Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
834,04 KB
Nội dung
5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Thanh Trúc PHƯƠNG PHÁP NGHỊ LUẬN Luận đề phổ thông luân lý http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 1/112 5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Phương pháp nghị luận MỤC LỤC Chương I: TÌM HIỂU ĐỀ TÀI Chương II: PHƯƠNG PHÁP TÌM Ý Chương III: PHƯƠNG PHÁP LÀM DÀN BÀI .15 Chương IV: PHƯƠNG PHÁP HÀNH VĂN 40 Chương V: PHƯƠNG PHÁP SUY TƯ 56 Chương VI: PHƯƠNG PHÁP LÝ LUẬN 61 http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 2/112 5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Phương Pháp Nghị Luận ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHỊ LUẬN Theo định nghĩa, văn nghị luận loại văn dùng lí lẽ dẫn chứng để bàn luận, giải vấn đề làm cho người đọc, người nghe hiểu vấn đề để họ có nhận thức đúng, có thái độ có hành vi Như thế, văn nghị luận có đặc tính khác hẳn văn miêu tả thuật chuyện: Văn miêu tả ghi lại điều mắt thấy tai nghe, trình bày lại điều giác quan ghi lại thuật chuyện kể kiến định đề mụccũng Văn cho người khác nghe ratùynhững ngườiý nghe muốn nhận Văn nghị luận không Nghị luận cần suy nghĩ để bày tỏ ý kiến nhằm mục đích thuyết phục người khác tin ý kiến ta xác đáng Cơng việc khơng dễ dàng người thường chủ quan, tin lẽ phải mình, thường nghi ngờ đánh giá thấp lí lẽ người khác Tuy nhiên, lẽ phải chung hợp với khuôn khổ suy luận thông thường đượccóđamột số cơng nhận Để đạt tới phần lẽ phải chung đó, làm văn nghị luận, nên dựa vào phương pháp nghị luận trình bày qua bước tiến sau: http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 3/112 5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Phương pháp nghị luận Chương I: TÌM HIỂU ĐỀ TÀI Tìm hiểu đề tài việc quan trọng giúp ta khỏi lạc đề, xa đề hay trả lời thiếu sót điều đề yêu cầu Muốn tìm hiểu đề, phân biệt loại đề Bài nghị luận luân lý thường đề cập đến bổn phận người bản thân, gia đình, học đường, tổ quốc, xã hội, nhân loại Bài nghị luận phổ thông tổng quát thường bàn đến tri thức tổng quát lao động, nghề nghiệp, du lịch khái niệm thông thường tự công bằng, nhân ái… Tuy nhiên phạm vi hai loại có nhiều khu vực xâm nhập có nhiều điểm tương đồng dị biệt Do ghép chúng vào đối tượng phương pháp nghị luận Về hình thức hay cơng việc làm bài, chia chúng thành bốn loại đề sau đây: giải thích, bình luận, trình bày so sánh Chúng ví bốn phép tính gốc: cộng, trừ, nhân, chia số học Nắm vững phương pháp giả thành thạo bốn loại đề rồi, giải loại đề khác, thường tổng hợp loại đề trên, giống người làm thông thạo bốn phép tính gốc, đủ sức giải tốn đố khó khăn A LOẠI ĐỀ GIẢI THÍCH Khi đề thuộc loại giải thích? Khisótnghĩa đúng, khơng sai lầm đáng thiếu câu cáchnói rõ tương rệt, thìđối đề thuộc loại có giảiphần thích Ví dụ: Có cơng mài sắt có ngày nên kim Quốc gia cần có bàn tay đen lương tâm trắng Làm trai chi tu thân Công danh chờ đợi, nợ nần lo Giải thích