Cảm nhận khổ 2 bài thơ nói với con của y phương

11 7.8K 80
Cảm nhận khổ 2 bài thơ nói với con của y phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cảm nhận khổ 2 bài thơ “Nói với con” của Y Phương. Theo cô Nguyễn Thị Kim Lan – Chuyên viên Sở GDĐT Hải Phòng Dàn bài đại cương Dàn bài chi tiết 1.Mở bài: Tác giả: Y Phương. Tác phẩm “Nói với con” Đoạn trích: Đoạn 2 Y Phương là nhà thơ dân tộc Tày. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi. “Nói với con” là một trong những bài thơ tiêu biểu viết về tình cảm gia đình ấm cùng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc. Đoạn hai của bài thơ (16 câu) thể hiện lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy. 2.Thân bài: Khái quát: Dẫn dắt vào bài Bài thơ không đưa ra những chân lý to tát mà là lời tâm sự chân thành của một người cha dành cho đứa con yêu quý, dạy con hãy biết yêu thương, quý trọng và phát huy truyền thống của quê hương. Qua đó tình cảm cha con hiện lên thật ấm áp và cao cả biết bao Đoạn đầu của bài thơ, tác giả giới thiệu cảnh gia đình, quê hương thật đầm ấm, yên vui mà từ đó người con được khôn lớn trưởng thành. Trong mạch nguồn tâm sự, người cha còn cho con hiểu thêm về truyền thống đáng tự hào của người đồng mình, của quê hương, của bản làng: Ba câu đầu: ý chí, nghị lực của người đồng mình Ý nghĩa của hình ảnh “cao” và “xa” Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn “Người đồng mình” là cách nói mộc mạc, mang tính địa phương của người Tày. + Đó là những người vùng mình, người miền quê mình. + Hay rộng hơn là những người sống cùng trên một đất nước, một dân tộc. Ba tiếng “Người đồng mình” điệp đi điệp lại bốn lần trong bài thơ vừa làm cho âm điệu, nhạc thơ ngân vang, dào dạt, vừa làm cho người đọc vấn vương bâng khuâng nhớ về tuổi thơ, nhớ về giọng nói dịu hiền của mẹ, nhớ về đất mẹ linh thiêng. Nhà thơ đã đưa vào thi phẩm cách đo đếm của người dân quê mình khiến cho lời thơ mang đậm phong vị dân tộc, giản dị mà sâu sắc: “Cao đo nỗi buồn – Xa nuôi chí lớn” + “Cao” và “xa” là những khoảng cách của đất trời. Con người muốn thử sức mình thường phải vượt qua những khoảng cách ấy. Đó là những trở ngại, những thách thức, khó khăn trong cuộc đời mà con người nếm trải, nó luôn luôn ngăn bước con người. + Tác giả lấy khoảng cách cụ thể (cao,xa) để đo những đại lượng vô hình (nỗi buồn,chí lớn) để khẳng định và ngợi ca đức tính cao đẹp của “người đồng mình”: họ sống thật sâu sắc và có ý chí mạnh mẽ; người đồng mình có một trái tim ấm áp và nghị lực phi Nhận xét đánh giá thường. => Hai câu thơ đăng đối như một câu tục ngữ ngắn gọn, đúc kết một thái độ, một cách ứng xử cao quí: người biết sống là người biết vượt qua nỗi buồn, biết vượt qua những gian nan, thử thách, bão giông...Không chỉ có vậy mà còn phải luôn luôn nuôi chí lớn. Nỗi buồn sẽ làm con người ta biết sống chịu đưng; ý chí làm con người ta luôn luôn nỗ lực phấn đấu đi lên. Con người không thể quyết định được hoàn cảnh của mình nhưng cần có nghị lực để vượt lên hoàn cảnh đó. => Người biết sống như thế chắc chắn sẽ thành công trên con đường đời, chắc chắn gặt hái được nhiều hoa thơm, quả ngọt... => Những câu thơ của Y Phương như gợi nhắc ta nhớ đến những câu tục ngữ của cha ông: + Có công mài sắt có ngày nên kim + Có chí thì nên. Hay những câu thơ của Hồ Chí Minh: Nghĩ mình trong bước gian truân Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng (Tự khuyên mình) Sống ở trên đời người cũng vậy Gian nan rèn luyện mới thành công (Nghe tiếng giã gạo) Năm câu tiếp: vấn đề lẽ sống Ý nghĩa phép tu từ so sánh Rồi người cha muốn hướng người con đến vấn đề sâu