Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
433,48 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Đoàn Minh Ngọc TRANHKHẮCGỖTẠITHÀNHPHỐHỒCHÍMINHTỪNĂM1986ĐẾNNĂM2015 Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2019 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Xuân Tiên Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, Hào Nam, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi……….giờ …… ngày…….tháng…… năm 2019 Có thể tìm hiểu tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sài Gòn - Gia Định xưa ThànhphốHồChíMinh ngày trung tâm kinh tế, văn hóa trị phía Nam, đồng thời trung tâm nhiều loại hình nghệ thuật Trong khuynh hướng sáng tác, chất liệu mỹ thuật đương đại Việt Nam, người ta thấy rõ mảng tranhkhắcgỗ có đặc trưng riêng gắn liền với nghệ thuật khắcgỗ dân gian từ lâu đời Tuy bối cảnh thời đại, nhiều cách tân họa sĩ biểu đạt giới tự nhiên xã hội thơng qua hình tượng ngơn ngữ mỹ thuật so với thời trước, tranhkhắcgỗ Việt Nam lại ln thể giá trị mang tính ổn định với mạch nguồn văn hóa dân tộc sâu đậm tác phẩm Mặt khác, cần ghi nhận tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 có nhiều sáng tạo, thử nghiệm, tìm kiếm đổi mặt kỹ thuật hình thức thể Đó q trình tất yếu, mỹ thuật thành tố văn hóa, chịu tác động định từ thực tiễn xã hội, đồng thời mỹ thuật tương tác, phản ánh thực tiễn sôi động từ xã hội theo đường hướng đặc trưng riêng NCS cho tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh vừa phản ánh kết nối truyền thống tranhkhắcgỗ dân gian Việt Nam, vừa kế tục giá trị tranhkhắcgỗ đại, lại có sắc thái riêng, bước định hình đặc trưng tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tranhkhắcgỗ Việt Nam, nhiều viết liên quan đến tác giả, tác phẩm thể loại tranhkhắcgỗ đương đại, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 Là người hoạt động sáng tác mỹ thuật ThànhphốHồChí Minh, NCS có mong muốn nghiên cứu tìm khoa học, giải đáp cho vấn đề nêu NCS lựa chọn đề tài nghiên cứu TranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinhtừnăm1986đếnnăm2015 làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Hy vọng đóng góp phần định cho công tác lý luận, giáo dục phát triển mỹ thuật ThànhphốHồChí Minh, mỹ thuật Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nhận diện diễn biến yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 Khẳng định số khuynh hướng sáng tác chủ yếu, tìm nét đặc trưng giá trị nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh mỹ thuật Việt Nam đại Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích yếu tố địa lý, văn hóa, bối cảnh kinh tế, trị, xã hội chủ thể sáng tạo tác động đến đổi mới, phát triển tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 Phân tích số khuynh hướng sáng tác đóng góp nghệ thuật tranhkhắcgỗThanhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Môi trường sáng tác, tác phẩm, tác giả thể loại tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh Ngơn ngữ thể nhóm tranhkhắcgỗ nhóm tác giả, tác phẩm tranhkhắcgỗ tiêu biểu Phạm vi nghiên cứu: Nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh thơng qua số tác giả, tác phẩm tiêu biểu triển lãm báo cáo trại sáng tác sáng tác mới, triển lãm mỹ thuật khu vực, triển lãm mỹ thuật toàn quốc từnăm1986đếnnăm2015 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi NCS đưa để dẫn dắt, hình thành giả thuyết nghiên cứu là: Những yếu tố địa lý, văn hóa, kinh tế, xã hội có tác động đến loại hình tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 nào? TranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh có khuynh hướng sáng tác tiêu biểu? Có phong cách hay dòng tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh khơng? Đặc trưng riêng giá trị nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 gì? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Tranhkhắcgỗthành tố văn hóa, tuân theo quy luật tương tác văn hóa thực tiễn xã hội Mặt khác, vấn đề địa văn hóa, địa kinh tế nghiên cứu tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 không quan tâm đến ảnh hưởng từ xung lực, chi phối định từ chất lượng số lượng họa sĩ, tính chất đa dạng lứa tuổi, dân tộc, đặc điểm cá nhân nhóm tác giả hội tụtừ nhiều nguồn khác Giả thuyết 2: Nghiên cứu tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015, trước hết nghiên cứu thể loại tranh có xuất xứ lâu đời gắn liền với dòng tranh dân gian tiếng Việt Nam Tiếp theo nghiên cứu thể loại tranh mỹ thuật Việt Nam đương đại Giả thuyết 3: TranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 bước hình thành sắc thái đặc trưng riêng, giá trị nghệ thuật định, đóng góp cho chuyên ngành đồ họa, khu vực Nam Bộ đa dạng mỹ thuật Việt Nam đương đại Phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp nghiên cứu tư liệu, phương pháp nghiên cứu nghệ thuật học, phương pháp tiếp cận liên ngành Phương pháp tiếp cận liên ngành luận án NCS trọng đến tương tác hữu ích nhiều phương pháp như: Văn hóa học nghệ thuật, Dân tộc học văn hóa, Giao lưu tiếp biến văn hóa Kết đóng góp luận án Quá trình nghiên cứu luận án đề tàiTranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinhtừnăm1986đếnnăm2015 trình tìm lý giải vấn đề khoa học mang tính logic việc áp dụng lý thuyết phù hợp, tương ứng nghiên cứu đề tài NCS hy vọng đem đến số kết đóng góp sau: - Có quan điểm mới, nhìn mới, thơng qua biện giải thực trạng, tiềm sáng tạo lực lượng họa sĩ tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh đương đại - Đưa tổng thể diễn biến phát triển tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 cách khoa học sát thực - Xác định khuynh hướng sáng tác bản, sắc thái giá trị đặc trưng nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 đóng góp cho mỹ thuật Việt Nam Trên sở đó, đề xuất giải pháp tích cực góp phần dự báo định hướng cho phát triển nghệ thuật tranhkhắcgỗ Việt Nam Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu (08 trang), Kết luận (03 trang), Tài liệu tham khảo (15 trang) Phụ lục (52 trang) Nội dung luận án gồm 03 chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận thực tiễn (48 trang) Chương 2: Các yếu tố ảnh hưởng khuynh hướng sáng tác nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 (56 trang) Chương 3: Một số đặc trưng đóng góp nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 (43 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN - THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, khảo sát thu thập tài liệu, NCS trân trọng tiếp thu ý kiến, quan điểm nhà nghiên cứu trước để nghiên cứu vấn đề mà luận án đặt NCS nhận thấy có số cơng trình tiêu biểu nhà nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài để NCS tham khảo áp dụng vào luận án gồm: 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến nghệ thuật tranhkhắcgỗ truyền thống Việt Nam Một số sách, tài liệu chuyên khảo NCS xem nguồn tài liệu quan trọng cho luận án gồm: Lược sử Mỹ thuật Việt Nam tác giả Nguyễn Phi Hoanh, Nxb Khoa học Xã hội 1970 [30]; Địa chí văn hóa Tp HồChíMinh (tập III phần nghệ thuật) hai tác giả Trần Văn Giàu Trần Bạch Đằng, Nxb ThànhphốHồChí Minh, 1990 [27]; 12 gương mặt họa sĩ Nam Bộ họa sĩ Lê Thanh Trừ, Nxb Văn nghệ, 2005 [106]; Mỹ thuật thị Sài Gòn - Gia Định 19001975 tác giả Huỳnh Văn Mười, Nxb Mỹ thuật, 2014 [63],… với nhiều viết tạp chí chun ngành đề cập đến dòng tranh dân gian viết mỹ thuật ThànhphốHồChíMinh Trên cơng trình nghiên cứu liên quan đến nghệ thuật tranhkhắcgỗ truyền thống Việt Nam NCS xem nguồn tư liệu thiết thực, bổ sung cho nhiều vấn đề khoa học luận án 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nghệ thuật tranhkhắcgỗ đại Việt Nam Phần lớn cơng trình nghiên cứu nghệ thuật tranhkhắcgỗ đại Việt Nam viết từ sau năm 1970 Đầu tiên Vựng tập Tranhkhắcgỗ Việt Nam Nxb Văn hoá năm 1978 [67], Tranhkhắcgỗ Việt Nam Nxb Mỹ thuật năm 1997 [69], Nghệ thuật đồ hoạ tác giả Nguyễn Trân viết vào năm 1995 [98] Cuốn sách Đồ họa in khắcgỗ đại Việt Nam [75] PGS.TS Hoàng Minh Phúc Nxb Thế giới phát hành năm2015 Ngoài sách nêu có nhiều viết, nghiên cứu, tham luận tranhkhắcgỗ đại Việt Nam in tạp chí chuyên ngành như: “Tranh khắcgỗ - phương tiện mở rộng thực hành nghệ thuật đương đại” PGS.TS Nguyễn Nghĩa Phương, Tạp chí Mỹ thuật, số 227, tr 42-44 [78], “Mỹ thuật ThànhphốHồChíMinh sau 30 năm giải phóng” tác giả Nguyễn Thị Hợp, Tạp chí Mỹ thuật, số 132, tr.7/2005 [47] Bài viết mỹ thuật tạp chí nhiều, viết lĩnh vực tranhkhắcgỗ hạn chế Nhìn chung viết, cơng trình nghiên cứu giới thiệu lịch sử hình thành - phát triển tranhkhắcgỗ Việt Nam số nước châu Âu Các cơng trình phân tích kỹ thuật, chất liệu, khuynh hướng tranhkhắcgỗ bước thăng trầm chất liệu Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống vào phân tích cụ thể tác giả, tác phẩm tiêu biểu trình hình thành - phát triển nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 Trên sở kế thừa, tiếp thu thành tựu cơng trình trước, tác giả luận án sâu vào phân tích yếu tố tạo nên nét đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu, vựng tập, viết nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh Sách Mỹ thuật ThànhphốHồChí Minh: Một thống hơm nay, chút xưa [64] Họa sĩ, Nhà giáo Nhân dân Huỳnh Văn Mười, Họa sĩ Trần Khánh Chương có tham luận “Tổng quan Mỹ thuật Sài Gòn - ThànhphốHồChí Minh” [14], Sách Vựng tập họa sĩ Hoàng Trầm [101], Kỷ yếu 100 năm Trường Vẽ Gia Định, Trường Đại học Mỹ thuật ThànhphốHồChíMinh 1913 - 2013 [113], nói lên tranh tồn cảnh q trình đào tạo hệ họa sĩ nhà điêu khắc cho phía Nam Các cơng trình nghiên cứu cho thấy diễn biến trình hình thành phát triển mỹ thuật ThànhphốHồChíMinh Các cơng trình nghiên cứu đề cập hạn chế, thiếu hệ thống bàn luận sâu sắc nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh NCS cho chất liệu sơn dầu, màu nước giúp họa sĩ nhanh chóng biểu đạt cảm xúc thăng hoa mà chất liệu khắc gỗ, hay sơn mài bắt buộc phải có thời gian để xử lý kỹ thuật Trong tranhkhắcgỗ gần với truyền thống dân gian, nên đường cách thức biểu đạt cách tân không giống nhu chất liệu khác Đây điểm cần rút NCS cần làm sáng tỏ luận án 1.1.4 Những cơng trình nghiên cứu theo hướng nghệ thuật học Khi nghiên cứu yếu tố tạo nên tranhkhắcgỗThànhphốHồChí Minh, NCS dựa vào tài liệu, cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả ngồi nước mỹ học, nghệ thuật học, đẹp nghệ thuật, lịch sử mỹ thuật để phân tích tác phẩm qua yếu tố bố cục, đường nét, màu sắc, mảng hình, Với cơng trình như: Mỹ học đẹp - nghệ thuật - người [116] TS Lâm Vinh, Luận án tiến sĩ N.Taylor, học giả nghệ thuật Hoa Kỳ (1997), The artist and the state: the polictics of painting and national identity in Hanoi, Vietnam, 1025-1995 (Nghệ sĩ Nhà nước: Hội họa sắc Quốc gia Hà Nội, Việt Nam), Luận án tiến sĩ Vietnamesese Aestheties from 1925 orwards (thẩm mỹ Việt Namtừnăm 1925 đến nay) Huỳnh Bội Trân hoàn thành Đại học Sydney năm 2005, cơng trình nghiên cứu Mỹ thuật học [92] GS.TS Nguyễn Xuân Tiên Đây tư liệu giúp NCS xác định luận thuyết áp dụng nghiên cứu nghệ thuật tranhkhắcgỗ TP HCM giai đoạn lịch sử đặc biệt 1.2 Cơ sở lý thuyết lý luận 1.2.1 Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu theo hướng lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa NCS cho nghiên cứu văn hóa ThànhphốHồChíMinh nghiên cứu quy luật chung văn hóa vào trường hợp đặc biệt, ThànhphốHồChíMinhThànhphốHồChíMinh vùng đất từ 300 năm trung tâm kinh tế, văn hóa, trị vùng Nam Bộ, trung tâm lớn phía Nam đất nước Giới thuyết nghiên cứu luận án việc vận dụng lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa để làm sáng tỏ số vấn đề luận án: Sức hút mạnh mẽ thànhphố họa sĩ Sự tích tụ đa dạng văn hóa trẻ trung đổi mới, Sự kích thích sáng tạo từ môi trường động Nghiên cứu theo hướng lý thuyết Vùng văn hóa Trên giới, việc nghiên cứu vùng văn hóa phát triển từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Ở Việt Nam, GS TS Ngơ Đức Thịnh định nghĩa: “Vùng văn hóa vùng lãnh thổ có tương đồng mặt hồn cảnh tự nhiên, dân cư sinh sống từ lâu có mối quan hệ nguồn gốc lịch sử, có tương đồng trình độ phát triển kinh tế-xã hội, họ diễn giao lưu, ảnh hưởng văn hóa qua lại, nên vùng hình thành đặc trưng chung, thể sinh hoạt văn hóa vật chất văn hóa tinh thần cư dân, phân biệt với vùng văn hóa khác” [87.tr.42] GS Trần Quốc Vượng cho rằng: “Một vùng văn hóa tổng thể - hệ thống với cấu trúc (structure - sustem) - hệ thống bao gồm hệ hay tiểu hệ (sub-system) theo lối tiếp cận hệ thống (system analysis)” [87.tr.43] Từ định nghĩa vùng văn hóa vừa khái quát, vừa cụ thể giúp cho NCS nhận diện tính đặc trưng vùng miền vào phân loại, phân tích tác phẩm nghệ thuật giai đoạn khác để thấy đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật phong cách tạo hình tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn từ1986đến2015 có khác biệt với vùng Đông Nam Bộ Đồng Sông Cửu Long 11 mache trực tiếp lên giấy sau in nét chồng lên để hồn tất tranhTranhkhắcgỗ phá bản: Là cách chế ván in tranhkhắcgỗ nhiều màu gỗ “Kỹ thuật khắc phá gỗ thực theo nguyên lý xúc bỏ phần gỗ in màu lần trước để tạo phần tử in cho màu tiếp sau ván gỗ Cụ thể hơn, sau in màu thứ nhất, ván gỗ ta phá phần cần thiết để in màu thứ hai màu khơng bị che màu sau Bằng trình khắc phá dần vậy, họa sĩ tranh in thực tác phẩm khắcgỗ nhiều màu (trên 15 màu) mà khơng q khó khăn tốn vật chất, thời gian” [78, tr 42-44] 1.3 Thực tiễn hình thành phát triển nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh 1.3.1 TranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh trước năm 1975 Nhìn chung, trước năm 1975 họa sĩ Sài Gòn say mê tìm tòi sáng tạo nghệ thuật họ thử sức với nhiều hình thức, trường phái nghệ thuật lớn châu Âu trường phái Lập thể, Biểu hiện, Siêu thực Tuy nhiên, điều kiện khó khăn với giới hạn định mà nghệ thuật tranhkhắcgỗ không quan tâm nhiều so với chất liệu khác sơn dầu, lụa, sơn mài Cho đến sau năm 1975, đất nước hòa bình thống mơi trường hoạt động văn hóa, nghệ thuật mở rộng nhu cầu thẩm mỹ ngày cao Từ dẫn đến việc đào tạo mỹ thuật cần thiết lúc nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh thực có điều kiện phát huy mạnh chất liệu 1.3.2 TranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh sau năm 1975 Thời kỳ phần nhiều tác giả tập trung vẽ đề tài “Cơng Nơng - Binh”, ca ngợi tình u q hương đất nước Các họa sĩ có cố gắng khắc phục thiếu thốn phương tiện, vật liệu nghiên cứu số thể nghiệm, kỹ xảo sử dụng chất liệu để thay Tuy nhiên, không tránh khỏi có trường hợp tùy tiện, hay nóng vội làm giảm phần ưu tranhkhắcgỗ Về mặt chất lượng 12 nghệ thuật thiếu tác phẩm mang tính đột phá Phần lớn họa sĩ tập trung sáng tác theo khuynh hướng thực đặc biệt lúc xuất triển lãm nhóm, triển lãm cá nhân Với lực lượng họa sĩ ngày lớn mạnh, góp phần tạo nên phong phú, đa dạng cho hoạt động mỹ thuật ThànhphốHồChíMinh 1.3.3 TranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2000 Sau đất nước đổi Việt Nam thức ký kết hiệp định thương mại với Mỹ, mở kỷ nguyên hợp tác kinh tế, văn hóa mạnh mẽ, từ hoạt động sáng tác nghệ thuật phát triển theo chiều hướng đa dạng phong phú Những chuyển biến rõ rệt sáng tác nghệ thuật ThànhphốHồChíMinh nhận diện từ đầu thập niên 1990 kỷ XX Năm 1992, ThànhphốHồChíMinh triển lãm tranh trừu tượng 32 họa sĩ nước với gần 100 tác phẩm, số tác phẩm mang xu hướng hậu đại Tây phương chưa thấy chất liệu khắcgỗ 1.3.4 TranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 2000-2015 Từnăm 2000 đếnnăm2015 có thay đổi lớn hoạt động mỹ thuật ThànhphốHồChíMinh Giai đoạn này, cách nghĩ, cách đặt vấn đề hình thức thể đa dạng thể dấu ấn cá nhân họa sĩ Nhiều tìm tòi kỹ thuật cách biểu đạt họa sĩ giai đoạn hướng đến kết hợp cách sáng tạo giá trị truyền thống công nghệ in, kỹ thuật chế tác màu in, xử lý sau in nhằm tạo nên giá trị biểu đạt tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh Điều thể qua triển lãm Báo cáo Trại sáng tác Sáng tác hàng năm Hội Mỹ thuật ThànhphốHồChí Minh, triển lãm khu vực triển lãm Mỹ thuật Việt Nam2015 Tiểu kết Nghề in khắcgỗ Việt Nam có từ thời Lý sử dụng 13 việc in Kinh Phật, đến khoảng kỷ XVII-XVIII thực nở rộ qua dòng tranh: Đơng Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng Về sau lan rộng đến địa phương khác theo bước chân Nam tiến người Việt, vùng Huế có dòng tranh Làng Sình, vùng Nam Bộ có dòng tranh Đồ Thế Đến đầu kỷ XX, Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương thành lập (1925) bắt đầu xuất tranhkhắcgỗ đại với giai đoạn phát triển khác gắn liền với quan điểm, xu hướng thẩm mỹ dân tộc thời đại Có thể nói, từ 1975 - 1986 giai đoạn mà ThànhphốHồChíMinh tập trung đơng đảo đội ngũ họa sĩ qua nhiều hệ đào tạo từ nhiều nguồn khác khắp nước Phong cách sáng tác giai đoạn chủ yếu thực XHCN vốn nhà nước khuyến khích nhiều lý mang tính lịch sử khác Trong thời kỳ có nhiều cơng trình nghiên cứu mỹ thuật Việt Nam, mỹ thuật ThànhphốHồChí Minh, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn từnăm1986đếnnăm2015 Chương CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ KHUYNH HƯỚNG SÁNG TÁC NGHỆ THUẬT TRANHKHẮCGỖTẠITHÀNHPHỐHỒCHÍMINH GIAI ĐOẠN 1986-2015 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 2.1.1 Yếu tố địa văn hóa Sài Gòn - ThànhphốHồChíMinhtừ lúc thành lập mảnh đất đứng giao điểm luồng văn minh Khi thủ phủ Gia Định thành lập, Sài Gòn nơi hội tụ dòng văn hóa Bắc Nam, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Từ sớm nơi trở thành trung tâm thương mại sầm uất, giao lưu với nước nhộn nhịp nơi phát triển mạnh 14 nghề thủ công mỹ nghệ Ở khu vực Đơng Nam Á, Sài Gòn nơi tiếp xúc sớm kỹ thuật châu Âu Trong suốt thời kỳ Pháp thuộc, Sài Gòn trở thành trung tâm quan trọng, hành lẫn kinh tế, văn hóa, giáo dục Liên bang Đông Dương thuộc Pháp, Pháp mệnh danh “Hòn ngọc Viễn Đơng” (“la perle de l'Extrême-Orient”) “Paris nhỏ Viễn Đông” (“le petit Paris de l'Extrême-Orient”) 2.1.2 Yếu tố kinh tế, trị xã hội Những chuyển biến mạnh mẽ kinh tế theo chế thị trường dẫn đến nhiều biến đổi đời sống xã hội Sự giao lưu văn hóa nghệ thuật Thànhphố với nước khu vực ngày nhanh chóng thuận lợi nhân tố tạo nên biến đổi mặt tâm lý, nhận thức nhu cầu hưởng thụ văn hóa nghệ thuật người dân ThànhphốHồChíMinhThànhphốHồChíMinh mệnh danh thànhphố trẻ trung, động trình phát triển kinh tế lĩnh vực khác đời sống xã hội ngày phát huy thời kỳ đổi Chính chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước kinh tế, trị, xã hội ảnh hưởng tác động mạnh mẽ tới phát triển đất nước nói chung, ThànhphốHồChíMinh nói riêng lĩnh vực đời sống xã hội, văn hóa nghệ thuật , yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến phát triển nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 2.1.3 Yếu tố môi trường đào tạo hoạt động mỹ thuật Việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ lĩnh vực mỹ thuật phổ biến rộng rãi xã hội đưa vào chương trình giảng dạy, đào tạo Trường Đại học Mỹ thuật, Trường Đại học Kiến trúc, Khoa Mỹ thuật công nghiệp trường đại học dân lập , tạo tiền đề cho việc hình thành nhà thiết kế chuyên nghiệp (Designer) Chính điều kiện đó, nghệ thuật quảng cáo 15 (advertising art), nghệ thuật trang trí (decorative art), nghệ thuật thiết kế (design art), đồ họa in ấn ThànhphốHồChíMinh phát huy cách tối ưu Đặc biệt, năm 2007 kỹ thuật khắcgỗ phá đưa vào chương trình giảng dạy Khoa Đồ họa, Khoa Sư phạm mỹ thuật Trường Đại học Mỹ thuật ThànhphốHồChíMinh Nhiều sinh viên mỹ thuật có sáng tác góp phần cho phong phú đa dạng thể loại nghệ thuật 2.1.4 Yếu tố chủ thể sáng tạo nghệ thuật tranhkhắcgỗ Vấn đề hội nhập phát triển tác động trực tiếp đến quan niệm sáng tác nhiều họa sĩ, nên nghệ thuật chuyển theo khuynh hướng nghệ thuật để hòa chung với nghệ thuật đại giới Từ dẫn đến nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn mang thở mới, cởi mở đa dạng Bên cạnh yếu tố mang tính khách quan địa văn hố, kinh tế, văn hóa ThànhPhốHồChí Minh, yếu tố chủ quan yếu tố người - chủ thể sáng tạo, đối tượng trực tiếp tạo diện mạo tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh đóng vai trò tích cực Họa sĩ tranhkhắcgỗThànhPhốHồChíMinh khơng mong muốn sáng tạo phục vụ cộng đồng mà nhiều nhóm họa sĩ vượt qua giới hạn không gian tự nhiên, mang kiêu hãnh đất nước, với loại hình nghệ thuật đậm nét dân tộc, đem tranhkhắcgỗ triển lãm giao lưu với nhiều bạn bè quốc gia kháctừ sau năm1986 Đồng thời họ tác nhân làm thể loại tranh nghệ thuật xét bình diện kỹ thuật chất liệu 2.2 Các khuynh hướng sáng tác nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 2.2.1 Khuynh hướng bảo lưu giá trị tranhkhắcgỗ truyền thống Phần lớn sáng tác nhóm tác giả theo khuynh hướng bảo lưu giá trị truyền thống thường làm tranhkhắcgỗđen trắng, 16 phô diễn tài hoa trọng dụng nét Họa sĩ Nguyễn Duy Nhi khúc chiết đầy thi vị, họa sĩ Nguyễn Mạnh Hùng lại sử dụng đường cong khép kín khỏe mập, họa sĩ Trần Văn Quân thi vị lãng mạn nét bay bổng, chìm mảng thấy đường hướng lung linh chuyển động Do sử dụng màu in hạn chế, nên nhóm có khuynh hướng phát huy xử lý mảng, hình, đậm nhạt, tương phản linh hoạt Nội dung thường lấy đề tài gần gũi với nông thôn Nam Bộ làm nguồn cảm hứng Khuynh hướng bảo lưu giá trị truyền thống chiếm tỷ lệ khiêm tốn triển lãm mỹ thuật, điều cho thấy vấn đề bảo tồn lối vẽ cần quan tâm nhiều 2.2.2 Khuynh hướng cách tân Lịch sử mỹ thuật giới cho thấy bước vào xã hội đại nhu cầu cách tân thiết yếu, đổi nghệ thuật khơng có điểm dừng hay nói cách khác không khuynh hướng sáng tác, phong cách nghệ thuật bất biến Quá trình giao lưu hội nhập quốc tế tiền đề cho phát triển đa dạng khuynh hướng nghệ thuật Khuynh hướng cách tân cách nói làm loại hình nghệ thuật Trong loại hình tranhkhắcgỗ cách tân hiểu làm khác với lối vẻ trước TranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 xuất ngày nhiều, họa sĩ thể cách tân lối khắc, diễn nét, mảng, hay diễn màu in, làm cho tranhkhắcgỗ có khả biểu đạt không thua với chất liệu khác Những tác phẩm tiêu biểu khuynh hướng cách tân như: Xe không kính (2006) Nguyễn Thành Cơng, ThànhphốHồChíMinh khúc khải hoàn (2014) họa sĩ Lê Xuân Chiểu, Ngày rằm (2015) họa sĩ Nguyễn Xuân Đông, 2.2.3 Khuynh hướng trang trí Khuynh hướng trang trí hình thức tranh vẽ theo lối cách điệu hình, nét, thi vị hóa nội dung, tạo tác phẩm tranhkhắcgỗ 17 mang theo tiêu chí gắn với đồ án khơng gian nội thất mang tính ứng dụng cao thể loại Để có tranh khổ lớn, họa sĩ sẵn sàng sáng tạo, sử dụng gỗ công nghiệp khắc nét Sử dụng cơng nghệ máy tính để can hình, xử lý nhiều cơng đoạn có hỗ trợ công nghệ Việc in tranh lớn cách mạng kỹ thuật tranhkhắcgỗ đương đại Nhìn chung, nhóm tác giả theo khuynh hướng trang trí ln trọng đổi motifs trang trí tranh, màu sắc rực rỡ thường độ tương phản nét màu mạnh, hình thức thể tác phẩm đa dạng với kết hợp lồng ghép mảng mache với motifs trang trí khác để xây dựng nên tác phẩm Những tác phẩm tiêu biểu khuynh hướng trang trí như: Phong cảnh Cái Bè (1993) họa sĩ Trần Thanh Trúc, Múa lân (2006) họa sĩ Huỳnh Thị Diễm Kiều, Những ô (2012) họa sĩ Nguyễn Thị Tố Uyên, 2.2.4 Khuynh hướng tả thực Nội hàm khuynh hướng tả thực, tức coi trọng tính thực tế, hình tượng, cảnh vật tranh gần gũi với thiên nhiên, sinh hoạt lao động thực tiễn xã hội Vẽ theo tả thực đối lập với lối vẽ hậu đại Nhìn chung phần lớn tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh có lối vẽ thiên tả thực, dù cố gắng cách tân kỹ thuật khắc, in, tô màu Nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 có tỷ lệ họa sĩ theo khuynh hướng tả thực phổ biến, phải sôi động nhịp sống, đổi kinh tế xã hội thu hút họa sĩ từhọ muốn vẽ cảm nhận mẻ, trẻ trung người thànhphố đầy động Những tác phẩm tiêu biểu khuynh hướng tả thực như: Tĩnh vật hoa phù dung (2012) họa sĩ Đặng Minh Thành, Đường (2012) họa sĩ Nguyễn Đại Phú Cường, Chân dung thợ sửa chìa khóa (2015) họa sĩ Lê Thị Như Hồi,… 18 Tiểu kết Nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn biểu tính đặc trưng trung tâm văn hóa lớn phát triển có tính liên tục, chuyển thể thức định Đó kết nối với khứ (nghệ thuật truyền thống), kết nối với (các nguồn lực văn hóa đa chiều chỗ), kết nối với văn hóa cách mạng (họa sĩ từ chiến khu), với bổ sung lực lượng từ miền Bắc vào lực lượng đào tạo chỗ, Nhờ nói tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh mang tính đại diện vùng Nam Bộ, phản ánh giá trị chung mỹ thuật Việt Nam sau đổi Các khuynh hướng nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 mang tính thực nghiệm Nhiều phân định khuynh hướng mang tính tương đối, phần lớn họa sĩ thử nghiệm lúc nhiều khuynh hướng khác nhau, nói lên tính động, trẻ trung, chưa định hình lớp họa sĩ trẻ trưởng thành sau 1975 Phần lớn thể nghiệm nhiều khuynh hướng mang nét chung họa sĩ Hà Nội Huế (mẫu số chung) Tuy nhiên, sắc thái riêng ThànhphốHồChíMinh tính chất đề cao tính tả thực (nội dung) tính biểu cảm giản dị, chân thực, dễ xem, dễ nhận chủ ý tác giả Giai đoạn này, nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh có chuyển biến đề tài hình thức thể tác phẩm tác giả Phần lớn họa sĩ làm tranhkhắcgỗ vận dụng tốt yếu tố nghệ thuật truyền thống để kết hợp với khoa học kỹ thuật đại nhằm tạo nên tác phẩm có chất lượng nghệ thuật tốt Nhìn chung, tất họa sĩ dù khuynh hướng sáng tác người vẻ, với mạnh riêng thực tiễn sáng tác, họ góp phần làm thay đổi diện mạo mỹ thuật khu vực Nam Bộ thời kỳ đổi nói chung tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh nói riêng 19 Chương MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VÀ ĐÓNG GÓP NGHỆ THUẬT CỦA TRANHKHẮCGỖTẠITHÀNHPHỐHỒCHÍMINH GIAI ĐOẠN 1986-2015 3.1 Đặc trưng nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 3.1.1 Tính phong phú, đa dạng nội dung hình thức thể Những tác phẩm công bố thời kỳ cho thấy đường biên nghệ thuật mở rộng từ Đông sang Tây, từ thực đến phi thực cách mạng tư tạo hình Từ đây, nội dung đề tài, ý tưởng sáng tạo người nghệ sĩ mở rộng tôn trọng Họa sĩ vẽ theo thích, theo họ suy nghĩ khơng bị gò bó vào đề tài chiến tranh cách mạng Công - Nông - Binh trước Các thể loại tranh phong cảnh, tĩnh vật, chân dung, nude, tranh trừu tượng diện triển lãm cá nhân, nhóm tác giả, triển lãm mỹ thuật toàn quốc Từ ảnh hưởng tranh Đồ Thế phương pháp in thủ ấn họa lụa nên màu sắc tranh nhẹ nhàng, phóng khống mang sắc thái người miền Nam tạo nên nét đặc trưng riêng tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh Các họa sĩ khai thác tích cực mơi trường sống sơi động, trẻ trung trung tâm kinh tế, công nghệ lớn đất nước, làm cho tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 có sắc thái phong phú năm1986 trở trước 3.1.2 Tính đa dạng khuynh hướng sáng tác TranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2915 phát triển đa dạng, vừa kết hợp mang tính thời đại lại đậm đà tinh thần dân tộc, bình diện hình thức, kỹ thuật đối tượng, hình tượng tác phẩm Những tác giả, tác phẩm tiêu biểu chất lượng tác phẩm có giá trị thẩm mỹ cao, họa sĩ: Lê Thanh Trừ với tác phẩm Ban mai Đồng Tháp (1997), Ngày rằm 20 (2015) họa sĩ Nguyễn Xuân Đông, Miền yên tĩnh (2005) họa sĩ Trần Văn Quân, ThànhphốHồChíMinh khúc khải hồn (2014) họa sĩ Lê Xuân Chiểu, Những ô (2012) họa sĩ Tố Uyên, Phong cảnh (2015) họa sĩ Đồn Minh Ngọc, Nhìn chung, tranhkhắcgỗ thời kỳ rõ ràng có sức sống mới, đa dạng khuynh hướng sáng tác với nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu 3.1.3 Đặc trưng kỹ thuật ngơn ngữ biểu đạt nghệ thuật Ngồi kỹ thuật khắcgỗ truyền thống, họa sĩ nghiên cứu thay đổi kỹ thuật chất liệu in lụa ván gỗ họa sĩ Tú Duyên, họa sĩ Huỳnh Văn Mười tạo nên mềm mại lung linh tranh Đặc biệt, ưu điểm kỹ thuật in vải lụa nên có độ co giãn định khơng nhăn đáp ứng nhu cầu sáng tác họa sĩ Bên cạnh có họa sĩ dùng kỹ thuật khắc phá gỗ cách chế ván in tranhkhắcgỗ nhiều màu gỗ mang lại hiệu tốt tác phẩm Tĩnh vật với hoa phù dung (2012) họa sĩ Đặng Minh Thành, Đường (2012) họa sĩ Nguyễn Đại Phú Cường, 3.2 Những đóng góp mặt nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 3.2.1 Đóng góp cho chuyên ngành đồ họa So với chất liệu khác ngành đồ họa năm gần có nhiều họa sĩ làm tranhkhắcgỗ chất liệu in đá, in kẽm, in lụa hay litho nhôm Cụ thể qua triển lãm khu vực Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm Báo cáo Trại sáng tác Sáng tác hàng năm Hội Mỹ thuật ThànhphốHồChíMinh chất liệu khắcgỗ chiếm ưu chất lượng tác phẩm đạt chất lượng nghệ thuật cao Năm 2015, triển lãm Báo cáo Trại sáng tác Sáng tác hàng năm Hội Mỹ thuật ThànhphốHồChíMinh ngành Đồ họa hội đồng nghệ thuật chọn trao giải cho 10 tác phẩm có tác phẩm khắc gỗ, có tác phẩm in lụa tác phẩm litho nhơm 21 3.2.2 Đóng góp cho hoạt động mỹ thuật ThànhphốHồChíMinh khu vực Nam Bộ Qua lần triển lãm gần đây, nhiều tác phẩm khắcgỗ đoạt giải thưởng tạo nên uy tín tốt cho phát ngành Đồ họa nói chung CLB Đồ họa nói riêng Lúc này, tranhkhắcgỗ thật đóng góp vào hoạt động chung Hội Ngành hoạt động Văn hóa Nghệ thuật Thànhphố Đó sở thực tiễn để chứng minh vai trò nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh mỹ thuật khu vực Nam Bộ Đồng thời, nơi trở thành địa tin cậy cho họa sĩ đồ họa tranh in khu vực giới đến giao lưu, trao đổi thường xuyên Qua đó, góp phần đưa thể loại nghệ thuật tranhkhắcgỗ có bề dày truyền thống hòa nhập với phát triển chung nghệ thuật tranh in khu vực giới 3.2.3 Đóng góp cho mỹ thuật Việt Nam đại Hiện nay, số lượng tác giả tác phẩm họa sĩ ThànhphốHồChíMinh hùng hậu Với số 300 hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam gần 700 Hội viên Hội Mỹ thuật ThànhphốHồChí Minh, với hàng nghìn họa sĩ tự tạo nên hoạt động văn hóa - nghệ thuật sôi đa dạng Mỹ thuật ThànhphốHồChíMinh nói chung nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh nói riêng ln đóng vai trò quan trọng phát triển mỹ thuật Việt Nam đại Thông qua Triển lãm Mỹ thuật Khu vực Triển lãm Mỹ thuật tồn quốc họa sĩ ThànhphốHồChíMinh tham gia nhiệt tình đoạt nhiều giải thưởng cao, có họa sĩ thể tranhkhắcgỗ Tiểu kết TranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh có đặc trưng riêng, tác động mạnh mẽ từ yếu tố sau: ThànhphốHồChíMinh đầu mối giao thương, tiếp xúc văn hóa quốc tế kết nối với nhiều địa phương nước Tính đa dạng đội ngũ sáng tác dẫn đến đa dạng bút pháp, phong 22 cách nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 Mỗi giai đoạn, khu vực có đặc điểm giá trị nghệ thuật riêng TranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh khơng phản ánh qua nội dung đặc trưng văn hóa thành phố, khu vực Nam Bộ mà có nhiều đề tài vùng miền khác nhau, từ tạo nên diện mạo cho hoạt động Văn hóaNghệ thuật ThànhphốHồChíMinh thêm phần đa dạng Vấn đề tả thực tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 lý giải có từ nhập mạnh mẽ, tự nguyện họa sĩ ThànhphốHồChíMinh với sống sơi động, liệt đổi mới, giá trị tốt đẹp “thương hiệu” thành phố: trẻ trung, sôi động, thân thiện, khoan dung đa dạng văn hóa KẾT LUẬN Qua nghiên cứu trải nghiệm thực tế nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015, NCS đưa số kết luận sau: TranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 mang đặc trưng chung tranhkhắcgỗ Việt Nam Tuy nhiên, mang sắc thái riêng, trước hết sắc thái riêng phản ánh đặc trưng đô thị đặc biệt Tuy ThànhphốHồChíMinh 300 năm, lại mang theo nhiều tiêu chíkhác biệt tiêu biểu: thị có quy mơ dân cư lớn (gần 13 triệu người cư ngụ sinh sống), thànhphố có người nước ngồi sinh sống đơng (trên 130.000 người), thànhphố có du khách quốc tế vãng lai đông (gần 300.000 du khách/tháng) Thànhphố quy mô tốc độ phát triển kinh tế nước Thànhphố cởi mở, thân thiện, động có sức thu hút đầu tư, nguồn nhân lực nước Thànhphố có đa dạng văn hóa TranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh mang theo kế thừa 23 nghệ thuật tranhkhắcgỗ dân gian Việt NamTừ tảng truyền thống, tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 khẳng định hướng mang lại nhiều giá trị đặc trưng Nổi bật đổi mới, cách tân kỹ thuật in như: In thủ ấn họa, in tranh khổ lớn, khắcgỗ phá bản, kết hợp nhiều thủ pháp in, khắc, phối màu Sự tìm tòi học tập kỹ thuật khắc, in nét, xử lý mảng tranh Nhật Bản, đến nghiên cứu kỹ xảo in tranhkhắcgỗ Trung Hoa, thử nghiệm in thủ ấn họa, in khắc phá để đạt hiệu ứng màu phối mặt tranh sát với hội họa Có thể nói, hướng đáng khuyến khích nhằm định hướng cho phát triển nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn Đặc trưng tính đa dạng tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh đa dạng măt tích tụ đa dạng đội ngũ giai đoạn 1986-2015 Đây giai đoạn đặc biệt ThànhphốHồChíMinh mà sau hay trước khơng có Sự chia cách đất nước hàng thập kỷ (sau 1954), người Việt Nam hân hoan trở thànhphố sống làm việc hòa hợp, khoan dung đặt lên hàng đầu Đội ngũ họa sĩ chỗ trước 1975, đội ngũ họa sĩ từ chiến khu về, đội ngũ từ miền Bắc vào, đội ngũ đào tạo chỗ sau 1975 Sự đa dạng đội ngũ có sức tác động đến phong cách tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn đặc biệt Xu hướng phản ánh thực tiễn xã hội đặc trưng bật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 Thống kê tác phẩm tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 có đến 80% số tác phẩm mang chủ đề phản ánh thực sôi động hoạt động kinh tế xã hội ThànhphốHồChí Minh, thấy thể nghiệm theo hướng tân đại phương Tây chất liệu tranh sơn dầu, màu nước Lý giải cho tượng NCS cho vấn đề cố hữu kỹ thuật khắc, in theo bước nghiêm chặt hạn chế họa sĩ muốn vẽ, in khắc theo kiểu trừu tượng; 24 Mặt khác đặc điểm phổ biến họa sĩ Việt Nam người chuyên tranhkhắc gỗ, thường họ vẽ nhiều chất liệu khác Khuynh hướng tả thực in đậm tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 Lý giải cho vấn đề NCS cho giai đoạn 1986-2015 thời gian nói ấn tượng với người ThànhphốHồChíMinh Bởi thànhphố giai đoạn thực công trường thiên đường cho nhiều người muốn cống hiến sáng tạo nghệ thuật Những hình ảnh thực người cơng việc đời thường thực thu hút họa sĩ Hơn nữa, tranhkhắcgỗ gần với văn hóa truyền thống, gần gũi cộng đồng, lại thị trường nghệ thuật khích lệ, nên khuynh hướng vẽ thực giai đoạn mang tính trội hợp lý TranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 đánh dấu mốc phát triển mạnh mẽ tích tụ hàng thập kỷ, sau hòa bình, thống đất nước, lại khích lệ đường lối đổi tồn diện đất nước có dịp “bung ra” phát triển mạnh mẽ TranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh phản ánh tác động qua lại trung tâm lớn địa phương Nam Bộ, vùng miền đất nước quốc tế TranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2015 tài sản giá trị văn hóa thành phố, có tầm quan trọng mỹ thuật phía Nam, góp phần tạo nên đa dạng mỹ thuật Việt Nam đại DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đoàn Minh Ngọc (2016), “Tranh khắcgỗ đời sống mỹ thuật thànhphốHồChíMinh giai đoạn 1986-2000”, Tạp chí Văn hóa học, số (25), tr 96-103 Đoàn Minh Ngọc (2016), “Nghệ thuật tranhkhắcgỗ đại ThànhphốHồChí Minh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 387, tr 111-113 Đoàn Minh Ngọc (2016), “Sự phát triển nghệ thuật tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinhtừnăm 1945-1985”, Tạp chí Văn hóa học, số (28), tr 82-88 Đoàn Minh Ngọc (2017), “Nghệ thuật đồ họa ThànhphốHồChíMinhtừ1986đến nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 391, tr 70-71 Đoàn Minh Ngọc (2017), “Vài nét tranhkhắcgỗThànhphốHồChíMinhtừnăm1986đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu mỹ thuật, số 01 (13), tr 46-51 ... đến loại hình tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986- 2015 nào? Tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh có khuynh hướng sáng tác tiêu biểu? Có phong cách hay dòng tranh khắc gỗ Thành phố. .. thuật tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986- 2015 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu, vựng tập, viết nghệ thuật tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh Sách Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh: ... nghệ thuật tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986- 2015, NCS đưa số kết luận sau: Tranh khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986- 2015 mang đặc trưng chung tranh khắc gỗ Việt Nam