gì? http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 4/112 5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Phương Pháp Nghị Luận Theo sát nguyên nghĩa: giải thích đào sâu cho rõ nghĩa (thích) mở rộng cho đủ nghĩa (giải) Yêucủa cầu: loại phán đề nàyvấn chỉđềcần kiếnriêng ta phê ấy.ta tìm ý nghĩa câu nói mà không hỏi ý Làm biết đề thuộc loại giải thích? Loại đề đòi hỏi ta ý nghĩa câu nói, nên thường có dạng thức sau đây: Giải thích câu… Giải nghĩacâu… câu… Cắt nghĩa Câu có ý nói gì… Ý nghĩa câu nào? Làm sáng tỏ ý nghĩa câu nói ấy… B LOẠI ĐỀ BÌNH LUẬN Khi đề thuộc loại bình luận? Khi ý nghĩa câu nói có phần đúng, có phần sai lầm đáng trích, phần thiếu sót cần bổ túc, phần đáng cần giới hạn đề thuộc loại bình luận Ví dụ: Cha Thất bại mẹ thành cơng Có tiền mua tiên Bình luận gì? Bình luận theo sát nguyên nghĩa là: suy nghĩ cho hiểu thấu, nói cho rõ, (luận) cho biết ý kiến (bình) để trích phần sai lầm, bổ túc phần thiếu sót, hạn chế phần đáng tùy theo ý nghĩa câu nói u cầu: loại đề khơng buộc ta phải làm sáng tỏ ý nghĩa, mà đòi hỏi ta phải cho biết ý kiến phê bình câu nói Làm để biết đề thuộc loại bình luận? http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 5/112 5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Phương pháp nghị luận Loại đề đòi hỏi ta giải thích phê bình câu nói, nên thường dạng thức sau: Bình câu… Bình luận giải câu… Phê bình câu… Nhận xét giá trị câu… Câu có không? Cho biết ý kiến về… Bạn nghĩ sao… Bạn có đồng ý với câu nói khơng? C LOẠI ĐỀ TRÌNH BÀY Khi đề loại trình bày? Khi chủ đề ngun vẹn vấn đề chưa qua nhận xét ai, chưa thành câu nói hàm xúc, bóng bẩy đề thuộc loại trình bày Ví dụ: Sự đọc sách, làm việc, tiến khoa học Trình bày gì? Trình bày theo ngun nghĩa phơ diễn cho rõ (bày) tất kiến thức ta vấn đề nêu cho người đọc biết (trình) u cầu: loại đề khơng bắt ta giải nghĩa hay phê bình vấn đề mà đòi ta nói thẳng, nói thật nói hết điều hiểu biết ta vấn đề Dĩ nhiên đề thuộc loại có từ ngữ quan trọng mà ta cần xác định ý nghĩa cho rõ, trước trình bày kiến thức ta Làm biết đề thuộc loại trình bày? Loại đề buộc ta kể rõ kiến thức ta, nên thường dạng thức sau: Trình bày tai hại của… http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 6/112 5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Phương Pháp Nghị Luận Kể rõ ích lợi của… Cho biết rõ lợi hại của… Vạch rõ lý của… … Đem lại lợi ích gì? Thế Tại phải… Sau bạn chọn nghề gì? Tại sao? D LOẠI ĐỀ SO SÁNH Khi đề thuộc loại so sánh Khi hai vấn đề có điểm giống nhau, khác nhau, liên quan mật thiết với bổ túc cho đề thuộc loại so sánh Ví dụ: Cơng bác Cần bất chuyên Tài đức kiệm toàn So sánh gì? So sánh theo sát nguyên ngữ, đối chiếu hai vấn đề để làm bật điểm tương đồng, dị biệt tương quan nhằm mục đích xác định địa vị hay bổ túc lẫn chúng Dĩ nhiên phải nắm vững ý nghĩa từ quan trọng vấn đề nêu rõ ý nghĩa trước so sánh Làm thể biết đề loại so sánh Loại đề bắt ta phải cân nhắc hai vấn đề nên thường dạng thức sau đây: Thế A? Thế B? A B liên quan đến nào? gì?nào? B gì? A B giống khác liên quan đến A nhưlàthế http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 7/112 5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Phương pháp nghị luận Hai vấn đề A B có điểm tương đồng, dị biệt tương quan nào? Tại A không B Tại lại cần A lẫn B Bạn nghĩ vấn đề A B E CÁC LOẠI ĐỀ TỔNG HỢP Ngoài bốn loại đề nói đề tài khác thường hình thức tổng hợp loại đề với thường dùng bốn loại đề kèm theo câu hỏi: Ví dụ: Giải thích bình luận câu sau đây: “Người quân tử cầu mình, kẻ tiểu nhân cầu người.” Hãy ứng nghiệm câu vào cách lập chí người niên đời (Đề thi tú tài 1951) Một văn hào Đức nói: “Tơi người nghĩa kẻ chiến đấu.” Đời có phải trường tranh đấu khơng? Giá trị chí phấn đấu (Loại đề giải thích trình bày) http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 8/112 5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Phương Pháp Nghị Luận Chương II: PHƯƠNG PHÁP TÌM Ý Nếu ví việc làm văn nghị luận xây ngơi nhà, việc tìm ý sánh với việc mua sắm vật liệu cần thiết Vật liệu nhiều tốt có hy vọng xây ngơi nhà cao rộng bền Mục đích chương trình giúp tìm ý đề tài từ dùng phương pháp làm nảy sinh ý phụ dồi khác I PHƯƠNG PHÁP TÌM Ý Đối với đề tài đơn giản Ta cần đọc kĩ đề tài ý Ví dụ: Giải thích câu: “Có chí nên.” Ý chính: Đề cao vai trò ý chí việc thành đạt đời Đối với đề tài phức tạp Ví dụ: Giải thích câu: “Chúng ta kẻ thừa hưởng di sản người cố, kẻ đồng lao cộng tác với người đương thời, kẻ nâng đỡ bảo hộ hệ tương lai.” Ngoài việc đọc kĩ đề, phải: a Phân tích đề thành nhiều phần nhỏ dễ hiểu để tìm chủ điểm Chúng ta kẻ thừa hưởng di sản người cố Chúng ta kẻ đồng lao cộng tác với người đương thời Chúng ta kẻ nâng đỡ bảo hộ hệ tương lai Ta nhận thấy đề tài gồm chủ điểm nằm mệnh đề b Gạch chỗ quan trọng ý để hiểu rõ ý nghĩa chúng Giải thích: để phân biệt với bình luận… Chúng ta: quan trọng không cần tìm ý nghĩa Thừa hưởng: tiếp nhận sử dụng http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 9/112 5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Phương pháp nghị luận Di sản: cải để lại Người cố: người chết Đồng lao: chịu vất vả Cộng tác: chung sức làm việc Người đương thời: người sống với ta Nâng đỡ: dìu dắt, giúp đùm Bảo hộ; che chở; gìn giữ Thế hệ tương lai: lớp người đến sau ta c Đề tài có chủ điểm Chủ đề tổng số chủ điểm hợp lại: Chủ điểm 1: Liên hệ hệ vói khứ Chủ điểm 2: Liên hệ giựa hệ với Chủ điểm 3: Liên hệ hệ với tương lai Chủ điểm 4: Liên hệ hệ Ý bài: Bổn phận hệ Một số trường hợp đặc biệt a Đối với đề tài bao quát, ta nên tự giới hạn Ví dụ: Bình luận tư tưởng sau: “Quyển sách người bạn.” Quá trình suy tư tìm ý chính: Đề tài nêu lên tỉ lệ: coi sách người bạn Trọng tâm bài ởrất hainhiều chữ “người Chúng cóchất, thể tìm ý tưởng, đạt vấn đề bạn.” liên quan đếntavật có thấy vìrấtlợinhiều ích tinh thần, có ham mê thú vui, có lí tưởng đạo lý… Có nhiều vấn đề liên quan đến “bạn” như: chọn bạn, xử với bạn, học bạn, giúp bạn, dẫn cho bạn, bắt chước bạn, lấy bạn làm gương cho mình, lừa phản bạn, nói xấu bạn… Để khỏi lạc rừng ý tưởng đó, khơng nên tham lam mà cần tự giới hạn vấn đề Ví dụ: kết thân với bạn thường lí tâm tình học hỏi Đọc sách thường lí giải buồn tìm hiểu Bạn có 10 http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 10/112 5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Phương pháp nghị luận Đề 16: Bình giảng câu nói Luận Ngữ: “Chẳng lo người chẳng biết mình, lo chẳng biết người vậy.” (Bất hoạn nhân chi bất kỷ trỉ, hoạn bất tri nhân dĩ) Ý chính: Chống thái độ phơ trương tự phụ, nêu cao đạo đức, tính khiêm tốn Phơ trương người ghét, tìm hiểu người việc xử an toàn DÀN BÀI I NHẬP ĐỀ Suy diễn: Thói đời thích phơ trương mà chịu tìm hiểu người để sửa Giới thiệu đề II DIỄN ĐỀ A Giải đề Chẳng lo người chẳng biết Nếu giỏi thực sớm hay muộn người ta biết đến (khỏi phải phơ trương) Hiếu danh, tự đề cao mà tài, đức làm trò cười thiên hạ Lo chẳng biết người Ta cần biết hay người để làm cho ta hay Ta cần biết dở người để xem ta có dở người khơng? B Bình đề Tại lại nói thế? Vì phơ trương, háo danh làm cho người ta ghét mà Người có thực tài sớm muộn người ta biết Ở đời hiểu người khó, hiểu hay, dở người khó Khó chiến thắng lòng tự ta học hỏi người khác Nói chung: Phải khiêm tốn, khơng tự phơ trương, chịu học hỏi người khác mong tiến C Phản đề Có trường hợp ta phải làm cho người biết (mà khơng phải tự phơ trương) Khi nhận lãnh trách vụ lãnh đạo (như Phan Chu Trinh phải thi đỗ, làm quan để lãnh đạo sĩ phu) 98 http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 98/112 5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Phương Pháp Nghị Luận Như Khổng Tử đến nước trình bày ý kiến để xây dựng xã hội đến thái hòa III KẾT LUẬN Câu nói Khổng Tử để trích kẻ bất tài khoe khoang danh lợi Nhưng người có tài phải mặt để giúp ích cho đời TÀI LIỆU Danh ngơn Hữu xạ tự nhiên hương Chẳng lo không tước vị, lo cho có tài đức để đứng vào địa vị ấy: đừng lo khơng biết mình, giỏi đủ cho người ta biết đến(Khổng Tam Tử) nhân đồng hành tất hữu ngã sư; trách kỳ thiện giả nhi tùng chi, kỳ bất thiện giả nhi cải chi (trong ba người tất có thầy ta; chọn điều hay mà bắt chước xét điều dở mà sửa đi) Kẻ tự cho giỏi sai, khơng nghe lời khơn, lẽ phải 99 http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 99/112 5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Phương pháp nghị luận Đề 17: Bình giảng câu nói Hồi Nam Tử: “Cái biết mà đạo làm người khơng biết chưa gọi khơn.” Ý chính: Biết đạo làm người việc lớn Những biết khác nhỏ, biết nhỏ mà lớn chưa phải biết DÀN BÀI I NHẬP ĐỀ Suy diễn: Ai khoe biết nhiều, khơn Nhưng biết nhiều, biết chưa thể phân định Chỉ có biết quan trọng với không quan trọng đáng kể mà Giới thiệu đề II DIỄN ĐỀ A Giải đề Cái biết: biết vụn vặt như Biết xoay xở tiền bạc làm cho giàu có Biết tìm tòi học hỏi làm mở mang trí tuệ Biết vận động tạo nên địa vị cao Biết ngón xảo trá lòe đời Đạo làm người la theo đúng: “Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Kần kiệm” B Bình đề Tại mà chưa gọi khôn? Vì biết làm cho giàu có “vi phú bất nhân” khơng đạo làm người Biết tìm tòi mở mang trí tuệ mà khơng biết nghĩa “Phụ nghĩa vong ân” khơng đạo làm người Biết vận dụng tạo nên địa vị cao, tự tung tự tác, hống hách khơng biết lễ không đạo làm người Biết làm giàu mà khơng cần kiệm khơng phải người trí, khơng với đạo làm người III KẾT LUẬN Dùng câu thơ kể chuyện Lục Vân Tiên Nguyến Đình Chiểu: “Thanh bần giữ phận an vui, Noi nhân, giữ nghĩa so hồi sấm vang.” TÀI LIỆU Danh ngôn 100 http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 100/112 5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Phương Pháp Nghị Luận Đời người phú q có lễ độ khơng khó, thơng khó: đời người bần tiện có ân huệ khơng khó, có lễ độ khó (Lưu Cao) Lấy hạnh phúc người làm hạnh phúc niềm vui đạm bạc tâm hồn sung mãn (H Esquerre) 101 http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 101/112 5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Phương pháp nghị luận Đề 18: Bình giảng câu nói Bảo Phác Tử: “Lồi kim cứng mà hay gãy, nước mềm mà tồn.” Ý chính: Cứng rắn thường hỏng việc, mềm dẻo dễ thành công DÀN BÀI I NHẬP ĐỀ Suy diễn: Mượn câu “Nhu thắng cương, nhược thắng cường” mà đối chiếu giới thiệu đề II DIỄN ĐỀ A Giải đề Lồi kim cứng mà hay gãy Nghĩa đen: Sắt, đồng, thau, chì cứng mà bẻ gãy Ẩn ý: Cứng rắn dễ hỏng việc Khơng biết tùy hồn cảnh có hại cho Nước mềm mà tồn Nghĩa đen: Nước chặt khơng đứt, bứt khơng rời Ẩn ý: Mềm dẻo dễ thành cơng đường đời Khéo tùy thời nên việc Ví dụ: Truyện sến sậy La Fontaine B Bình đề Trong việc làm ăn mà giữ đường phá sản (phải tùy lúc mà thay đổi đường đi) Đối xử với người mà cứng rắn q khơng có bạn (ai e ngại không dám tiếp xúc) Trong việc giáo dục khơng thay đổi phương pháp dễ bị lạc hậu Đường lối trị mà cứng rắn khó ngoại giao Chính sách cai trị q cứng rắn dễ gặp phản ứng khơng tốt III KẾT LUẬN Muốn thành cơng đường đời phải tập tính mềm dẻo Càng mềm dẻo người mến nên việc xong TÀI LIỆU Mẩu chuyện Nhưng sậymột củacơn La Fontaine: hàogốc cứng sậyCây mềmsếnyếu giông đến,sây câysếu sếntựtrốc màrắn, chê sậy khơng hấn 102 http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 102/112 5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Phương Pháp Nghị Luận Danh ngôn Cứng tất gãy, căng tất đứt (Lục thao tam nghị) Lồi kim cứng gãy, mảnh da căng rách (Thuyết Uyển) 103 http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 103/112 5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Phương pháp nghị luận Đề 19: Gustave Flaubert: văn hào Pháp, có nói: “Ở đời, phải học.” Hãy cho biết ta cần phải học? Ta cần phải học gì? Và học tập để mau tiến bộ? Ý chính: Sự học tập cần thiết cho người phương diện Có học hết việc tiến DÀN BÀI I NHẬP ĐỀ Suy diễn: Càng hiểu biết nhiều, dễ tiến Muốn hiểu biết, cách khác học tập Giới thiệu đề II DIỄN ĐỀ Tại ta cần phải học? Đời có nhiều vấn đề ta chưa hiểu biết, chưa hiểu khơng làm được, có học tập hiểu biết rõ Học vấn nâng cao giá trị người, rèn luyện tư cách , đạo đức cho ta Học vấn phương tiện giúp ta tìm sống; có học đời sống tiến dễ dàng Ta cần học gì? Dẫn câu nói người đời: “Học ăn, học nói, học gói, học mở.” (Từ dễ đến khó phải học) Học ăn: ăn coi nồi, ngồi coi hướng Học nói: lựa lời mà nói cho vừa lòng Học gói, học mở: học xoay sở đời, thích ứng với hồn cảnh Học tập hết phương diện: văn hóa, trị, kinh tế, xã hội,… Văn hóa: học cách nâng cao dân trí Chính trị: học tập thực dân chủ Kinh tế: học khoa tài chính., ngân hàng, tăng gia sản xuất nơng nghiệp, cơng kỹ nghệ Xã hội: học tập nâng cao mức sống xã hội Cách học tập Học tập lý thuyết sách Học tập cách thực hành, suy nghiệm để phát điều lạ Học tập kinh nghiệm người đời (cả kho tàng phong phú) 104 http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 104/112 5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Phương Pháp Nghị Luận III KẾT LUẬN Cái phải học, học xong phải thực hành Học hành phải đôi TÀI LIỆU Ca dao Rừng bể thánh khơn dò Nhỏ mà khơng học lớn mò ra? Danh ngơn Hãy nhìn lên, học rộng, ln ln tìm cách vươn lên cao (Regarder en haut, apprendre au dela, chercher s’élever toujours) Sau cơm gạo, học vấn nhu cầu cần thiết người 105 http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 105/112 5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Phương pháp nghị luận Đề 20: Bình giảng câu cách ngơn: “Hãy tự giúp trời sẽ giúp” Ý chính: có tự tin thành cơng được, có hỗ trợ bên ngồi DÀN BÀI I NHẬP ĐỀ Qui nạp tương đồng câu: “Tận nhân lực tất tri thiên mệnh” (Làm rõ mệnh trời) II DIỄN ĐỀ Tại phải tự giúp? Có tin động (mới tự việc lực tựlàm cường được).mà ủng hộ Có tự hành thìhành ngườiđộng ta thấy Có thất bại đến thành cơng Trời giúp nào? Trước tiên có hỗ trợ người xung quanh (theo ý muốn trời) Trời giúp cho ta hoàn cảnh may mắn để thành cơng Tin tưởng hành động thần thánh hộ trợ cho (chi thành thơng thánh) Ví dụ: Dân tộc Việt Nam khơng đứng lên tự giải phóng khơng giúp cho Có chiến đấu thấy rõ lòng dân (ý dân ý trời có giúp đỡ nước bạn) Tác dụng câu Làm cho ta thêm tự tin, thêm hái, can trường hoạt động Không phủ nhận lòng tin tưởng nơi mệnh số, nơi cay đắng vơ hình (nhưng khơng tuyệt đối) III KẾT LUẬN Làm việc phải tự tin Từ việc nhà đến việc nước, lòng tự tin bảo đảm vững cho thành công TÀI LIỆU Tục ngữ Ca dao Có cứng đứng đầu gió 106 http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 106/112 5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Phương Pháp Nghị Luận Khi nên trời giúp công cho, Làm trai năm liệu bảy lo hào Trời sanh, trời chẳng phụ nào, Công danh gặp hội, anh hào t ay Danh ngơn Mười lần có lần thành cơng, nhờ tự tin tận tâm làm việc (Wilson) 107 http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 107/112 5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Phương pháp nghị luận Đề 21: Bình giảng câu nói Tổng Thống Mỹ Abraham Linconln: “Một cách hay để thành công đời khởi làm điều thường khuyên bảo kẻ khác.” Ý chính: phải tự giác tâm làm nhiệm vụ thành cơng DÀN BÀI I NHẬP ĐỀ Suy diễn: người ta hay làm vẻ thầy đời, dạy cho người khác mà khơng làm theo lời dạy Giới thiệu đề (có thể NHậP Đề tiểu sử tác giả) II DIỄN ĐỀ Tại Tổng thống Linconln lại nói thế? Vì điều khun bảo kẻ khác thường điều hay (để tỏ sành đời) Vì điều khuyên bảo kẻ khác thường khó làm (phải nhiều kiên nhẫn, tâm, làm được) Làm điều khuyên bảo có lợi cho thân, cho gia đình, cho xã hội (thành công mỹ mãn) Dẫn chứng cụ thể Đối với cá nhân: khuyên người ta đừng uống rượu, đừng cờ bạc, nên làm trước, có lợi cho thân Đối với gia đình: khuyên người ta cần kiệm khơng nên tiêu hoang, khun người ta thuận hồ khơng nên xung đột, có lợi cho gia đình Đối với xã hội: khuyên người ta siêng năng, tương trợ, cần,takhơng nên nỗi chianhư rẽ, phải Tạichuyên người lại nông thế?có lợi cho xã hội Vì biết dễ mà làm khó (biết việc tốt, thấy khó mà khơng làm) Vì người ta thiếu nghị lực, thiếu kiên nhẫn (không dám làm sợ thất bại, ngán làm lâu) III KẾT LUẬN Nói làm phải đơi, yếu tố để thành cơng đời TÀI LIỆU Tục ngữ 108 http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 108/112 5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Phương Pháp Nghị Luận Hãy làm điều tơi nói, Đừng làm điều làm Danh ngôn Muốn cho người hoạt động vui lòng đừng nói đến việc họ làm, mà nên nói đến họ làm (B.Grasset) Cái xấu tránh đặng lại khơng thể tránh; xấu người tránh lại cố tránh thật nực cười (Mare aurele) Tiểu sử tác giả Araham Lincoln, sinh năm 1809 Harvin, người chủ trương bãi bỏ chế độ nô lệ Mỹ Được bầu làm Tổng thống Hoa Kỳ, lần đầu năm 1859, tái cử năm 1864 Bị ám sát năm 1865 kẻ cuồng tín trì nơ lệ J.W.Booth Đề 22: Bình giảng câu nói người xưa: “Thắng vạn qn khơng khó tự thắng mình” Ý chính: thắng người dễ thắng Chú ý điểm tương phản: Người đơng mà dễ thắng, ta có mà khó thắng DÀN BÀI I NHẬP ĐỀ Trong đấu tranh có tranh đấu thân gay go Giới thiệu chủ đề II DIỄN ĐỀ A Giải đề Thắng vạn quân địch: công việc viên võ tướng chiến thắng lực hùngmình: hậu tranh đấu thân (thắng tật xấu, nết hư mình) lượng Tự thắng Ví dụ: Từ Hải thắng qn triều đình, vùng mà khơng thắng tính yếu đuối trước lời khuyên ngon nữ nhi nên hỏng việc B Bình đề Tại nói thế? Thắng địch dễ địch người cụ thể, dễ đánh trúng Thắng khó kẻ thù ẩn lòng 109 http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 109/112 5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Phương pháp nghị luận Thắng địch dễ có binh lực: thắng; khó khơng trợ giúp Với địch, sẵn sàng có mối thù nên dễ đánh mạnh; với mình, sẵn có thiện cảm nên dễ tha thứ cho Thắng địch dễ dùng lực lượng vật chất (súng ống, đạn dược, binh sĩ… ), thắng khó phải dùng nhiều nghị lực Thực tranh đấu thân: Phải thường xuyên tự kiểm điểm, trách tự cá nhân Phải có tinh thần cầu tiến Phải thành tâm nghe lời phê bình, trích người khác Phải cương thực tranh đấu thân để trở nên người hữu dụng sau vượt qua khó khăn, trở lực đời TÀI LIỆU Mẩu chuyện Quan Vân Trường đời Tam Quốc khơng chiến thắng lòng tự “đi đại lộ đại lộ” nên bị Lữ Mông ám hại Trương Phi đời Tam Quốc khơng thắng tính nóng nảy mà bị thợCông) may giết chết (thúc giục họ may đồ tang để cử hành tang lễ chobọn Quan Danh ngôn Luôn ln sợ thua chẳng thắng Một người không kiên nhẫn đèn khơng có dầu (A de Musset) Kẻ biết người sáng, kẻ biết người người khôn (Lão Tử) Đề 23: Bình giảng câu nói bà De Stael: “Đời dạy bảo nhiều điều hay cho người biết suy nghĩ, để làm hư hỏng kẻ nông nổi.” Ý chính: đời có tốt xấu Biết suy nghĩ thu thập tốt; khơng biết suy nghĩ nhận lấy xấu, dễ bị hư hỏng DÀN BÀI I NHẬP ĐỀ Đờinhiều, muônngười mặt, xấu tốt Người đủ đề hạng, kẻ Suy nơngdiễn: biết nhiều suy nghĩ Giớiđời thiệu II DIỄN ĐỀ 110 http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 110/112 5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Phương Pháp Nghị Luận A Giải đề Người biết suy nghĩ: người trầm tĩnh nhận xét việc đời khía cạnh Người nơng nổi: người suy nghĩ, thu nhận việc đời cách bừa bãi B Bình đề Người biết suy nghĩ thu nhập điều hay đời? Khơng “thấy người ta ăn khoai” mà “mình vác mai chạy”, biết cân nhắc nghề để lựa chọn nghề thích hợp với khả Thấy tình đen bạc mà xử cách thận trọng, tránh thù hằn vô cớ Thấy rõ hạng người xã hội để có thái độ đối xử thích hợp (nơng hậu với người tốt, mềm dẻo với kẻ xấu … ) Có nhìn sâu vào đời, suy nghĩ kỹ thấy hết khía cạnh tốt xấu, thiện ác, đâu nơi thiện, đâu cạm bẫy đời Người nông dể bị đời làm hư hỏng Thấy phong trào đến, họ vội vã thu nhập, bị lơi chìm đắm (như phong trào sa hoa vật chất) Thấy người ta xấu lấy xấu mà đáp lại, rốt trở nên người xấu, đắm chốn bùn nhơ Đời thường hấp dẫn người danh dự Người nơng danh lợi mà quên sống cao III KẾT LUẬN Nêu lên học đời: thận trọng sống, nông chết Càng lăn lộn ởở đời đời trải, lúc phải phân biệt tốt, xấu TÀI LIỆU Tục ngữ Thức lâu biết đêm dài, Thường già khơn Văn liệu Dầu nghĩ với, 111 http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 111/112 5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Phương pháp nghị luận Phải giống sen chẳng nhúng bùn (Nguyễn Công Trứ) 112 http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 112/112 ... -slidepdf.com Phương pháp nghị luận MỤC LỤC Chương I: TÌM HIỂU ĐỀ TÀI Chương II: PHƯƠNG PHÁP TÌM Ý Chương III: PHƯƠNG PHÁP LÀM DÀN BÀI .15 Chương IV: PHƯƠNG PHÁP HÀNH VĂN 40 Chương V: PHƯƠNG PHÁP... VI: PHƯƠNG PHÁP LÝ LUẬN 61 http://slidepdf.com/reader/full/in-phuongphapnghiluan 2/112 5/10/2018 IN-phuong_phap_nghi_luan -slidepdf.com Phương Pháp Nghị Luận ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHỊ LUẬN... -slidepdf.com Phương Pháp Nghị Luận b Phương diện tinh thần Lập luận: Cha mẹ thông minh thường sinh học giỏi Dẫn chứng: Thi sĩ Nguyễn Nhược Pháp trai thi hào Nguyễn Văn Vĩnh c Phương diện đạo đức Lập luận: