1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tranh khắc gỗ tại thành phố hồ chí minh từ năm 1986 đến năm 2015

230 138 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 11,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Đoàn Minh Ngọc TRANH KHẮC GỖ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Đoàn Minh Ngọc TRANH KHẮC GỖ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Chuyên ngành: Lý luận lịch sử mỹ thuật Mã số: 9210101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Nguyễn Xuân Tiên Hà Nội – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án tiến sĩ đề tài Tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến năm 2015 cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn, số liệu, hình ảnh minh họa, ý kiến nhận định khoa học tác giả khác nêu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả luận án Đoàn Minh Ngọc ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN - THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết lý luận 25 1.3 Sự hình thành phát triển nghệ thuật tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh 35 Tiểu kết 55 Chương 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ KHUYNH HƯỚNG SÁNG TÁC NGHỆ THUẬT TRANH KHẮC GỖ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1986-2015 57 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến nghệ thuật tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986-2015 57 2.2 Các khuynh hướng sáng tác nghệ thuật tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986-2015 83 Tiểu kết 110 Chương 3: MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VÀ ĐÓNG GÓP NGHỆ THUẬT CỦA TRANH KHẮC GỖ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1986-2015 113 3.1 Đặc trưng nghệ thuật tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986-2015 113 3.2 Những đóng góp mặt nghệ thuật tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986-2015 135 Tiểu kết 152 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC 172 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CLB : Câu lạc CNC : Computer Numerical Control GS.TS : Giáo sư Tiến s LEFEO : Lẫcole Franỗaise dExtrờme Orient LATS : Lun án Tiến sĩ MDF : Medium Densit Fiberboard NCS : Nghiên cứu sinh Nxb : Nhà xuất PGS.TS : Phó giáo sư Tiến sĩ PL : Phụ lục Ths : Thạc sĩ TK : Thế kỷ TLTK : Tài liệu tham khảo Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Tr : Trang TS : Tiến sĩ TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân VHNT : Văn hóa Nghệ thuật VHTTDL: Văn hóa Thể thao Du lịch XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sài Gòn - Gia Định xưa Thành phố Hồ Chí Minh ngày trung tâm kinh tế, văn hóa trị phía Nam, đồng thời trung tâm nhiều loại hình nghệ thuật Trong hoạt động mỹ thuật nhiều nhà nghiên cứu nhận định có vai trò khơng nhỏ xu hướng hình thành phát triển văn học nghệ thuật vùng đất Nam Bộ nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Với đời Trường Vẽ Gia Định thành lập năm 1913 (nay Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh), trường Mỹ nghệ Biên Hòa thành lập năm 1903 (nay trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai), hoạt động sáng tạo mỹ thuật khởi nguồn phát triển ngày hôm Đáng ý từ sau năm 1975 ảnh hưởng trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội đến trường phía Nam hình thành nội dung đào tạo, nghiên cứu mỹ thuật dân tộc, có tranh khắc gỗ phát triển sâu rộng giới sáng tác thị trường tiêu thụ Trong khuynh hướng sáng tác, chất liệu mỹ thuật đương đại Việt Nam, người ta thấy rõ mảng tranh khắc gỗ có đặc trưng riêng gắn liền với nghệ thuật khắc gỗ dân gian từ lâu đời Tuy bối cảnh thời đại, nhiều cách tân họa sĩ biểu đạt giới tự nhiên xã hội người thơng qua hình tượng ngơn ngữ mỹ thuật so với thời trước, tranh khắc gỗ Việt Nam lại thể giá trị mang tính ổn định với mạch nguồn văn hóa dân tộc sâu đậm tác phẩm Mặt khác, cần ghi nhận tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986-2015 có nhiều sáng tạo, thử nghiệm, tìm kiếm đổi mặt kỹ thuật hình thức thể Đó trình tất yếu, mỹ thuật thành tố văn hóa, chịu tác động định từ thực tiễn xã hội, đồng thời mỹ thuật tương tác, phản ánh thực tiễn sôi động từ xã hội theo đường hướng đặc trưng riêng NCS cho có yếu tố tác động tích cực đến đổi mới, phát triển bước tạo lập giá trị đặc trưng mỹ thuật nói chung tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Thứ nhất, vấn đề địa văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, vốn trung tâm kinh tế, văn hóa lớn có sức thu hút đặc biệt nhà khoa học, nhà đầu tư văn nghệ sĩ nước nước ngoài; Thứ hai, tác động từ nhận thức thực tiễn xã hội từ đổi đất nước theo Nghị đại hội TW VI, khóa 6, năm 1986 Thứ ba, yếu tố đội ngũ họa sĩ sau 10 năm giải phóng (19751985) tăng cường Thành phố Hồ Chí Minh, gồm nhóm: họa sĩ chỗ có từ trước năm 1975, họa sĩ từ chiến khu cách mạng thành phố, họa sĩ từ miền Bắc vào sinh sống sáng tác, nhóm họa sĩ trẻ đào tạo sau 1975 Thành phố Hồ Chí Minh; Thứ tư, quy luật đổi khơng ngừng mỹ thuật, loại hình văn hóa trực quan, lấy “ngoại diện hình thức biểu đạt” để diễn đạt “chủ quan tác giả” phản ánh đặc tính thời gian không gian xã hội tác giả - tác phẩm NCS cho tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh vừa phản ánh kết nối truyền thống tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam, vừa kế tục giá trị tranh khắc gỗ đại, lại có sắc thái riêng, bước định hình đặc trưng tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tranh khắc gỗ Việt Nam, sách tranh vựng tập khắc gỗ, tranh dân gian Đơng Hồ, Hàng Trống, Kim Hồng Nhiều viết liên quan đến tác giả, tác phẩm thể loại tranh khắc gỗ đương đại Nhiều triển lãm mỹ thuật có mảng trưng bày tranh khắc gỗ, nhiều tác giả giải thưởng tranh khắc gỗ Mặc dù vậy, Việt Nam có họa sĩ chuyên sáng tác tranh khắc gỗ, nhận xét họa sĩ Đức Hòa: “Tiếp sau họa sĩ từ thời Trường Mỹ thuật Đông Dương như: Vũ Duy Nghĩa, Phùng Phẩm, Nguyệt Nga, Trần Nguyên Đán, Đỗ Đức… Đến cuối kỷ XX- đầu kỷ XXI Mai Anh, Lưu Thế Hân, Đức Hòa, Nguyễn Văn Cường, Lê Quốc Việt, Vũ Bạch Liên, Tố Uyên, Thành Công” Phần lớn họa sĩ khác dành thời gian định cho loại tranh Nhiều trường mỹ thuật chưa thành lập chuyên ngành đào tạo cho chất liệu khắc gỗ, chất liệu sơn dầu, sơn mài, mà dành cho tranh khắc gỗ học phần chất liệu ngành đồ họa NCS nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986-2015 Là người hoạt động sáng tác mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, NCS có mong muốn nghiên cứu tìm khoa học, giải đáp cho vấn đề nêu NCS lựa chọn đề tài nghiên cứu Tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến năm 2015 làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Hy vọng đóng góp phần định cho công tác lý luận, giáo dục phát triển mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, cho mỹ thuật Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhận diện diễn biến tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh Qua tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chất lượng nghệ thuật tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986-2015 Khẳng định số khuynh hướng sáng tác chủ yếu, tìm nét đặc trưng giá trị nghệ thuật tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh mỹ thuật Việt Nam đại Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhận diện cách cụ thể sở lý luận, thực tiễn hình thành phát triển tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh; - Phân tích yếu tố địa lý, văn hóa, bối cảnh kinh tế, trị, xã hội chủ thể sáng tạo tác động đến đổi mới, phát triển tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986-2015; - Phân tích số khuynh hướng sáng tác chủ yếu thể loại tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986-2015, như: Bảo lưu truyền thống - Cách tân - Trang trí - Hiện thực, từ nét đặc trưng riêng - Phân tích đóng góp mặt nghệ thuật tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986-2015, chuyên ngành đồ họa, mỹ thuật khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Nam Bộ với mỹ thuật Việt Nam đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tổng quát: Môi trường sáng tác, tác phẩm, tác giả thể loại tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu trọng tâm: Ngơn ngữ thể nhóm tranh khắc gỗ nhóm tác giả, tác phẩm tranh khắc gỗ tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh từ 1986-2015 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian nghiên cứu: Nghệ thuật tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua số tác giả, tác phẩm tiêu biểu triển lãm báo cáo trại sáng tác sáng tác mới, triển lãm mỹ thuật khu vực, triển lãm mỹ thuật toàn quốc Phạm vi thời gian nghiên cứu: Từ năm 1986 đến năm 2015 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi NCS đưa để dẫn dắt, hình thành giả thuyết nghiên cứu là: - Những yếu tố địa lý, văn hóa, kinh tế, xã hội có tác động đến loại hình tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986-2015 nào? - Tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986-2015 có khuynh hướng sáng tác tiêu biểu? Có phong cách hay dòng tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh khơng? - Đặc trưng riêng giá trị nghệ thuật tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986-2015 gì? - Tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986-2015, có đóng góp mặt nghệ thuật chuyên ngành Đồ họa, mỹ thuật khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Nam Bộ với mỹ thuật Việt Nam đại nào? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Tranh khắc gỗ thành tố văn hóa, tuân theo quy luật tương tác văn hóa thực tiễn xã hội Tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986-2015 khơng thể khơng chịu tác động mang tính thời sự đổi toàn diện kinh tế xã hội đất nước theo Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (năm 1986) Mặt nữa, vấn đề địa văn hóa, địa kinh tế nghiên cứu tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986-2015 không quan tâm đến ảnh hưởng từ xung lực, chi phối định từ số lượng chất lượng họa sĩ, tính chất đa dạng lứa tuổi, dân tộc, đặc điểm cá nhân nhóm tác giả hội tụ từ nhiều nguồn khác sau: họa sĩ chỗ trước 1975, họa sĩ từ chiến khu, họa sĩ từ miền Bắc vào, họa sĩ trẻ đào tạo sau 1975… Giả thuyết gợi mở để NCS phân tích tác giả, tác phẩm tiêu biểu khuynh hướng sáng tác thường có đặc trưng riêng lựa chọn chủ đề, cách thức bố cục, lựa chọn giải pháp kỹ thuật khắc, in cuối đặc trưng biểu đạt tác phẩm nhóm 209 Hinh 15: Hứa Tự Tại, Múa lân, 1997, Khắc gỗ, 35cm x 50cm Nguồn: [112, tr 35] Hình 16: Huỳnh Thị Diễm Kiều, Múa lân, 2006, Khắc gỗ, 80cm x 110cm Nguồn: [112, tr 57] 210 Hinh 17: Nguyễn Tuấn Anh, Múa lân, 1999, Khắc gỗ, 47cm x 54cm Nguồn: [112, tr 35] Hinh 18: Trần Thị Lệ Hằng, Diễn tuồng, 2006, Khắc gỗ, 50cm x 130cm Nguồn: [112, tr 57] 211 Hinh 19: Lê Thị Thiên Thuận, Phút thư giãn, 2007, Khắc gỗ, 70cm x 85cm Nguồn: [112, tr 58] Hinh 20: Hà Thị Thúy Hằng, Diễn tuồng, 2007, Khắc gỗ, (48cm x 70cm) x Nguồn: [112, tr 58] 212 IV: Khuynh hướng tả thực Hình Cửu Long Giang, Hành quân mưa, 1970, Khắc gỗ, 50x30cm Nguồn: [ 100, tr.84] Hinh 2: Nguyễn Phú Hậu, Điều không muốn, 2007, khắc gỗ, 50cm x 50cm Nguồn: [43 Tr 11] 213 Hình 3: Nguyễn Phú Hậu, Quê đảo, 2010, Khắc gỗ, 60cm x 80cm Nguồn: Ảnh tác giả cung cấp Hình 4: Nguyễn Phú Hậu, Ni cá bè, 2014, Khắc gỗ, 80cm x 60cm Nguồn: Ảnh tác giả cung cấp 214 Hình 5: Phan Hồi Phi, Chân dung, 1980, Khắc gỗ, 30cm x 40cm Nguồn: [112, tr 15] Hình 6: Nguyễn Trung Tín, Chợ Hòa Bình, 2012, Khắc gỗ, 70cm x 200cm Nguồn: Ảnh tác giả cung cấp 215 Hình 7: Trần Thanh Trúc, Nắng Củ Chi, 2006, Khắc gỗ, 60cm x 80cm Nguồn: [103, tr 76] Hình 8: Đặng Minh Thành, Dệt chiếu, 2000, Khắc gỗ, 45cm x 75cm Nguồn: Ảnh tác giả cung cấp 216 Hình 9: Đặng Minh Thành, Lò chén Chánh Nghĩa, 2008, Khắc gỗ, 50cm x 75cm Nguồn: Ảnh tác giả cung cấp Hình 10: Đặng Minh Thành, Tĩnh vật hoa phù dung, 2012, Khắc gỗ, 46cm x 60cm Nguồn: Ảnh tác giả cung cấp 217 Hình 11: Đặng Minh Thành, Gà tây, 2013, Khắc gỗ, 40cm x 100cm Nguồn: Ảnh tác giả cung cấp Hình 12: Lê Phi Hùng, Giọt nắng, 2010, Khắc gỗ, 60cm x 85cm Nguồn: Ảnh tác giả cung cấp 218 Hình 13: Lê Phi Hùng, Chùa Linh Mụ, 2011, Khắc gỗ, 40cm x 50cm Nguồn: Ảnh tác giả cung cấp Hình 14: Lê Phi Hùng, Phong cảnh Đà Lạt, 2015, Khắc gỗ, 40cm x 58cm Nguồn: Ảnh tác giả cung cấp 219 Hinh 15: Đỗ Đình Miền, Lá reo, 2015, Khắc gỗ, 65cm x 100cm Nguồn: Ảnh tác giả cung cấp Hình 16: Đỗ Duy Đơng, Trò chuyện, 2006, Khắc gỗ, 90cm x 120cm Nguồn: [112, tr 56] 220 Hình 17: Huỳnh Như Minh, Làng Gốm, 2007, Khắc gỗ, 63cm x 90cm Nguồn: [112, tr 57] Hình 18: Nguyễn Đại Phú Cường, Đường về, 2012, Khắc gỗ, 50cm x 150cm Nguồn: Ảnh tác giả cung cấp 221 Hinh 19: Chu Đình Hải, Đợi, 2012, khắc gỗ, 40cm x 130cm Nguồn: Ảnh tác giả cung cấp Hinh 20: Nguyễn Thị Hồng Quyên, Mùa cấy, 2015, Khắc gỗ phá bản, 65cm x 163cm Nguồn: Ảnh tác giả cung cấp 222 Hinh 21: Lê Thị Như Hoài, Đường 2, 2015, Khắc gỗ mộc bản, 80cm x 160cm Nguồn: Ảnh tác giả cung cấp Hinh 22: Nguyễn Thị Hồng Quyên, Sửa soạn, 2015, Khắc gỗ, 70cm x 80cm Nguồn: Ảnh tác giả cung cấp 223 Hinh 23: Lê Thị Như Hồi, Chân dung thợ sửa chìa khóa, 2015, Khắc gỗ, 65cm x 80cm Nguồn: Ảnh tác giả cung cấp Hinh 24: Huỳnh Thị Tư, Đàn cừu, 2015, Khắc gỗ phá bản, 65cm x 135cm Nguồn: Ảnh tác giả cung cấp ... dòng tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh không? - Đặc trưng riêng giá trị nghệ thuật tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986- 2015 gì? - Tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986- 2015, ... thể loại tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu trọng tâm: Ngôn ngữ thể nhóm tranh khắc gỗ nhóm tác giả, tác phẩm tranh khắc gỗ tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh từ 1986- 2015 Phạm... hóa, kinh tế, xã hội có tác động đến loại hình tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986- 2015 nào? - Tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986- 2015 có khuynh hướng sáng tác tiêu

Ngày đăng: 15/05/2019, 06:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đỗ Bảo (2004), “Bàn về bản sắc dân tộc”, Tạp chí Mỹ thuật, số 96, tr. 31-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đỗ Bảo (2004), “Bàn về bản sắc dân tộc”, "Tạp chí Mỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Đỗ Bảo
Năm: 2004
2. Nguyễn Chí Bền (2006), “Những vấn đề văn hóa Việt Nam”, Hệ thống bài giảng và tài liệu nghiên cứu cho NCS Viện Văn hóa-Thông tin năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Chí Bền (2006), “Những vấn đề văn hóa Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Năm: 2006
3. Phan Xuân Biên (2006) (chủ biên), Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh con người và văn hóa trên đường phát triển, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Xuân Biên (2006) (chủ biên), "Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh con người và văn hóa trên đường phát triển
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
4. Trần Lâm Biền (chủ nhiệm) (2007), Mỹ thuật cổ truyền Việt, Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Lâm Biền (chủ nhiệm) (2007), "Mỹ thuật cổ truyền Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền (chủ nhiệm)
Năm: 2007
5. Trương Quốc Bình (2015), “Khái quát về tranh dân gian Việt Nam”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 29 (51), tr. 28-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Quốc Bình (2015), “Khái quát về tranh dân gian Việt Nam”, "Tạp chí Di sản văn hóa
Tác giả: Trương Quốc Bình
Năm: 2015
6. Bộ Văn hóa - Thông tin và Hội Mỹ thuật Việt Nam (2005), Triển lãm Mỹ thuật toàn quốc 2001 – 2005, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Văn hóa - Thông tin và Hội Mỹ thuật Việt Nam (2005), "Triển lãm Mỹthuật toàn quốc 2001 – 2005
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin và Hội Mỹ thuật Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
7. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Hội Mỹ thuật Việt Nam (2015), Triển lãm Mỹ thuật Việt Nam 2015, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Hội Mỹ thuật Việt Nam (2015), "Triển lãm Mỹ thuật Việt Nam 2015
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Hội Mỹ thuật Việt Nam
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 2015
8. C.Mác và Ph.Ăngghen (1998), Toàn tập, Bản dịch, T1, Phần I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác và Ph.Ăngghen (1998), "Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
9. Nguyễn Du Chi (2001), Trên đường tìm về cái đẹp của cha ông, Viện Mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Du Chi (2001), "Trên đường tìm về cái đẹp của cha ông
Tác giả: Nguyễn Du Chi
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 2001
10. Nguyễn Văn Chiến (2001), “Nghệ thuật tạo hình Việt Nam thế kỷ XX”, Hội thảo Mỹ thuật Việt Nam thế kỷ XX Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Chiến (2001), “Nghệ thuật tạo hình Việt Nam thế kỷ XX”
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Năm: 2001
11. Nguyễn Văn Chiến (2003), “Mỹ thuật Việt Nam 1887-1930 giữa hai thế kỷ”, Tạp chí Nghiên cứu mỹ thuật, số 2, tr. 3-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Chiến (2003), “Mỹ thuật Việt Nam 1887-1930 giữa hai thế kỷ”, "Tạp chí Nghiên cứu mỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Năm: 2003
12. Nguyễn Văn Chiến (2003), “Bản sắc dân tộc với sáng tác mỹ thuật và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu mỹ thuật, số 1 (9), tr. 3-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Chiến (2003), “Bản sắc dân tộc với sáng tác mỹ thuật và hội nhập quốc tế”, "Tạp chí Nghiên cứu mỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Năm: 2003
13. Lê Xuân Chiểu (2013), “Một số vấn đề mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh mà tôi quan tâm”, Tài liệu Hội thảo Mỹ thuật Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ nhất, Hội Mỹ thuật Việt Nam-Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Xuân Chiểu (2013), “Một số vấn đề mỹ thuật Thành phố Hồ ChíMinh mà tôi quan tâm”, Tài liệu Hội thảo "Mỹ thuật Sài Gòn-Thànhphố Hồ Chí Minh lần thứ nhất
Tác giả: Lê Xuân Chiểu
Năm: 2013
14. Trần Khánh Chương (2013), “Tổng quan về mỹ thuật Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh”, Tài liệu Hội thảo Mỹ thuật Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ nhất, Hội Mỹ thuật Việt Nam-Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Khánh Chương (2013), “Tổng quan về mỹ thuật Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh”, Tài liệu Hội thảo "Mỹ thuật Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ nhất
Tác giả: Trần Khánh Chương
Năm: 2013
15. Trần Khánh Chương (2017) (chủ biên), Hội mỹ thuật Việt Nam 60 năm xây dựng và phát triển, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Khánh Chương (2017) (chủ biên), "Hội mỹ thuật Việt Nam 60 năm xây dựng và phát triển
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
16. Lê Dân (2006), “Lớp hội họa đầu tiên của Ban Tuyên huấn Trung Nam Bộ”, Thông tin Trường Đại học Mỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh, số 11- 12 (5-2006), tr. 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Dân (2006), “Lớp hội họa đầu tiên của Ban Tuyên huấn Trung Nam Bộ”, "Thông tin Trường Đại học Mỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Dân
Năm: 2006
17. Denis Huisman (2004), Mỹ học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Denis Huisman (2004), "Mỹ học
Tác giả: Denis Huisman
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2004
18. Lê Bá Dũng (2012), Đại cương mỹ thuật, Giáo trình giảng dạy, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Bá Dũng (2012), "Đại cương mỹ thuật
Tác giả: Lê Bá Dũng
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2012
19. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Nghị quyết Ban chấp hành TW năm khóa VIII Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng Sản Việt Nam
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w