xa hơn – vấn đề lẽ sống: Sống trên đá không chê đá gập gềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Những hình ảnh “đá gập ghềnh”, “thung nghèo đói” là những hình ảnh ẩn dụ chỉ những gian lao, vất vả mà người đồng mình đã phải gồng mình gánh chịu. Mặc dù “người đồng mình” chịu thương chịu khó, cần cù sáng tạo trong lao động nhưng cuộc đời vẫn chưa đủ đầy. Phải chẳng do đất bạc màu, sỏi đá khô cằn? Phải chăng do thiên tai rình rập? Cho dù cuộc sống như vậy song người đồng mình vẫn không chê bai, không một lời than thở. Họ quả là những con người biết chịu đựng và suốt đời gắn bó thủy chung với nơi chôn nhau cắt rốn. Họ vượt lên hoàn cảnh, sống mạnh mẽ và tràn đầy sinh lực. Dường như cuộc sống càng khó khăn thì con người càng vươn lên không ngừng đấu tranh vượt qua nó. => Cụm từ “Không chê” được lặp lại hai lần nhằm khẳng định ý chí mạnh mẽ của con người. Đặc biệt, câu thơ “Sống như sông như suối” có biện pháp tu từ so sánh càng làm ngời sáng đức tính cao đẹp của người miền núi. Đời người giống như dòng chảy của một con sông. Có đoạn ào ào Nhận xét đánh giá Đối chiếu so sánh thác đổ; có đoạn sục sôi lũ rừng; có đoạn êm ả của đồng bằng và cuối cùng là cái mênh mông vĩnh hằng của biển cả. Đó là cái qui luật muôn đời của tự nhiên. Con người hãy như con sống hãy biết chấp nhận tất cả các thác ghềnh đó. Có điều khi băng qua con thác cái ghềnh, con người phải biết rút ra những bài học quí báu. Nếu biết sống như thế thì dù có “Lên thác xuống ghềnh” cũng “Không lo cực nhọc”. Người đồng mình đã có một niềm tin vào ngày mai tươi sáng. Cực nhọc, đói nghèo dần sẽ được xua tan. Những đêm đen dần được tan biến...Đó là trọn vẹn một niềm tin chân thật và hết sức mãnh liệt. Niềm tin ấy mang tính thực tiễn và thấm nhuần tinh thần nhân văn trong lẽ sống của người lao động mới. => Như vậy núi cao, vực sâu, sông dài, thác hiểm...không chỉ là thước đo vật lí mà là thước đo của lòng dũng cảm, sự kiên trì của người đồng mình. Đó là điều cần thiết cho mỗi người khi bước chân vào đường đời lắm chông gai. => Nếu nhà thơ Tố Hữu đã viết về lẽ sống “cho” và “nhận” ở đời: “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”. Hay nhạc sĩ Trịnh Công Sơn qua ca từ đã đề cập đến lẽ sống yêu thương “Sống trong đời sống, cần có một tấm lòng” thì nhà thơ dân tộc Tày – Y Phương qua cách nói mộc mạc mà sâu sắc ý tình đã đem đến bài học: sống phải có ý chí, niềm tin. Lời thơ tuôn chảy như dòng sữa ngọt lịm, tràn vào cái bể khô của những kiếp nghèo người đồng mình, của người miền núi. => Phải có một tình yêu chân tình, thấm thía sâu sắc những ngọt bùi, đắng cay của người đồng mình, Y Phương mới có thể nói với con như vậy Bốn câu tiếp: Vẻ đẹp mộc mạc nhưng không hề nhỏ bé Ý nghĩa của cụm từ “thô sơ da thịt” Người cha không chỉ đưa ra một lẽ sống mà còn chứng minh ý chí, nghị lực đã trở thành truyền thống của “người đồng mình”: Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục. Nếu người Kinh dùng lối nói: “Ăn chắc mặc bền”, “Chém to kho mặn”, “Chân đất lưng trần” để ca ngợi bản chất mộc mạc, giản dị, chân thật... của những người dân quê sớm khuya vất vả thì Y Phương dùng cách nói cụ thể của bà con dân tộc Tày “thô sơ da thịt” để khẳng định phẩm chất này của “người đồng mình”. Họ hiền lành như hạt lúa, củ khoai nhưng “Chẳng mấy ai nhỏ bé”. Trong xã hội xưa, cũng như bao người dân quê khác, người đồng mình bị coi thường, khinh rẻ như con kiến, cọng rơm...thì bây giờ họ lại không tầm thường trước thiên hạ bởi họ có trái tim nhân hậu, giàu tình yêu thương, bởi họ luôn có ý chí vượt lên gian khó, tự mình xây dựng quê hương đẹp giàu. Và tâm hồn của họ sáng trong, lãng mạn lạc quan trong cuộc sống. Sự đơn giản bề Ý nghĩa của cụm từ “tự đục đá kê cao quê hương” Quê hương nuôi dưỡng tâm hồn mỗi người Mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng Bốn câu kết: Con lên đường Ý thơ lặp lại trong bốn câu thơ trước Hàng trang vào đời của con Ý nghĩa của hai tiếng “Nghe con” Nhận xét, đánh giá ngoài như càng làm tăng thêm sức mạnh niềm tin, ý chí bên trong của mỗi con người. Hình ảnh “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương” vừa mang tính tả thực (chỉ truyền thống làm nhà kê đá cho cao của người miền núi), vừa mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc. Người đồng mình đã tự tay xây dựng nên truyền thống quê hương đẹp giàu sánh tầm với các miền quê khác trên mảnh đất hình chữ S thân yêu. Câu thơ ngầm chứa niềm tự hào kiêu hãnh bởi họ vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc. Và để đáp lại sự cống hiến của mỗi người, cuộc sống cộng đồng sẽ đem lại cho mỗi cá nhân bầu không khí nhân văn, phong tục. => Hai câu cuối thể hiện mối quan hệ đúng đắn giữa cá nhân với cộng đồng. Mỗi người, mỗi cuộc đời là một “mùa xuân nho nhỏ” tạo nên mùa xuân cộng đồng và chính cộng đồng sẽ là cái nôi nâng đỡ cho mùa xuân tâm hồn mỗi người. Khép lại đoạn thơ bằng âm hưởng của một lời nhắn nhủ trìu mến với biết bao niềm tin hi vọng của người cha đặt vào đứa con yêu: Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con. Ý thơ “Tuy thô sơ da thịt” và “không bao giờ nhỏ bé” được lặp lại với bốn câu thơ trước đó càng trở nên da diết, khắc sâu trong lòng con về những phẩm chất cao đẹp của “người đồng mình”. Nhưng hai tiếng“Lên đường” cho thấy người con đã lớn khôn và tạm biệt gia đình – quê hương để bước vào một trang đời mới. Trong hành trang của người con mang theo khi “lên đường”có một thứ quí giá hơn mọi thứ trên đời, đó là ý chí, nghị lực, truyền thống quê hương. Lời dặn của cha thật mộc mạc, dễ hiểu, thấm thía, ẩn chứa niềm hivọng lớn lao của cha, hi vọng đứa con sẽ tiếp tục vững bước trên đường đời,tiếp nối truyền thống và làm vẻ vang quê hương. Hai tiếng “Nghe con” lắng đọng bao cảm xúc, ẩn chứa tình yêu thương vô bờ bến của cha dành cho con. Câu thơ còn gợi ra một cảnh tượng cảm động đang diễn ra lúc chia li: cha hiền từ âu yếm nhìn con, xoa đầu con và người con ngoan ngoãn cúi đầu lắng nghe lời cha dặn. => Ca ngợi những đức tính tốt đẹp của người đồng mình, cha mong con sống có tình nghĩa với quê hương, phải giữ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” của cha ông từ bao đời để lại. Hơn nữa, con phải biết chấp nhận gian khó và vươn lên bằng ý chí của mình. => Người cha muốn con hiểu và cảm thông với cuộc sống khó khăn của quê hương, tự hào về truyền thống quê hương, tự hào về dân tộc để vững bước trên con đường đời, để tự tin trong cuộc sống. => Người cha trong bài thơ của Y Phương đã vun đắp cho con một hành trang quí vào đời. Nếu mẹ là bông hoa cho con cài lên ngực thì cha là cánh chim cho con bay thật xa. Nếu mẹ cho con những lời ngọt ngào yêu thương vỗ về thì cha cho con tinh thần ý chí nghị lực, ước mơ khát vọng, lối sống cao đẹp. 3.Kết bài: Nghệ thuật: giọng thơ, hình ảnh thơ Nội dung: Giọng thơ thiết tha, trìu mến nhưng lại trang nghiêm. Các hình ảnh thơ cụ thể mà có tính khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ. Đoạn thơ chứa chan ý nghĩa,mộc mạc, đằm thắm mà sâu sắc. Nó tựa như một khúc ca nhẹ nhàng mà âm vang. Lời thơ tâm tình của người cha sẽ là hành trang đi theo con suốt cuộc đời và có lẽ mãi mãi là bài học bổ ích cho các bạn trẻ bài học về niềm tin,nghị lực,ý chí vươn lên.

Cảm nhận khổ thơ Nói với Y Phương Theo cô Nguyễn Thị Kim Lan – Chuyên viên Sở GD&ĐT Hải Phòng Dàn đại cương Dàn chi tiết 1.Mở bài: - Tác giả: Y Phương - Tác phẩm “Nói với con” - Đoạn trích: Đoạn - Y Phương nhà thơ dân tộc Tày Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền núi - “Nói với con” thơ tiêu biểu viết tình cảm gia đình ấm cùng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hương dân tộc - Đoạn hai thơ (16 câu) thể lòng tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thống cao đẹp quê hương niềm mong ước kế tục xứng đáng truyền thống 2.Thân bài: * Khái quát: Dẫn dắt vào - Bài thơ không đưa chân lý to tát mà lời tâm chân thành người cha dành cho đứa yêu quý, dạy biết yêu thương, quý trọng phát huy truyền thống q hương Qua tình cảm cha lên thật ấm áp cao biết bao! - Đoạn đầu thơ, tác giả giới thiệu cảnh gia đình, quê hương thật đầm ấm, yên vui mà từ người khơn lớn trưởng thành Trong mạch nguồn tâm sự, người cha cho hiểu thêm truyền thống đáng tự hào người đồng mình, quê hương, làng: * Ba câu đầu: ý chí, nghị lực người đồng Ý nghĩa hình ảnh “cao” “xa” Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn - “Người đồng mình” cách nói mộc mạc, mang tính địa phương người Tày + Đó người vùng mình, người miền quê + Hay rộng người sống đất nước, dân tộc - Ba tiếng “Người đồng mình” điệp điệp lại bốn lần thơ vừa làm cho âm điệu, nhạc thơ ngân vang, dạt, vừa làm cho người đọc vấn vương bâng khuâng nhớ tuổi thơ, nhớ giọng nói dịu hiền mẹ, nhớ đất mẹ linh thiêng - Nhà thơ đưa vào thi phẩm cách đo đếm người dân quê khiến cho lời thơ mang đậm phong vị dân tộc, giản dị mà sâu sắc: “Cao đo nỗi buồn – Xa ni chí lớn” + “Cao” “xa” khoảng cách đất trời Con người muốn thử sức thường phải vượt qua khoảng cách Đó trở ngại, thách thức, khó khăn đời mà người nếm trải, ln ln ngăn bước người + Tác giả lấy khoảng cách cụ thể (cao,xa) để đo đại lượng vơ hình (nỗi buồn,chí lớn) để khẳng định ngợi ca đức tính cao đẹp “người đồng mình”: họ sống thật sâu sắc có ý chí mạnh mẽ; người đồng có trái tim ấm áp nghị lực phi Nhận xét đánh giá thường => Hai câu thơ đăng đối câu tục ngữ ngắn gọn, đúc kết thái độ, cách ứng xử cao quí: người biết sống người biết vượt qua nỗi buồn, biết vượt qua gian nan, thử thách, bão giơng Khơng có mà phải ln ln ni chí lớn Nỗi buồn làm người ta biết sống chịu đưng; ý chí làm người ta luôn nỗ lực phấn đấu lên Con người khơng thể định hồn cảnh cần có nghị lực để vượt lên hồn cảnh => Người biết sống chắn thành công đường đời, chắn gặt hái nhiều hoa thơm, => Những câu thơ Y Phương gợi nhắc ta nhớ đến câu tục ngữ cha ông: + Có cơng mài sắt có ngày nên kim + Có chí nên Hay câu thơ Hồ Chí Minh: Nghĩ bước gian truân Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng (Tự khuyên mình) Sống đời người Gian nan rèn luyện thành công (Nghe tiếng giã gạo) * Năm câu tiếp: vấn đề lẽ sống Ý nghĩa phép tu từ so sánh - Rồi người cha muốn hướng người đến vấn đề sâu xa – vấn đề lẽ sống: Sống đá không chê đá gập gềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc - Những hình ảnh “đá gập ghềnh”, “thung nghèo đói” hình ảnh ẩn dụ gian lao, vất vả mà người đồng phải gồng gánh chịu Mặc dù “người đồng mình” chịu thương chịu khó, cần cù sáng tạo lao động đời chưa đủ đầy Phải chẳng đất bạc màu, sỏi đá khơ cằn? Phải thiên tai rình rập? - Cho dù sống song người đồng khơng chê bai, khơng lời than thở Họ người biết chịu đựng suốt đời gắn bó thủy chung với nơi chơn cắt rốn Họ vượt lên hoàn cảnh, sống mạnh mẽ tràn đầy sinh lực Dường sống khó khăn người vươn lên khơng ngừng đấu tranh vượt qua => Cụm từ “Khơng chê” lặp lại hai lần nhằm khẳng định ý chí mạnh mẽ người - Đặc biệt, câu thơ “Sống sơng suối” có biện pháp tu từ so sánh làm ngời sáng đức tính cao đẹp người miền núi Đời người giống dòng chảy sơng Có đoạn ào Nhận xét đánh giá Đối chiếu so sánh thác đổ; có đoạn sục sơi lũ rừng; có đoạn êm ả đồng cuối mênh mông vĩnh biển Đó qui luật mn đời tự nhiên Con người sống biết chấp nhận tất thác ghềnh Có điều băng qua thác ghềnh, người phải biết rút học quí báu Nếu biết sống dù có “Lên thác xuống ghềnh” “Khơng lo cực nhọc” Người đồng có niềm tin vào ngày mai tươi sáng Cực nhọc, đói nghèo dần xua tan Những đêm đen dần tan biến Đó trọn vẹn niềm tin chân thật mãnh liệt Niềm tin mang tính thực tiễn thấm nhuần tinh thần nhân văn lẽ sống người lao động => Như núi cao, vực sâu, sông dài, thác hiểm khơng thước đo vật lí mà thước đo lòng dũng cảm, kiên trì người đồng Đó điều cần thiết cho người bước chân vào đường đời chông gai => Nếu nhà thơ Tố Hữu viết lẽ sống “cho” “nhận” đời: “Sống cho đâu nhận riêng mình” Hay nhạc sĩ Trịnh Công Sơn qua ca từ đề cập đến lẽ sống yêu thương “Sống đời sống, cần có lòng” nhà thơ dân tộc Tày – Y Phương qua cách nói mộc mạc mà sâu sắc ý tình đem đến học: sống phải có ý chí, niềm tin Lời thơ tn chảy dòng sữa lịm, tràn vào bể khô kiếp nghèo người đồng mình, người miền núi => Phải có tình u chân tình, thấm thía sâu sắc bùi, đắng cay người đồng mình, Y Phương nói với vậy! * Bốn câu tiếp: Vẻ đẹp mộc mạc không nhỏ bé Ý nghĩa cụm từ “thô sơ da thịt” - Người cha không đưa lẽ sống mà chứng minh ý chí, nghị lực trở thành truyền thống “người đồng mình”: Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Còn q hương làm phong tục - Nếu người Kinh dùng lối nói: “Ăn mặc bền”, “Chém to kho mặn”, “Chân đất lưng trần” để ca ngợi chất mộc mạc, giản dị, chân thật người dân quê sớm khuya vất vả Y Phương dùng cách nói cụ thể bà dân tộc Tày “thô sơ da thịt” để khẳng định phẩm chất “người đồng mình” Họ hiền lành hạt lúa, củ khoai “Chẳng nhỏ bé” Trong xã hội xưa, bao người dân quê khác, người đồng bị coi thường, khinh rẻ kiến, cọng rơm họ lại khơng tầm thường trước thiên hạ họ có trái tim nhân hậu, giàu tình u thương, họ ln có ý chí vượt lên gian khó, tự xây dựng quê hương đẹp giàu Và tâm hồn họ sáng trong, lãng mạn lạc quan sống Sự đơn giản bề Ý nghĩa cụm từ “tự đục đá kê cao quê hương” Quê hương nuôi dưỡng tâm hồn người Mối quan hệ cá nhân cộng đồng * Bốn câu kết: Con lên đường Ý thơ lặp lại bốn câu thơ trước Hàng trang vào đời Ý nghĩa hai tiếng “Nghe con” Nhận xét, đánh giá làm tăng thêm sức mạnh niềm tin, ý chí bên người - Hình ảnh “Người đồng tự đục đá kê cao quê hương” vừa mang tính tả thực (chỉ truyền thống làm nhà kê đá cho cao người miền núi), vừa mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc Người đồng tự tay xây dựng nên truyền thống quê hương đẹp giàu sánh tầm với miền quê khác mảnh đất hình chữ S thân yêu Câu thơ ngầm chứa niềm tự hào kiêu hãnh họ giữ sắc văn hóa dân tộc - Và để đáp lại cống hiến người, sống cộng đồng đem lại cho cá nhân bầu khơng khí nhân văn, phong tục => Hai câu cuối thể mối quan hệ đắn cá nhân với cộng đồng Mỗi người, đời “mùa xuân nho nhỏ” tạo nên mùa xuân cộng đồng cộng đồng nôi nâng đỡ cho mùa xuân tâm hồn người - Khép lại đoạn thơ âm hưởng lời nhắn nhủ trìu mến với niềm tin hi vọng người cha đặt vào đứa yêu: Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe - Ý thơ “Tuy thô sơ da thịt” “không nhỏ bé” lặp lại với bốn câu thơ trước trở nên da diết, khắc sâu lòng phẩm chất cao đẹp “người đồng mình” Nhưng hai tiếng“Lên đường” cho thấy người lớn khơn tạm biệt gia đình – q hương để bước vào trang đời - Trong hành trang người mang theo “lên đường”có thứ q giá thứ đời, ý chí, nghị lực, truyền thống quê hương Lời dặn cha thật mộc mạc, dễ hiểu, thấm thía, ẩn chứa niềm hivọng lớn lao cha, hi vọng đứa tiếp tục vững bước đường đời,tiếp nối truyền thống làm vẻ vang quê hương - Hai tiếng “Nghe con” lắng đọng bao cảm xúc, ẩn chứa tình u thương vơ bờ bến cha dành cho Câu thơ gợi cảnh tượng cảm động diễn lúc chia li: cha hiền từ âu yếm nhìn con, xoa đầu người ngoan ngoãn cúi đầu lắng nghe lời cha dặn => Ca ngợi đức tính tốt đẹp người đồng mình, cha mong sống có tình nghĩa với quê hương, phải giữ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” cha ông từ bao đời để lại Hơn nữa, phải biết chấp nhận gian khó vươn lên ý chí => Người cha muốn hiểu cảm thơng với sống khó khăn quê hương, tự hào truyền thống quê hương, tự hào dân tộc để vững bước đường đời, để tự tin sống => Người cha thơ Y Phương vun đắp cho hành trang quí vào đời Nếu mẹ bơng hoa cho cài lên ngực cha cánh chim cho bay thật xa Nếu mẹ cho lời ngào yêu thương vỗ cha cho tinh thần ý chí nghị lực, ước mơ khát vọng, lối sống cao đẹp 3.Kết bài: - Nghệ thuật: giọng thơ, hình ảnh thơ - Nội dung: - Giọng thơ thiết tha, trìu mến lại trang nghiêm Các hình ảnh thơ cụ thể mà có tính khái quát, mộc mạc mà giàu chất thơ - Đoạn thơ chứa chan ý nghĩa,mộc mạc, đằm thắm mà sâu sắc Nó tựa khúc ca nhẹ nhàng mà âm vang Lời thơ tâm tình người cha hành trang theo suốt đời có lẽ mãi học bổ ích cho bạn trẻ - học niềm tin,nghị lực,ý chí vươn lên ...- Bài thơ không đưa chân lý to tát mà lời tâm chân thành người cha dành cho đứa y u quý, d y biết y u thương, quý trọng phát huy truyền thống q hương Qua tình cảm cha lên thật... đến lẽ sống y u thương “Sống đời sống, cần có lòng” nhà thơ dân tộc T y – Y Phương qua cách nói mộc mạc mà sâu sắc ý tình đem đến học: sống phải có ý chí, niềm tin Lời thơ tn ch y dòng sữa lịm,... cay người đồng mình, Y Phương nói với v y! * Bốn câu tiếp: Vẻ đẹp mộc mạc không nhỏ bé Ý nghĩa cụm từ “thô sơ da thịt” - Người cha không đưa lẽ sống mà chứng minh ý chí, nghị lực trở thành truyền

Ngày đăng: 29/12/2017, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan