CẬP NHẬT BỆNH TIÊU HÓA NỘI DUNG 1. Đặc điểm bệnh tiêu hóa. 2. Cập nhật bệnh gan mật. 3. Cập nhật bệnh tiêu hóa ĐẶC ĐIỂM BỆNH TIÊU HÓA
Trang 1CẬP NHẬT BỆNH TIÊU HÓA
BS.cao cấp Nguyễn Đăng Sảng Trưởng khoa Tiêu hóa BV.Thống nhất
Trang 2NỘI DUNG
1 Đặc điểm bệnh tiêu hóa.
2 Cập nhật bệnh gan mật.
3 Cập nhật bệnh tiêu hóa
Trang 3ĐẶC ĐIỂM BỆNH TIÊU HÓA (1)
1.Liên quan chặt chẽ ngoại khoa.
– Cấp cứu: sỏi mật, viêm ruột thừa…
– Mổ kế hoạch: khối u, dạ dày…
– Theo dõi sau mổ: tắc ruột, u đạị tràng …
2.Liên quan truyền nhiễm
– Lây qua đường tiêu hóa– Cấp cứu: choáng nhiễm trùng, tả…
– Cấp tính: viêm gan siêu vi, lỵ…
Trang 5VIÊM GAN SIÊU C MẠN TÍNH
• Đối tượng cần điều trị
– > 18 tuổi
– HCV RNA định tính– ALT tăng
Trang 6Tiêu chuẩn tối thiểu để điều trị
1.ALT tăng kéo dài ít nhất 6 tháng
2.HCV RNA (+).
3.Sinh thiết gan
- Xơ hóa vùng cửa, viêm vừa, nặng
4.Gan còn bù.
5.BN tuân thủ, chấp nhận điều trị.
6.Không nghiện rượu, không ma túy.
7.Không có chống chỉ định điều trị.
Trang 8Peginterferon alfa – 2a
(Pegasys)
• Dẫn xuất ester của PEG có nhánh 40 kd
• Kết hợp với nhóm acd amin tự do của IFN
a-2a
• PEG kết hợp ở nhiều vị trí khác nhau
– có 4 vị trí có lysine chiếm ưu thế
• Nồng độ trong máu kèo dài
– >168 g
Trang 10Peginterferon alfa – 2b
• Cấu tạo protein cấp 2 và 3 so với IFN a –2b.
• Monopegylated ( His 34, -TERMINAL Cys, Lys
121, Lys 31, hoặc Lys 134 ).
• Nồng độ siêu vi rất thích hợp khi dùng 1lần/ tuần
Glue, Hepatology, 1999 ;30
• Liều lượng Ribavirin khi dùng chung với
Peginterfetron
• <65kg : 800mg/ ngày, 65 –85kg : 1000 mg/ngày
Trang 11HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CỦA AASLD 2004
( Hiệp hội gan mật Hoa kỳ )
1 HCV – RNA nên làm khi anti HCV (+)
2 Người nghi nhiễm HCV nên xét nghiệm
anti HCV.
3 HCV RNA định lượng để xem xét cách
điều trị.
4 Genotype nên làm trước khi điều trị.
5 Sinh thiết gan nên làm trước điều trị để
chọn cách điều trị.
6 Sinh thiết gan có ý nghĩa tiên lượng.
Trang 12– HCV RNA định lượmg vào tuần 12.
• Không đáp ứng virut, ngưng điều trị.
• Đáp ứng vi rut, tiếp tục đến 48 tuần.
• Genotyp 2-3
– 24 tuần, Ribavirin 800mg/ngày, điều trị giống trên
Trang 13ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN SV B MẠN TÍNH
• Hiện nay 3 loại thuốc được FDA công nhận
– Interferon
– Lamivudine ( Lam )
– Adefovir dipivoxil
Trang 14Vấn đề kháng Lamivudine
– 14%, 38%, 49%, 66%, 69% (sau 1, 2, 3, 4, 5 năm)
đột biến
dipivoxil
Trang 15Cách giải quyết HBV kháng Lamivudin
Trang 17• Chỉ định
– Viêm gan sv B mạn tính, siêu vi đng sao chép
– Tăng liên tục dai dẳng ALT, AST
– Kháng lamivudin
– Bệnh nhân đồng nhiễm HIV
• Liều dùng
– Người lớn 10 mg, 1 lần/ ngày
– Giảm liếu ở bn suy thận
– Mất HBeAg 51%, chuyển đổi huyết thanh 43% sau
144 tuần
– ALT bình thường 81%, HBV DNA <1000 bản sao/ml
Trang 18• Ưu việt hơn lamivudin ở bn mới chưa dùng thuốc
• Cải thiện mô học 72%, 70% so với 62%, 61%
• Ức chế HBV DNA lôg 6.9, 5.0 so với lọg.5.4, 4.5
• Bình thường hóa ALT 68%, 78% so với 60%, 71%
• Hiệu quả trên bn đề kháng lamivudine
• Dung nạp tốt, liều dùng 0,5 mg –1mg
• Không xuất hiện đề kháng sau 48 tuần cho bn mới
• 1% thất bại do đề kháng sau 48 tuần chỉ trên bn đề
kháng lamivudin
Trang 19TIẾN BỘ VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ BỆNH CẢNH NÃO GAN
Phân loại mới 5 giai đoạn
BNG tiềm ẩn
- Chưa rối loạn tâm thần kinh
- Ảnh hưởng lao động chân tay, lái xe
- Chẩn đoán dựa vào các test tâm thần kinh
Test nối số, test chấm vòng, test dò đường…
Trang 20Mục đích chẩn đoán BNG tiềm ẩn
- Chẩn đoán sớm
- Phòng ngừa chuyển giai đoạn BNG thực sự
- Kéo dài tuổi thọ
- Nâng cao chất lượng sống
Trang 22ĐIỀU TRỊ K GAN
• Điều trị triệt để
– Cắt gan, ghép gan, tiêm qua da
– Khối u gan giai đoạn sớm
– Tỷ lệ sống còn : 40% - 70% sv <20% không điều trị
• Điều trị tạm thời
– Thuyên tắc hóa dầu: đáp ứng 15% - 56%
– Làm chậm phát triển khối u
– Sóng cao tần, hợp chất hooc môn, miễn dịch
– Không kéo dài tuổi thọ
Trang 23VIÊM TỤY CẤP
• Chẩn đoán dựa vào:
– Thang điểm APACHE III
– Thang điểm Glasgow: tiên đoán mức độ nặng
– Tiêu chuẩn Ranson: đỊnh giá mức độ nặng
– Chụp CT động ( 3 thì): độ nhạy 87%
• xác định tổng thể >90% viêm tụy hoại tử.
Trang 24CẬP NHẬT BỆNH TIÊU HÓA
Nội dung
• Hội chứng trào ngược thực quản
• Phân loại viêm dạ dày.
• Điều trị loét DDTT nhiễm H.Pylori.
• Điều trị viêm loét DDTT do NSAID.
• Hội chứng đại tràng kích thích.
Trang 25Hội chứng trào ngược thực quản
• Điều trị dựa vào mức độ nặng, nhẹ.
Trang 26Phân loại viêm dạ dày
• nguyên nhân, hình thái học, mức độ nặng nhẹ.
• Dựa vào nguyên nhân để điều trị
– Viêm DD mạn tính hoạt động týp B
• PPI + 2 kháng sinh.
– Viêm DD týp C do NSAID
Trang 27Loét DDTT do H.Pylori
• Các phác đồ đã được lựa chọn
1 Ức chế bơm proton ( PPI ) + 2 kháng sinh
• (amoxycillin, clarythromycin, metromycin )
• Thời gian tối thiểu 1 tuần
2 Ranitidin, bismuth + clarythromycin.
3 Bốn thuốc: PPI + BIS + ME + TE.
( PPI: ức chế bơm proton, BIS: bismuth, ME: metronidazol, TE:
Trang 28Xử trí khi thất bại ( vi trùng kháng thuốc )
Trang 29PHÂN LOẠI KHẢ NĂNG ĐIỀU TRỊ
Trang 30Điều trị có kết quả
đã thống nhất phác đồ
• Loét DDTT, H.Pylori (+).
• Rối loạn vận động thực quản.
• Trào ngược thực quản nhẹ, vừa.
• Viêm đại tràng giả mạc nhẹ.
• Viêm loét đại tràng (IBD), Crohn nhẹ.
• Viêm gan do rượu nhẹ, trung bình.
• Áp xe gan.
Trang 31Ung thư điều trị kết quả
• K đại tràng chưa di căn
>10 năm
• K dạ dày giai đoạn niêm mạc
siêu âm nội soi
Trang 32Đã thống nhất chẩn đoán,
điều trị chưa kết quả.
• Phân loại viêm DD.
Trang 34NHỮNG TIẾN BỘ MỚI
• Thuốc mới chữa viêm gan siêu vi.
• Phân loại mới, điều trị BNG ( thể tiềm ẩn ).
• Gan nhân tạo.
• Xử dụng “viên thuốc” nội soi ống tiêu hóa.
• Siêu âm nội soi.
• Điều trị nội soi.
• Phẫu thuật nội soi.
• Tiến bộ về gene trong chẩn đoán.
Trang 35TÓM LẠI
Những vấn đề nổi bật hiện nay
1 Các thuốc mới chữa viêm gan siêu vi B, C.
2 Chẩn đoán, điều trị BNG tiềm ẩn.
3 Gan nhân tạo.
6 -2006.