7 N Ề I U 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 7 1.2 Ý nghĩa của đề tài 8 2 MỤ TIÊU CỦ Đ TÀ .8 C A Ề I 3 Đ I TƯ NG NGHIÊN CỨ 9 Ố Ợ U 4 GIẢTHUYẾ KHOA HỌ 9 T C 5 NHIỆM VỤNGHIÊN CỨ 9 U 6 CÁ PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨ 9 C Ơ U 6.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 9 6.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu .9 6.3 Phương pháp thống kê mô tả 10 CHƯ NG I: TỔ QUAN VỀLY HỢ 11 Ơ NG P 1.1 NHIỆ VỤ YÊU CẦ PHÂ LOẠ 11 M , U, N I 1.1.1 Nhiệm vụ của ly hợp .11 1.1.2 Yêu cầu 12 1.1.3 Phân loại 12 1.2 KẾ CẤ VÀNGUYÊN LÝ LÀ VIỆ CỦ BỘLY HỢ 13 T U M C A P 1.2.1 Sơđồ cấu tạo 13 1.2.2 Kết cấu của các chi tiết trong Bộ ly hợp .14 1.2.2.1 Bàn đạp ly hợp 14 1.2.2.2 Bi tỳ 14 1.2.2.3 Đĩa ép và lò xo đĩa 15 1.2.2.4 Đĩa ma sát 16 1.2.2.5 Bánh đà .17 1.2.2.6 Moay ơ và bộ giảm chấn 17 1.2.2.7 Trục ly hợp 18 1.2.2.8 Vỏ ly hợp .18 1.2.2.9 Đòn mở ly hợp (càng cua) 18 1.2.2.10 Xilanh chính của ly hợp 19 1.2.2.11 Xi lanh cắt ly hợp 19 1.3 CƠCẤ DẪ Đ NG LY HỢ 20 U N Ộ P 1.3.1 Cơ cấu dẫn động cơ khí 20 3 1.3.2 Cơ cấu dẫn động bằng thủy lực 21 1.3.3 Dẫn động bằng khí nén 23 1.4 NGUYÊN LÝ HOẠ Đ NG CỦ LY HỢ MA SÁ KHÔ (LY HỢ MA T Ộ A P T P SÁ MỘ Đ A THƯ NG Đ T T Ĩ Ờ ÓNG) 24 1.4.1 Cấu tạo 25 1.4.2 Sơđồ nguyên lý 26 1.4.3 Nguyên lý hoạt động .27 1.5 NGUYÊN LÝ HOẠ Đ NG CỦ LY HỢ HAI ĐA MA SÁ 27 T Ộ A P Ĩ T 1.5.1 Cấu tạo 27 1.5.2 Nguyên lý làm việc 28 1.6 SO SÁ NH LY HỢ HAI Đ A MA SÁ VỚ LY HỢ MỘ ĐA MA P Ĩ T I P T Ĩ SÁ 29 T 1.7 LY HỢ DÙ P NG LÒ XO MÀ 29 NG 1.7.1 Cấu tạo 29 1.7.2 Nguyên lý làm việc 30 1.7.3 Ư đểm của ly hợp dùng lò xo màng 30 u i CHƯ NG 2: THIẾ KẾMÔ HÌNH BỘLY HỢ MA SÁ KHÔ 30 Ơ T P T 2.1 PHÂ TÍCH CHỌ PHƯ NG Á THIẾ KẾBỘLY HỢ 30 N N Ơ N T P 2.1.1 Sơđồ dẫn động 31 2.2.2 Ư nhược điểm của hệ thống dẫn động cơ khí 31 u, 2.2 CÁ PHƯ NG Á THIẾ KẾLY HỢ 31 C Ơ N T P 2.2.1 Phương án 1: 31 2.3 GIỚ THIỆ VỀMÔ HÌNH THỰ TẾthiế kếtheo phư ng án 3 36 I U C t ơ CHƯ NG 3: BẢ DƯ NG, SỬ CHỮ VÀĐỀ CHỈNH BỘLY HỢ 39 Ơ O Ỡ A A I U P 3.1 CÁ DẠ HƯHỎ C NG NG, NGUYÊN NHÂ VÀHẬ QUẢ N U .39 3.2 XÂ DỰ QUY TRÌNH CHẨ Đ Á LY HỢ 40 Y NG N O N P 3.2.1 Nội dung chẩn đoán .40 3.2.2 Lập quy trình chẩn đoán Ly hợp 40 3.2.3 Ly hợp bị trượt 42 3.2.4 Ly hợp bị dính khi mở 42 3.2.5 Ly hợp ngắt không hoàn toàn 43 3.2.6 Đối với cơ cấu dẫn động thủy lực 43 3.2.7 Xây dựng quy trình bảo dưỡng kỹ thuật Ly hợp 44 3.3 QUY TRÌNH THÁ BỘ LY HỢ TRÊN XE TOYOTA COROLLA O P 1991 .44 3.4 KIỂ TRA VÀSỬ CHỮ LY HỢ MA SÁ .44 M A A P T 3.4.1 Kiểm tra vàđều chỉnh sơ bộ 44 i 4 3.4.2 Kiểm tra chi tiết và phương pháp sửa chữa 47 3.5 QUY TRÌNH LẮ BỘLY HỢ TRÊN XE TOYOTA COROLLA 52 P P 3.6 KIỂ NGHIỆ SAU SỬ CHỮ 54 M M A A 3.6.1 Các đầu đòn mở .54 3.6.2 Hành trình tự do của bàn đạp 55 .55 3.6.3 Kiểm tra các gối đỡ .55 3.6.4 Kiểm tra chất lượng của bộ ly hợp .56 3.7 MỘ SỐTHÔNG SỐCƠBẢ 56 T N KẾ LUẬ 57 T N TÀ LIỆ THAM KHẢ 58 I U O DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Vị trí của ly hợp trên xe ô tô……………………………………… 11 Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo của bộ ly hợp……………………………………… 13 Hình 1.3 Bàn đạp ly hợp……………………………………………………….14 Hình 1.4 Vòng bi tỳ………………………………………………………… 14 Hình 1.5 Cụm đĩa ép và lò xo ép…………………………………………… 15 Hình 1.6 Đĩa ma sát………………………………………………………… 16 Hình 1.7 Bánh đà…………………………………………………………… 17 Hình 1.8 Giảm chấn xoắn của ly hợp………………………………………… 17 Hình 1.9 Trục ly hợp (trục sơ cấp của hộp số)……………………………… 18 Hình 1.10 Đòn mở ly hợp…………………………………………………… 18 Hình 1.11 Xi lanh chính của ly hợp………………………………………… 19 Hình 1.12 Xi lanh cắt ly hợp………………………………………………… 19 Hình 1.13 Dẫn động điều khiển ly hợp bằng cơ khí………………………… 20 Hình 1.14 Cơ cấu dẫn động ly hợpbằng thủy lực…………………………… 21 Hình 1.17 Cơ cấu dẫn động ly hợp bằng khí nén…………………………… 23 Hình 1.18 Ly hợp ma sát khô một đĩa………………………………………….25 Hình 1.19 Sơ đồ nguyên lý của ly hợp ma sát một đĩa……………………… 26 Hình 1.20 Ly hợp hai đĩa ma sát……………………………………………… 27 Hình 1.21 Ly hợp lò xo màng………………………………………………… 29 Hình 2.1 Sơ đồ dẫn động ly hợp ma sát khô 1 đĩa…………………………… 30 5 Hình 2.2 Sơ đồ thiết kế Bộ ly hợp theo phương án 1………………………… 31 Hình 2.3 Sơ đồ thiết kế Bộ ly hợp theo phương án 2………………………… 32 Hình 2.4 Sơ đồ thiết kế Bộ ly hợp theo phương án 3………………………… 33 Hình 2.5 Giá đỡ mô hình ly hợp……………………………………………… 35 Hình 2.6 Mô hình thực tế bộ ly hợp…………………………………………….36 Hình 3.1 Điều chỉnh độ cao của bàn đạp ly hợp……………………………… 44 Hình 3.2 Kiểm tra độ kín của bầu trợ lực chân không……………………… 46 Hình 3.3 Xả khí cho hệ thống………………………………………………… 47 Hình 3.4 Kiểm tra van chân không của bầu trợ lực…………………………….47 Hình 3.5 Kiểm tra chiều sâu đinh tán………………………………………… 48 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, ô tô được sử dụng rộng rãi như một phương tiện đi lại thông dụng, các trang thiết bị, bộ phận trên ô tô ngày càng được hoàn thiện và hiện đại hơn đóng vai trò quan trọng đối với việc đảm bảo độ tin cậy, an toàn cho người vận hành và chuyển động của ô tô Là những sinh viên được đào tạo tại trường ĐHSP Kỹ Thuật Hưng Yên, chúng em được các thầy, các cô trang bị những kiến thức cơ bản về chuyên môn để tổng kết đánh giá quá trình học tập và rèn luyện tại trường, chúng em được giao những đề tài về chuyên môn nhằm củng cố và phát huy những kiến thức đã được lĩnh hội Bản thân em đã được giao đề tài: “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo mô hình bộ ly hợp ma sát khô” Em rất mong rằng khi đề tài của em được hoàn thành sẽ đóng góp một phần nhỏ trong công việc giảng dạy và học tập của bộ môn này Đồng thời có thể là tài liệu tham khảo cho các bạn học sinh, sinh viên học về chuyên ngành khác muốn tìm hiểu về kỹ thuật ôtô Trong quá trình thực hiện đồ án do trình độ và sự hiểu biết còn hạn chế Nhưng được sự chỉ bảo của các thầy, các cô trong khoa, đặc biệt là thầy hướng dẫn: Lê Vĩnh Sơn nay đề tài của em đã được hoàn thành đúng thời hạn Tuy vậy đề tài vẫn còn nhiều thiếu sót, kính mong các thầy các cô đóng góp ý kiến để đề tài của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn ! 6 Hưng Yên, ngày … tháng…năm 2013 Sinh viên thực hiện Lê Đức Thịnh MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Bước sang thế kỷ 21, sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật của nhân loại đã bước lên một tầm cao mới Rất nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật, các phát minh, sáng chế mang đậm chất hiện đại và có tính ứng dụng cao Là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, nước ta đã và đang có những cải cách mới để thúc đẩy kinh tế Việc tiếp nhận, áp dụng các thành tựu khoa học tiên tiến của thế giới đựơc nhà nước quan tâm cải tạo, đẩy mạnh sự phát triển những ngành công nghiệp mới, với mục đích đưa nước ta từ một nước nông nghiệp kém phát triển thành một nước công nghiệp phát triển Trải qua rất ngiều năm phấn đấu và phát triển Hiện nay nước ta đã là thành viên của khối kinh tế quốc tế WTO Với việc tiếp cận các quốc gia có nền kinh tế phát triển, chúng ta có thể giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu và áp dụng các thành tựu khoa học tiên tiến để phát triển hơn nữa nền kinh tế trong nước, bước những bước đi vững chắc trên con đường quá độ lên CNXH Trong các ngành công nghiệp mới đang đựơc nhà nước chú trọng, đầu tư phát triển thì công nghiệp ôtô là một trong những ngành tiềm năng Do sự tiến bộ về khoa học công nghệ nên quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển một cách ồ ạt, tỉ lệ ô nhiễm các nguồn nước và không khí do chất thải công nghiệp ngày càng tăng Các nguồn tài nguyên thiên nhiên như: Than đá, dầu mỏ … Bị khai thác bừa bãi nên ngày càng cạn kiệt Điều này đặt ra bài toán khó cho ngành động cơ đốt trong nói chung và ôtô nói riêng, đó là phải đảm bảo chất lượng khí thải và tiết kiệm nhiên liệu Các hãng sản xuất ô tô như FORD, TOYOTA, MESCEDES … đã có rất nhiều cải tiến về mẫu mã, kiểu dáng công nghệ cũng như chất lượng phục vụ của xe, nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng, tiết kiệm nhiên liệu và giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường Để đáp 7 ứng được những yêu cầu đó thì các hệ thống điều khiển trên ô tô nói chung và về “Bộ ly hợp” nói riêng phải có sự hoạt động an toàn, chính xác, độ bền cao, giá thành rẻ… Do vậy các loại ly hợp cũ có dẫn động bằng cơ khí dần dần được thay thế bằng dẫn động có trợ lực như trợ lực thủy lực, khí nén, điện tử …Ngoài ra với việc tiến bộ và phát triển của các hệ thống, cơ cấu khác, nó sẽ đòi hỏi sự kéo theo về các chi tiết khác, hệ thống Do vậy đòi hỏi người kỹ thuật viên phải có trình độ hiểu biết, học hỏi, sáng tạo để bắt kịp với khoa học tiên tiến hiện đại nắm bắt được những thay đổi về các đặc tính kỹ thuật của từng loại xe, dòng xe, đời xe …Có thể chẩn đoán hư hỏng và đưa ra phương án sửa chữa tối ưu vì vậy mà người kỹ thuật viên trước đó phải được đào tạo với một chương trình đào tạo tiên tiến, hiện đại cung cấp đầy đủ kiến thức lý thuyết cũng như thực hành Trên thực tế trong các trường kỹ thuật của ta hiện nay thì trang thiết bị cho sinh viên, học sinh thực hành còn thiếu thốn rất nhiều, đặc biệt là các trang thiết bị, mô hình thực Các kiến thức mới có tính khoa học kỹ thuật cao còn chưa được khai thác và đưa vào thực tế giảng dạy Tài liệu về các hệ thống điều khiển hiện đại trên ôtô còn thiếu, chưa được hệ thống hóa một cách khoa học Các bài tập hướng dẫn thực tập, thực hành còn thiếu thốn Vì vậy mà em đã chọn đề tài “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo mô hình bộ ly hợp ma sát khô” 1.2 Ý nghĩa của đề tài Đề tài giúp sinh viên năm cuối khi sắp tốt nghiệp có thể củng cố, tổng hợp và nâng cao kiến thức chuyên ngành cũng như những kiến thức ngoài thực tế, xã hội Đề tài nghiên cứu về Bộ ly hợp giúp cho em