Phân tích đoạn 2 bài thơ nói với con của y phương

6 268 1
Phân tích đoạn 2 bài thơ nói với con của y phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích đoạn thơ Nói với Y Phương Mở bài: Lòng yêu thương cái, ước mong hệ mai sau nối tiếp xứng đáng, phát huy truyền thống tổ tiên, dân tộc vốn tình cảm cao đẹp người Việt Nam suốt bao đời Bài thơ Nói với Y Phương nhà thơ dân tộc Tày, nằm nguồn cảm hứng nhân văn phổ biến Tác giả mượn lời người cha chân tình, dặn dò cội nguồn sinh dưỡng người, đặt điểm tính cách cao đẹp quê hương, dân tộc với ước muốn đứa ghi nhớ, phát huy Đoạn thơ Nói với thể qua cách nói mộc mạc, giàu hình ảnh người dân miền núi, đem đến cho thơ giọng điệu thiết tha, trìu mến, tin cậy Đoạn thơ niềm tự hào lớn lao phẩm chất cao đẹp người đồng truyền thống quê hương: “Người đồng mình… (………………) Nghe con” Thân bài: Đoạn thơ nối sau đoạn cảnh người cha khơi gợi cội nguồn sinh dưỡng giúp đứa khôn lớn, trưởng thành Bằng đoạn thơ trên, người cha ngợi ca đức tính cao đẹp người quê hương nằm khơi gợi cho lòng từ hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ truyền thống cao đẹp quê hương niềm mong ước tiếp tục xứng đáng với truyền thống Bắt đầu đoạn thơ cụm từ “người đồng mình” với ý nghĩa người vùng mình, người miền mình, cách nói giản dị miền núi lặp lặp lại ba lần đoạn trích, Y Phương gửi vào niềm tự hào đức tính cao đẹp người dân miền núi lòng u mến vơ hạn Nếu “u ơi” yêu sống vui tươi bình dị, yêu làng thơ mộng, yêu lòng chân thật nghĩa tình, đến niềm ước vọng thêm tha thiết: “thương ơi” Tình cảm nâng lên nhiều lần sau từ “thương” những nỗi vất vả, gian khó người quê hương Người cha biểu lộ tình cảm yêu thương chân thành gian truân, thử thách ý chí mà người đồng trải qua Người đồng không người giản dị, tài hoa sống lao động mà người biết lo toan giàu mơ ước: “Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn” Ta dễ dàng nhận tính tả thực phép ẩn dụ tượng trưng nhà thơ vận dụng Với phép tả thực, Y phương vẽ cảnh người dân miền núi mà đay dân tộc Tày có cội nguồn sinh dưỡng vùng núi cao ngút ngàn, hoang vắng buồn sống nghèo khó, nhọc nhằn Tuy buồn, khó khăn gian khổ họ bám đất, bám bán làng, thủy chung quê hương Và cao, gian khổ thấy lòng tâm gìn giữ cội nguồn sinh dưỡng người dân miền núi Tư người miền núi mộc mạc chân tình lên cách so sánh độc đáo Họ lấy hình sông, lấy dáng dáng để biểu thị vẻ đẹp tinh thần lối sống Cách xếp tính từ “cao”, “xa” tăng tiến, nâng cao mức độ cho thấy khó khăn, thử thách lớn ý chí người mạnh mẽ, tâm chinh phục, vượt qua Có thể nói, sống người đồng nhiều nỗi buồn, nhiều bộn bề thiếu thốn song họ vượt qua tất cả, họ có ý chí nghị lực, họ ln tin tưởng vào tương lai tốt đẹp dân tộc khơng ngừng mơ ước đến tương lai nơi mà chí lớn vươn tới Chính từ niềm mơ ước ấy, người cha nhẹ nhàng nhắc nhở đứa khắc ghi, rèn luyện, phát huy: “Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh không lo cực nhọc” Đoạn thơ với hình ảnh cụ thể núi rừng quê hương Y Phương nhắc lại theo phép liệt kê: “đá gập ghềnh”, “thung nghèo đói”, “như sông”, “như suối” , “lên thác xuống ghềnh”…”kết hợp với điệp ngữ: “sống…không chê…”, nhà thơ gợi lại sống vất vả, gian nan đầy thử thắt đối cới người dân Tày hoan sơ đại ngàn Phép so sánh “Sống sông suối” gợi vẻ đẹp tâm hồn ý chí người đồng Gian khó thế, họ tràn đầy sinh lực, tâm hồn lãng mạn, khống đạt hình ảnh đại ngàn sơng núi Tình cảm họ trẻo, dạt dòng suối, sống trước niềm tin yêu sống, tin yêu người Cách gợi nhà thơ đặt giọng điệu mạnh mẽ, nịch, đầy tâm niềm tin tưởng Một lần y Phương vai người cha nhắc nhớ người đồng mình, người làng dù sống nghèo khổ, gian nan thủy chung gắn bó với q hương, cội nguồn Thơng qua đó, nhà thơ với vai trò người cha mong muốn đứa phải biết tự hào truyền thống quê hương, phải tự tin, vững bước đường đời: “Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con” Phẩm chất người người quê hương người cha ca ngợi qua cách nói đối lập tương phản hình thức bên giá trị tinh thần bên trong, với người miền núi Tuy “người đồng mình” khơng đẹp đẽ hình thức ln ẩn chứa sức mạnh tinh thần lớn lao, không nhỏ bé, không ước vọng vươn cao Lời thơ mộc mạc, giản dị chứa bao tâm tình Sự tương phản tơn lên tầm vóc người đồngmình Họ mộc mạc giàu chí khí, niềm tin Họ “thơ sơ da thịt” không nhỏ bé tâm hồn, ý chí, mong ước xây dựng quê hương Lời cha giản dị, ân cần trang nghiêm, nịch giúp đứa nhận nhờ “người đồng mình” thế, người có ước mơ xây dựng quê hương với truyền thống, phong tục tốt đẹp: “Người đồng tự đụng đá kê cao quê hương Còn q hương làm phong tục” Câu thơ khái quát tinh thần tự tôn dân tộc, ý thức bảo vệ nguồn cội, bảo tồn truyền thống quê hương tốt đẹp người đồng “Đục đá” cơng việc vơ nặng nhọc, đòi hỏi phải bền bỉ, nhẫn nại “Đục đá” vào ý thơ dã trở thành hình ảnh sinh động, gợi cảm Bởi qua ý thơ, hình ảnh giúp ta hình dung thực người dân lao động miền núi khát vọng ý chí “đục đá kê cao quê hương” tơn tạo vẻ đẹp văn hóa dân trọi với bao thiên tai, bão lũ, bao bọn giặc tàn để gìn giữ, bảo vệ quê hương dân tộc Đó hình ảnh Sơn Tinh (thời Hùng Vương thứ 18) bốc hình ảnh anh hùng Núp dân tộc Ba Na anh em tâm không khuất phục giặc Pháp bảo vệ cho vùng đất Chư-lây thân yêu, làm nên chiến tích lịch sử Cách mạng hào hùng cho quê hương, đất nước… Hình dung điều ấy, ta thấy chi tiết “đục đá kê cao quê hương” hình ảnh ấn tượng, chứa chan niềm tự hào cao độ nhà thơ dân tộc thân yêu Lòng mong muốn thể giọng thơ thiết tha, trìu mến ngữ điệu cảm thán: “con ơi”; “đâu con”; lời tâm tình dặn dò: “nghe con” lại nịch niềm tin nối nói người dân miền núi, vừa giàu hình ảnh vừa tự nhiên, xúc động lòng người từ đó, ta cảm nhận diều lướn lao người cha muốn truyền lại cho đứa lòng tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ với quê hương cao đẹp niềm tin bước vào đời: “Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con” Hành trang người mang theo “lên đường” khơng có khác niềm tự hào quê hương, nguồn cội với ý chí, tâm hi vọng lớn lao ngày mai tươi sáng Người lên đường khắc sâu lời cha dặn không ngừng nhắc nhở thực điều tâm nguyện Lời dặn cha thật mộc mạc, dễ hiểu, thấm thía, ẩn chứa niềm hi vọng lớn lao cha, hi vọng đứa tiếp tục vững bước đường đời,tiếp nối truyền thống làm vẻ vang quê hương Kết bài: Bằng từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, lối nói miền núi mộc mạc, cách ví von sinh động, giọng điệu thiết tha trìu mến, nhịp điệu lúc nhanh lúc chậm đầy khát vọng làm người, đoạn thơ ca ngợi đức tính tốt đẹp người đồng mình, cha mong sống có tình nghĩa với quê hương, phải giữ đạo lí “uống nước nhớ nguồn” cha ông từ bao đời để lại Hơn nữa, phải biết chấp nhận gian khó vươn lên ý chí Y Phương tinh tế lựa chọn hình ảnh giọng điệu biểu đạt Hình ơng khơng “mĩ lệ hóa” hay tơ vẽ thêm cho hình ảnh thơ Cứ thế, tự nhiên, hình ảnh núi non “người đồng mình” vào thơ ơng cách chân thực, hồn nhiên mà sâu sắc đến kì lạ .. .đoạn trích, Y Phương gửi vào niềm tự hào đức tính cao đẹp người dân miền núi lòng u mến vơ hạn Nếu y u ơi” y u sống vui tươi bình dị, y u làng thơ mộng, u lòng chân thật... trưng nhà thơ vận dụng Với phép tả thực, Y phương vẽ cảnh người dân miền núi mà đay dân tộc T y có cội nguồn sinh dưỡng vùng núi cao ngút ngàn, hoang vắng buồn sống nghèo khó, nhọc nhằn Tuy buồn,... hào cao độ nhà thơ dân tộc thân y u Lòng mong muốn thể giọng thơ thiết tha, trìu mến ngữ điệu cảm thán: con ơi”; “đâu con ; lời tâm tình dặn dò: “nghe con lại nịch niềm tin nối nói người dân

Ngày đăng: 17/05/2019, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan