1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 9 bài 10: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

9 356 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 79,5 KB

Nội dung

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH - Phạm Tiến Duật I Mục tiêu - Thấy vẻ đẹp người lính lái xe trường Sơn năm tháng đánh Mĩ ác liệt chất giọng hóm hỉnh, trẻ trung thơ Phạm Tiến Duật - Yêu quí, trân trọng h/ả chiến sĩ lái xe thời kì chống Mĩ cứu nước Noi gương sáng hệ niên thời kì chống Mĩ, thơi thúc ý thức học tập tu dưỡng nữa, phấn đấu không ngừng để trở thành chủ nhân tương lai đất nước - Môi trường: Sự khốc liệt chiến tranh môi trường Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu nhà thơ Phạm Tiến Duật - Đặc điểm thơ Phạm Tiến Duật qua sáng tác cụ thể: Giàu chất thực tràn đầy cảm hứng lãng mạn - Hiện thực kháng chiến chống Mĩ cứu nước phản ánh tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang dũng cảm, tràn đày niềm lạc quan cách mạng người làm nên đường Trường Sơn huyền thoại khắc hoạ thơ Kĩ - Đọc - hiểu thơ đại - Phân tích vẻ đẹp người chiến sĩ lái xe trường sơn thơ - Cảm nhận giá trị ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo thơ II Các kĩ sống giáo dục III Đồ dùng GV: Ảnh chân dung Phạm Tiến Duật, bảng phụ HS: Sưu tầm tư liệu người lính trng sn IV Phng phỏp - Vấn đáp, động não, ph©n tÝch mÉu, TLN - KTDH: KTB V Các bước lên lớp Ổn định 1’ Kiểm tra cũ 4’ H : Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ Đồng Chí Chính Hữu cho biết NT nội dung chủ yếu thơ, Vai trò câu thơ “ Đồng Chí ”trong thơ ? H : H/ả thơ “ đầu súng trăng treo ”đã gợi cho em cảm xúc suy nghĩ gì? Lí giải tg chọn làm nhan đề cho tập thơ ? Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học TaiLieu.VN Page HĐ thầy trò HĐ1 Khởi động T.g Nội dung 1’ Nói đến nhà thơ Phạm Tiến Duật người ta nhắc đến chùm thơ đặc sắc ông viết người lái xe Trường Sơn, cô niên xung phong hồi chiến tranh chống Mĩ năm 60– 70 thời kì trước (Trường Sơn đơng, Trường Sơn tây, Lửa đêm, Gửi em cô niên xung phong, Nhớ ) Bài thơ tiểu đội xe khơng kính có nét đẹp riêng HĐ2 HDHS đọc thảo luận thích - Mục tiêu: HS đọc diễn cảm nội dung văn Giải thích số từ khó - GV HDHS đọc với giọng vui tươi, khoẻ khoắn - GV đọc lượt 5’ I Đọc thảo luận thích - Gọi HS đọc - nhận xét Đọc văn H : Căn vào thích sgk, em nêu nét tác giả ? - HS dựa vào thích để trả lời - GV chốt (SGK) Thảo luận thích H Bài thơ đời hồn cảnh nào? a Tác giả - Phạm Tiến Duật nhà thơ tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ H Nêu vài nét thể thơ? b Tác phẩm Thể thơ tự do, câu dài, nhịp điệu linh hoạt câu văn xuôi, vần, câu khổ khác với thể thơ tự - Sáng tác năm 1969, nằm chùm thơ tặng giải thi báo văn nghệ đưa vào tập Vầng trăng quầng lửa TaiLieu.VN Page Đ/C: câu ngắn, khổ thơ khơng H : Em hiểu “ Bếp Hồng Cầm ”là ? - GV: Bổ sung thêm từ - Đơn vị gồm 12 người ( Tiểu đội ) - Đu đưa không vững chắc, không yên ổn ( chông chênh ) c Cỏc chỳ thớch khỏc HĐ3 HDHS tìm hiểu văn - Mục tiêu: Hiện thực kháng chiến chống Mĩ cứu nước phản ánh tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang dũng cảm, tràn đày niềm lạc quan cách mạng người làm nên đường Trường Sơn huyền thoại khắc hoạ thơ H: Em có nhận xét nhan đề thơ ? II Tỡm hiểu văn - Bài thơ có nhan đề dài, tưởng có chỗ thừa, nhan đề lại thu hút người đọc vẻ lạ, độc đáo Nhan đề thơ làm bật rõ hình ảnh tồn bài: Những xe khơng kính Hình ảnh phát thú vị tác giả, thể gắn bó am hiểu thực đ/s ch/tr 30 tuyến đường Trường Sơn H Nhưng tg lại thêm vào nhan đề chữ “Bài thơ ”? - chữ cho ta thấy rõ cách nhìn, cách khai thác thực tg viết xe khơng kính thực khốc liệt chiến tranh Điều chủ yếu tg muốn nói đến chất thơ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ H : Theo em thơ viết xe khơng kính hay người lái xe khơng kính ? Vì em nhận thấy ? + Về người lái xe khơng kính + Vì dòng thơ tập trung kể, tả biểu cảm xúc người lái xe TaiLieu.VN Page H : Những xe trước hết tác giả giới thiệu giải thích ntn ? - Trình chiếu: vài hình ảnh xe chiến tranh để HS quan sát H : Hai câu thơ có giọng điệu ntn ? Nêu tác dụng cách nói ? - Ở ta thấy: Xe vốn có kính, bị bom đường làm vỡ kính, hố khơng kính H : Theo em xe khơng kính tượng bình thường hay bất bình thường ? - Khơng bình thường cấu tạo đời thường, Nhưng lại bình thường hồn cảnh chiến tranh Trường Sơn - Thực nói cách đơn giản Xe khơng có kính bị vỡ sức ép, sức rung bom Nhưng nhà thơ lại chọn cách nói muốn tranh cãi với Giọng phù hợp với tính cách ngang tàng, dũng cảm, đầy nghị lực, thích tếu nhộn chiến sĩ lái xe Trờng Sơn H: Những xe khơng có kính thiếu gì? Em phân tích ? H : Nói xe, tác giả sd NT tả chân thực Vậy đằng sau xe âý điều mà tg không đưa vào để tả Thực ra, theo em điều ? - Tố cáo tội ác Đế Quốc Mĩ Hình ảnh xe “Khơng có kính khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ rồi” - H/ả xe khơng kính vốn khơng thiếu chiến tranh phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng tinh nghịch, lạ Phạm Tiến TaiLieu.VN Page Duật nhận đưa vào thành hình tượng thơ độc đáo thời chiến tranh chống Mĩ - Giọng hồn nhiên, vui đùa - Biểu thái độ bình thản, chấp nhận khó khăn H: Tiếp theo cảm giác nhìn người lái xe ngồi xe khơng kính, lời thơ diễn tả cảm xúc ? H : Tìm cách viết dụng ý viết tg lời thơ ? - TT : “ ung dung”: Những người lái xe tư ung dung, hiên ngang, bình tĩnh, tự tin - Điệp từ “nhìn”láy lại với từ “thấy” góp phần diễn tả cảm giác, thị giác người lái xe: + Tầm nhìn mở rộng, bao qt nhiều khơng gian, trở ngại đường hố bom, máy bay địch bắn phá : Nhìn đất, nhìn trời + Cách nhìn tập trung ý: Nhìn thẳng + Cái cảm giác kì lạ, đột ngột xe chạy, khơng kính chắn gió thấy đắng, thấy cay mắt gió thổi tốc vào mặt Thiên nhiên trực tiếp vun vút sa, ùa vào buồng lái trời, cánh chim, đường H/ả đường chạy thẳng vào tim tả cảm giác xúc động, khoan khối cho xe phóng nhanh (Thật cảm giác bay lên bầu trời, cảm giác sảng khối hồ nhập với vũ trụ ) H: Như thế, cảm nhận người lính, lái xe khơng kính có điều thú vị khác thường ? - Được tự giao cảm với giới bên - Được chiêm ngưỡng vẻ đẹp khác thường thiên nhiên H : Trên xe không kính, người lính nhận thêm ? + Khơng có kính xe khơng có đèn + Khơng có mui xe thùng xe có xước - Tả thực, giọng điệu tự nhiên, cách sd từ lặp “ không” - Khẳng định biến dạng hơn, trần trụi xe khơng kính vốn khơng thiếu chiến tranh bom đạn giặc H: Nghệ thuật tác giả sử dụng hai TaiLieu.VN Page Khổ thơ ? - NT: T¶ thùc, so s¸nh - ND: khổ thơ khắc hoạ phẩm chất dũng cảm, tinh thần lạc quan coi thường khó khăn gian khổ người lái xe Vẫn với giọng ngang tàng đùa tếu, nghịch ngợm: Khơng có kính có bụi, khơng có kính ướt áo, lái xe: + Ngày nắng ngập bụi, mà chưa cần rửa, châm điếu thuốc phì phèo, nụ cười ha mạnh mẽ, sảng khoái bất cần + Ngày mưa buồng lái ngồi trời Mặc kệ lái thêm trăm số mưa phải tạnh, quần áo khơ Cách nói thì, chưa cần rửa, chưa cần thay Tiếp tục đưa ngôn ngữ lái xe, ngôn ngữ văn xuôi đời thường vào thơ, làm cho thơ mang giọng điệu mẻ, trẻ trung, nghịch Hình ảnh người chiến sĩ lái xe H: Cái cách thành lập tiểu đội xe khơng kính có đặc biệt ? + Ung dung buồng lái ta ngồi - Đi từ bom đạn họp thành H : Hai khổ thơ cho người đọc thấy rõ nhữngnét sinh hoạt tiểu đội lính lái xe ? Như sa ùa vào buồng lái - Những người lính lái xe vui niềm vui ấm áp tình đồng chí đồng đội – Cái bắt tay qua cửa kính vỡ gặp bạn bè suốt dọc đường - Cái bếp Hoàng Cầm khơng khói dựng trời mà thằng Mĩ chẳng thể phát - Chiếc võng dù mỏng manh mà bền mắc đu đưa chông chênh thùng xe nơi dừng xe đường Tất tạm thời, mục đích đi, lại đi, lại lên đường, ôm vô lăng đưa xe phía trước Sinh hoạt khẩn trương mà đàng hồng, không tạm bợ Võng mắc chông chênh tạm thời phút nghỉ ngơi có, phút sum họp gia đình, đồng đội đặc biệt họ hàng nhà lính lái xe - Tính từ “ung dung”, điệp từ “nhìn” - Phong thái ung dung, tự tin niềm kiêu hãnh bất chấp khó khăn nguy hiểm cảm giác sảng khối hồ nhập với vũ trụ H : Em biết qua lời thơ ? - HS trả lời TaiLieu.VN Page - Gọi hs đọc lại khổ thơ cuối, ý câu thơ cuối H : Hãy so sánh với hai câu thơ khổ thơ em thấy tượng ? - Đối lại giưã khơng có : + Khơng xe: Khơng kính, đèn, mui + Một có người: Trái tim H: Theo em trái tim lời thơ: cần Trong xe có trái tim mang ý nghĩa ? - đa nghĩa : + Có sức khoẻ để hồn thành nhiệm vụ + Có nhiệt huyết với nghiệp chống Mĩ cứu nước + Có lí tưởng chiến đấu Giải phóng Miền Nam - Trình chiếu: Một số hình ảnh người lính hai kháng chiến chống Mĩ chống Pháp H So sánh hình ảnh người lính thơ với thơ Đồng Chí? - TLN – 5’ - KTKTB - Khác: Ở hai thời kì kháng chiến khác - Giống: Họ vượt gian khổ, có ý chí nghị lực nhau, hướng tổ quốc HĐ4 HDHS tổng kết rút ghi nhớ - Mục tiêu: HS khái quát nội dung nghệ thuật tác phẩm H: Cảm nhận em NT, ND thơ? + Khơng có kính có bụi Mưa ngừng gió lùa khơ mau thơi - Tả thực, so sánh, giọng thơ ngang tàng, điệp ngữ ( thì, chưa cần ) - Khoẻ trẻ, yêu đời chấp nhận vượt lên gian khó để hoàn thành nhiệm vụ - Gọi hs đọc ghi nhớ TaiLieu.VN Page HĐ5 HDHS luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng vào làm tập + Những xe từ bom rơi Lại đi, lại trời xanh thêm - Ngôn ngữ bất ngờ, tả thực, điệp từ, ẩn dụ - Tình đồng đội trở lên thiêng liêng, máu thịt hơn, họ tin tưởng chiến thắng đến gần họ “Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” TaiLieu.VN Page - Đa nghĩa Sức khoẻ, nhiệt huyết, lí tưởng) - Hốn dụ (trái tim Người chiến sĩ) cách kết thúc đột ngột, bất ngờ mà hợp lí - Vẻ đẹp lòng trung thành với lí tưởng c/m giải phóng dân tộc III Ghi nhớ IV Luyên tập - Đọc diễn cảm vài đoạn mà em thích - Phân tích khổ thơ ’ Củng cố 1’ - HS đọc diễn cảm thơ HDHS học nhà 1’ - Học thuộc lòng thơ, học để nắm vững nội dung phân tích ghi nhớ - Soạn bài: Đồn thuyến đánh cá TaiLieu.VN Page ... đưa ngôn ngữ lái xe, ngôn ngữ văn xuôi đời thường vào thơ, làm cho thơ mang giọng điệu mẻ, trẻ trung, nghịch Hình ảnh người chiến sĩ lái xe H: Cái cách thành lập tiểu đội xe khơng kính có đặc... thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ H Nêu vài nét thể thơ? b Tác phẩm Thể thơ tự do, câu dài, nhịp điệu linh hoạt câu văn xi, vần, câu khổ khác với thể thơ tự - Sáng tác năm 196 9, nằm chùm thơ. .. khơng phải viết xe khơng kính thực khốc liệt chiến tranh Điều chủ yếu tg muốn nói đến chất thơ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ H : Theo em thơ viết xe khơng kính hay người lái xe khơng kính ? Vì em

Ngày đăng: 17/05/2019, 07:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w