hiểu rõ được hơn nữa và bổ trợ thêm những kiến thức mới về “Bộ ly hợp” nói chung và về “Ly hợp ma sát khô” nói riêng Giúp cho em có một kiến thức vững chắc để không còn bỡ ngỡ khi gặp những tình huống bất ngờ về ly hợp Tạo tiền đề nguồn tài liệu tham khảo cho các bạn học sinh, sinh viên khóa sau có thêm tài liệu nghiên cứu và tham khảo Những kết quả thu thập được trong quá trình hoàn thành đề tài này trước tiên là giúp cho em, một sinh viên của lớp ĐLK40 có thể hiểu rõ hơn, sâu hơn về Bộ ly hợp, nắm được kết cấu, điều kiện làm việc cũng như những hư hỏng và phương pháp kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Kiểm tra đánh giá được tình trạng kỹ thuật các thông số chính bên trong, các thông số kết cấu của Bộ ly hợp 8 - Đề xuất giải pháp, phương án để kiểm tra, chẩn đoán, khắc phục hư hỏng của Bộ ly hợp - Xây dựng hệ thống bài tập thực hành về Bộ ly hợp 3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: xây dựng hệ thống bài tập thực hành, bảo dưỡng, sửa chữa các bộ phận của Bộ ly hợp - Khách thể nghiên cứu: Bộ ly hợp ma sát khô loại một đĩa ma sát 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Bộ ly hợp đặc biệt là Ly hợp ma sát khô tuy đã có từ lâu nhưng vẫn còn là một nội dung mới đối với học sinh - sinh viên Nó đang được sử dụng phổ biến nên rất cần chú trọng và quan tâm Hệ thống bài tập, tài liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo về Bộ ly hợp phục vụ cho học tập và nghiên cứu cũng như ứng dụng trong thực tế còn nhiều thiếu sót 5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Phân tích đặc điểm, kết cấu, nguyên lý làm việc của Bộ ly hợp Tổng hợp các phương án kết nối, kiểm tra, chẩn đoán của Bộ ly hợp Nghiên cứu và khảo sát các thông số ảnh hưởng tới Bộ ly hợp Tổng hợp tài liệu trong và ngoài nước để hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình 6 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn a Khái niệm Là phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng trong thực tiễn để làm bộc lộ bản chất và các quy luật vận động của đối tượng b Các bước thực hiện Bước 1: Quan sát đo đạc, tìm hiểu các thông số kết cấu (thông số bên ngoài) của hệ thống Bước 2: Lập phương án kết nối kiểm tra chẩn đoán hư hỏng của Bộ ly hợp Bước 3: Từ kết quả kiểm tra, chẩn đoán, lập phương án bảo dưỡng, sửa chữa khắc phục hư hỏng 6.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 9 a Khái niệm Là phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có sẵn và bằng các thao tác tư duy lôgic để rút ra kết luận khoa học cần thiết b Các bước thực hiện Bước 1: Thu thập, tìm tòi các tài liệu viết về Bộ Ly Hợp ma sát khô Bước 2: Sắp xếp các tài liệu khoa học thành một hệ thống lô gic chặt chẽ theo từng bước, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học có cơ sở và bản chất nhất định Bước 3: Đọc, nghiên cứu và phân tích các tài liệu nói về Bộ ly hợp, phân tích kết cấu, nguyên lý làm việc một cách khoa học Bước 4: Tổng hợp kết quả đã phân tích được, hệ thống hoá lại những kiến thức (liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã phân tích) tạo ra một hệ thống lý thuyết đầy đủ và sâu sắc 6.3 Phương pháp thống kê mô tả Là phương pháp tổng hợp kết quả nghiên cứu thực tiễn và nghiên cứu tài liệu để đưa ra kết luận chính xác, khoa học 10 - Phương pháp điều chỉnh chiều cao của bàn đạp ly hợp như sau: Nới lỏng đai ốc khóa và vặn bu lông điều chỉnh đến khi nào đạt được chiều cao mong muốn thì hãm chặt lại đai ốc khóa * Lưu ý: Sau khi điều chỉnh chiều cao bàn đạp ly hợp,kiểm tra và điều chỉnh hành trình bàn đạp ly hợp và cần tác động bộ trợ lực hoặc van trợ lực chân không (nếu có) Hình 3.1 Điều chỉnh độ cao của bàn đạp ly hợp 1 Độ cao bàn đạp 2 Hành trình tự do của bàn đạp 3 Hành trình làm việc 4.Vị trí điều chỉnh độ cao bàn đạp 5 Vị trí điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp 3.4.1.2 Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp và khoảng tác động của bộ trợ lực - Nếu hành trình tự do của bàn đạp ly hợp Không phù hợp ta thực hiện điều chỉnh như sau : Nới lỏng đai ốc hãm và điều chỉnh cần tác động Cho tới khi hành trình tự do và khoảng dịch chuyển tự do của cần tác động đúng yêu cầu - Xiết chặt đai ốc khóa - Sau khi điều chỉnh, kiểm tra lại chiều cao của bàn đạp 45 3.4.1.3 Kiểm tra điểm dừng của bàn đạp ly hợp - Kiểm tra + Kéo phanh tay để giữ bánh xe đứng yên + Khởi động động cơ và để động cơ chạy không tải + Không ấn bàn đạp ly hợp xuống , gạt cần chọn số vào vị trí số lùi một cách từ từ cho đến khi các bánh răng ăn khớp vào nhau (không còn cảm thấy sự va chạm) đến vị trí cuối cùng của hành trình + Khoảng cách tiêu chuẩn là 25mm hoặc hơn - Nếu khoảng cách không chuẩn thì thực hiện điều chỉnh theo các bước sau đây: + Kiểm tra chiều cao của bàn đạp + Kiểm tra khoảng tác động của cần đẩy và hành trình tự do của bàn đạp + Xả khí cho hệ thống 3.4.1.4 Kiểm tra sự vận hành của bầu trợ lực Với động cơ đang dừng, đẩy bàn đạp ly hợp xuống vài lần sau đó giữ bàn đạp ở vị trí giữa, khởi động động cơ và xác định rằng bàn đạp ly hợp hạ xuống không đáng kể 3.4.1.5 Kiểm tra độ kín của bầu trợ lực chân không - Nhấn bàn đạp ly hợp vài lần lúc động cơ đang dừng, sau đó khởi động động cơ và đạp bàn ly hợp Kiểm tra rằng có trạng thái tín hiệu khác nhận được từ lực tác độngcủa bàn đạp (cảm thấy nhẹ hơn ) - Khởi động động cơ và tắt, đi, sau khi đã đủ độ chân không trong bầu trợ lực Nhấn bàn đạp ly hợp và xác định kết quả nhận được phải tương đương với động cơ khi chạy ( tối thiểu là một lần đạp ) * Lưu ý: nếu kiểm tra như trên mà không được điều kiên quy định thì phải kiểm tra van chân không nếu cần kiểm tra sửa chữa bầu trợ lực chân không 46 Hình 3.2 Kiểm tra độ kín của bầu trợ lực chân không 3.4.1.6 Xả khí cho hệ thống trợ lực thủy lực * Lưu ý : Nếu việc kiểm tra sửa chữa đã hoàn thành hoặc nghi ngờ trong đường dầu có không khí, ta tiến hành xả khí cho hệ thống + Tuyệt đối không để dầu rơi rớt ra bề mặt chi tiết xung quanh Lau ngay lập tức nếu bị rớt ra ngoài - Các bước tiến hành như sau + Đổ đầy dầu vào bình chứa bằng dầu phanh + Kiểm tra mức dầu thường xuyên, nếu cần đổ thêm dầu vào + Nối ống nhựa trong suốt chịu dầu như hình 3.3 + Tiến hành xả khí  Đập bàn đạp ly hợp vài lần giữ nguyên ở vị trí thấp nhất (đổ thêm dầu nếu cần)  Nới vít xả khí cho dầu và khí xả ra ngoài, xiết vít lại  Nhấc chân khỏi bàn đạp ly hợp Đạp lại và cứ xả như vậy đến khi chỉ còn dầu phun ra là được Hình 3.3 Xả khí cho hệ thống 3.4.2 Kiểm tra chi tiết và phương pháp sửa chữa 3.4.2.1 Kiểm tra hoạt động của van trợ lực chân không Không khí được đi qua từ phía đầu van lắp thong với khí trời (Khi hoạt động) đến phía lắp với bầu trợ lực 47 Hình 3.4 Kiểm tra van chân không của bầu trợ lực 3.4.2.2 Kiểm tra xi lanh chính và xi lanh lực - Tháo và quan sát vết cào xước, tróc dỗ, oxy hóa ….Nếu nhẹ thì dung giấy ráp mịn đánh bóng lại, nếu lợn thì thay mới - Cuppen bị mòn hỏng, chảy dầu, lọt khí thì phải thay mới - Dùng panme, thước cặp kiểm tra độ mòn của piston Nếu độ mòn quá lớn thì phải thay mới 3.4.2.3 Kiểm tra đĩa ma sát - Độ sâu của đinh tán phải nằm trong giới hạn cho phép Nếu mòn nhiều nhô đinh tán thì phải thay mới - Kiểm tra bề mặt làm việc của đĩa ma sát, nếu mòn ít hoặc dính dầu mỡ thì dùng xăng rửa sạch, lấy giấy ráp đánh lại Kiểm tra độ chặt của các đinh tán bằng cách gõ vào tâm ma sát, tán lại các đinh tán bị lỏng khi tiếng kêu phát ra rè 3 2 1 Hình 3.5 Kiểm tra chiều sâu đinh tán 1 Đĩa ma sát 48 2 Thước cặp 3 Chiếu sâu đinh tán Dùng trục mới để kiểm tra dãnh then hoa của moay ơ nếu bị mòn nhiều thì phải thay mới - Kiểm tra độ đảo của đĩa ma sát: Nếu độ đảo của đĩa ma sát ngoài giá trị cho phép ghi trong “Sổ Tay SC-BD” thì ta phải nắn lại hoặc thay mới (hình 3.6 ) Hình 3.6 Kiểm tra độ đảo của đĩa ma sát 1 Đĩa ma sát 2 Đồng hồ xo 3 Khối chống tâm 3.4.2.4 Kiểm tra đĩa ép Nếu bề mặt đĩa ép bị cào xước nhẹ thì đánh bóng lại, cào xước lớn phải mài láng hoặc thay mới Dùng thước kiểm phẳng kiểm tra độ phẳng của đĩa ép 49 Hình 3.7 Kiểm tra đĩa ép 1 Thước kiểm phẳng 2 Căn lá 3 Cụm đĩa ép 3.4.2.5 Kiểm tra độ đảo của bánh đà Gía trị cho phép lớn nhất là 0,1 mm Nếu lớn hơn thì phải thay mới * Lưu ý: Khi láng lại bánh đà hoặc đĩa ép phải tăng thêm lực ép lò xo cho phù hợp Hình 3.8 Kiểm tra độ đảo của bánh đà 3.4.2.6 Kiểm tra bạc dẫn hướng - Nếu mòn và cào xước lớn thì phải thay mới 50 Hình 3.9 Kiểm tra bạc dẫn hướng 3.4.2.7 Kiểm tra độ mòn và độ phẳng lò xo màng - Độ mòn của lò xo màng theo STSC-BD với xe TOYOTA COROLLA 1991 độ mòn sâu cho phép là 0,6 mm mòn rộng cho phép là 5 mm Nếu độ mòn lớn hơn cho phép phải thay toàn bộ đĩa ép, lò xo màng, vỏ ly hợp Hình 3.10 Kiểm tra độ mòn của lò xo màng - Kiểm tra độ phẳng của lò xo màng : Gía trị sai lệch cho phép là 0,5 mm Nếu lớn hơn thì phài thay mới Hình 3.11 Kiểm tra độ phẳng của lò xo màng 3.4.2.8 Kiểm tra vòng bi tỳ Nếu không quay trơn đều thì thay mới 51 Hình 3.12 Kiểm tra vòng bi tỳ 3.4.2.9 Kiểm tra đòn mở - Bôi mỡ bôi trơn kiểm tra độ mòn của đầu đòn mở Nếu không đạt yêu cầu kỹ thuật thì phải thay mới Hình 3.13 Kiểm tra đòn mở 3.5 QUY TRÌNH LẮP BỘ LY HỢP TRÊN XE TOYOTA COROLLA Chi tiết Dụng cụ Hình vẽ Chú ý 52 1 Lắp vòng bi đỡ và càng mở - Tay nối và búa nhựa - Bôi mỡ vào ổ bi và ổ đỡ 2 Lắp cụm đĩa ép và đĩa ma sát - Tay vặn, tuýp và cờ lê lực - Chiều dấu của tấm ma sát ở vị trí lắp ghép - Phải đồng tâm lựa búa, gõ nhẹ và đều - Xiết đủ cân lực - Xiết các bu long phải đều nhau 3 Lắp vòng bi và càng mở - Bôi mỡ vào trục sơ cấp càng mở, vòng bi tỳ - Lắp chụp cao su chắn bụi - Chiều lắp ghép của bi tỳ 4 Lắp ly hợp - cờ lê lực Xiết đều và đúng cân lực 53 5 Lắp xi - Chốt cố lanh định và cờ chính đến lê 12 xi lanh lực Xiết đủ lực ở các bu lông và đai ốc 6 Lắp trục các đăng và hộp số - Xiết từ từ đều sau đó mới xiết chặt - Cờ lê tròng 14 - Cờ lê lực - Xiết đủ cân lực 3.6 KIỂM NGHIỆM SAU SỬA CHỮA 3.6.1 Các đầu đòn mở - Các đầu đòn mở phải nằm trên cùng một mặt phẳng không vượt quá 0,02 – 0,05 mm - Khoảng cách giữa bi tỳ và đầu đòn mở là 2 mm 54 Hình 3.14 Điều chỉnh chiều cao của đòn mở 3.6.2 Hành trình tự do của bàn đạp - Theo tiêu chuẩn của từng loại xe bằng cách lấy ê cu đầu thanh kéo hoặc lấy ốc hãm vặn thanh đẩy cho đến khi đạt tiêu chuẩn Hành trình tự do đối với mỗi loại xe là khác nhau ví dụ như: + Xe Toyota Corolla thì hành trình tự do của bàn đập là từ 5 – 8mm + Xe ZIN 130 thì hành trình tự do của bàn đạp là 35-50 mm + Xe ZIN 164 thì hành trình tự do của bàn đạp là 20-25 mm + Xe MAZDA 500 thì hành trình tự do của bàn đạp là 45 – 50 mm + Xe ISUZU ,SUZUKI, TOYOTA, MISUBISHI, và các loại xe đời mới thì từ 5-8 mm Hình 3.15 Điều chỉnh độ cao của bàn đạp ly hợp 1 Độ cao bàn đạp 2 Hành trình tự do của bàn đạp 3 Hành trình làm việc 4.Vị trí điều chỉnh độ cao bàn đạp 5 Đai ốc điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp 3.6.3 Kiểm tra các gối đỡ 55 - Đối với ly hợp kép ta phải điều chỉnh khe hở giữa đầu vít điều chỉnh với đĩa ép trung gian từ 1,0 – 1,55 mm bằng cách vặn vít điều chỉnh vào đế tựa, sau đó mới nới ra từ 1,0 – 1,5 vòng - Ngoài kiểm tra những chi tiết bằng cơ khí ta cần kiểm tra hệ thống trợ lực dầu + Kiểm tra bình dầu (thiếu dầu làm cho bộ trợ lực không làm việc) dẫn tới ly hợp không làm việc Ta phải đổ dầu bổ xung đúng chủng loại đang dùng + Kiểm tra xem ống dẫn dầu có bị tắc không Ống dẫn dầu bị tắc cũng làm cho bộ trợ lực không làm việc hoặc hiệu suất làm việc không cao làm cho ly hợp không làm việc hoặc làm việc với hiệu suất thấp (Ta phải thong đường ống dẫn dầu) + Kiểm tra xi lanh chính phụ : Piston bị mòn ,xước làm cho áp lực dầu bơm đi giảm Ly hợp làm việc kém Nếu mòn xước ít thì dùng giấy ráp đánh bóng, còn nếu xước và mòn nhiều thì phải thay cái mới + Cuppen rách, nhũn, mòn làm cho áp xuất dầu bơm từ xilanh yếu dẫn tới ly hợp làm việc với hiệu suất thấp hoặc không làm việc Ta phải kiểm tra và thay cái mới đúng chủng loại và lắp ráp đúng chiều nếu có sự hư hỏng 3.6.4 Kiểm tra chất lượng của bộ ly hợp - Thông thường để kiểm tra xem tình trạng làm việc của ly hợp người ta thường làm theo các cách sau : + Khởi động động cơ, kéo phanh tay, nhấn bàn đạp ly hợp và cài số 4, buông từ từ chân ly hợp đồng thời tăng nhẹ ga Nếu làm việc tốt động cơ sẽ chết máy khi ta buông khỏi bàn đạp ly hợp Ngược lại động cơ vẫn còn nổ bình thường chứng tỏ đĩa côn bị trượt quay do mòn + Khởi động động cơ, nhấn bàn đạp ly hợp, cài số 1, nhả ly hợp đồng thời tăng ga Nếu nghe tiếng máy òa lên và xe dịch chuyển kém hoặc xe dịch chuyển nhưng gai tốc ban đầu không tốt, hiện tượng này thường là do lá côn mòn + Một cách nữa là thử xe trên đường và thử xe đầy tải khi lên dốc mặc dù đã về số thấp nhưng gia tốc xe kém đồng thời máy gào lên, điều này chứng tỏ đĩa ly hợp cũng bị mòn 3.7 MỘT SỐ THÔNG SỐ CƠ BẢN - Hành trình tự do của bàn đạp : + Ôtô con do Liên Xô cũ chế tạo : 30 ÷ 40 mm + Ôtô tải 30 ÷ 55 mm + Ôtô con của Nhật chế tạo : không cường hoá 6 ÷ 15 mm , có cường hoá là : 10 ÷ 25 mm + Ôtô tải của Nhật 20 ÷ 35 mm 56 - Hành trình toàn bộ bàn đạp ly hợp : + Ôtô do Liên Xô cũ chế tạo : ôtô con là từ 120 ÷ 160 mm , ôtô tải là từ 140 ÷ 190 mm + Ôtô HINO :50 ÷ 70 mm KẾT LUẬN Sau thời gian 3 tháng làm đồ án với đề tài “Nghiên cứu và chế tạo mô hình bộ ly hợp ma sát khô ” em đã cơ bản hoàn thành đề tài với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Lê Vĩnh Sơn và các thầy trong Khoa cơ khí động lực Trong đề tài này em đi sâu tìm hiểu tính năng hoạt động của Bộ ly hợp ma sát khô, nguyên lý làm việc của các bộ phận đến các chi tiết trong Bộ ly hợp và chế tạo mô hình Bộ ly hợp ma sát khô một đĩa ma sát Về nội dung: - Giới thiệu tổng quan về Bộ ly hợp ma sát khô - Trình bày các phương án thiết kế, chế tạo mô hình Bộ ly hợp - Trình bày kết cấu, bảo dưỡng , sửa chữa Bộ ly hợp Tuy nhiên do thời gian hạn chế và kiến thức kỹ năng thực tế còn thiếu, tài liệu tham khảo hạn chế và chưa cập nhật đầy đủ các tài liệu về xe nên không tránh khỏi những thiếu sót Qua đề tài này đã bổ sung cho em thêm nhiều kiến thức chuyên ngành về các hệ thống ôtô và đặc biệt là Bộ ly hợp ma sát khô Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp em cũng nâng cao được những kiến thức về công nghệ thông tin: Word, Excel, AutoCAD và Powerpoint … phục vụ cho công việc sau này Đồng thời qua đó bản thân em thấy cần phải cố gắng học hỏi hơn nữa để đáp ứng yêu cầu của người công nhân kỹ thuật ngành công nghệ kỹ thuật ô tô Mặc dù đồ án đã hoàn thành, nhưng vì kiến thức cũng như kinh nghiệm và thời gian còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu xót dù đã có những cố gắng tìm tòi, học hỏi thầy cô và cùng bạn bè trao đổi kĩ năng Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và các bạn đặc biệt là thầy hưỡng dẫn Lê Vĩnh Sơn đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài này Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng các bạn để đề tài của chúng em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hệ thống truyền lực xe con : Nguyễn khắc Trai – NXB Gíao Dục Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Cấu Tạo Ô Tô : Nhà xuất bản công nhân kỹ thuật Hà Nội – 1978 Kỹ thuật sửa chữa ô tô và động cơ nổ hiện đại Tài Liệu Của Các Thầy Khoa Cơ Khí Động Lực Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên 58 ... - Ly hợp tổng hợp b Theo cấu tạo bề mặt làm việc đĩa ma sát * Ly hợp ma sát: - Ly hợp ma sát phẳng - Ly hợp ma sát côn - Ly hợp ma sát tang trống * Ly hợp thủy kực: - Ly hợp thủy lực trơn - Ly. .. thực hành, bảo dưỡng, sửa chữa phận Bộ ly hợp - Khách thể nghiên cứu: Bộ ly hợp ma sát khô loại đĩa ma sát GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Bộ ly hợp đặc biệt Ly hợp ma sát khơ có từ lâu cịn nội dung học sinh... CỦA LY HỢP MA SÁT KHÔ (LY HỢP MA SÁT MỘT ĐĨA THƯỜNG ĐÓNG) 24 1.4.1 Cấu tạo - Ly hợp Toyota Corolla ly hợp ma sát dùng lò xo màng dẫn động điều khiển thuỷ lực có trợ lực chân khơng - Kết cấu ly hợp

Ngày đăng: 06/10/2014, 12:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP

  • CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÔ HÌNH BỘ LY HỢP MA SÁT KHÔ

  • CHƯƠNG 3: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA VÀ ĐIỀU CHỈNH BỘ LY HỢP

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan