Bảng ghi nhớ kiến thức Địa lý vùng KT Lớp 9

4 3.1K 231
Bảng ghi nhớ kiến thức Địa lý vùng KT Lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bảng ghi nhớ kiến thức Môn : Địa 9 A. Phần Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên các vùng kinh tế : Yếu tố TD & MNBB ĐBSH BTB DHNTB TN ĐNB ĐBSCL Địa hình Khá đa dạng, có sự khác biệt giữa Đông Bắc và Tây Bắc. - Tây bắc có địa hình núi non hiểm trở, dãy Hoàng Liên Sơn cao nhất nớc ta, chạy theo h- ớng Tây Bắc -Đông Nam tạo thành bức tờng chắn gió mùa Đông Bắc làm cho vùng Tây Bắc bớt lạnh hơn. - Đông Bắc nhiều đồi núi thấp, các dãy núi hình cánh cung tạo diều kiện cho ccác khối không khí lạnh tràn sâu vào trong nội địa. ->Sự đa dạng của địa hình tạo thế mạnh phát triển nhiều ngành sản xuất nông nghiệp nh: trồng trọt, chăn nuôi và thế mạnh về lâm nghiệp, ng nghiệp. ĐH đồng bằng khá bằng phẳng với hệ thống đê điều kiên cố ngăn cách bảo vệ đồng bằng. -Từ tây sang đông, toàn bộ các tỉnh trong vùng đều có núi, gò đồi, đồng bằng, biển và hải đảo. Nh vậy BTB là một vùng có sự đa dạng về địa hình tạo điều kiện thuận lợi để vùng phát triển một cơ cấu kinh tế nông , lâm, ng kết hợp. - Khó khăn : Đồng bằng nhỏ hẹp, ít màu mỡ -> sản xuất NN gặp nhiều khó khăn. - Các tỉnh DHNTB đều có núi, gò đồi ở phía Tây, dải đồng bằng hẹp ở phía Đông bị chia cắt bởi nhiều dải núi ăn ngang sát biển, bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng, vịnh. -> phát triển một cơ cấu KT nông , lâm , ng kết hợp. Trong đó đặc biệt dọc đờng bờ biển dài trên 700 km đó có nhiều các cảng biển và các bãi tắm, các điểm du lịch nổi tiếng nh Dung Quất, Vân Phong, Cam RanhNon Nớc, Mũi Né, Đại Lãnh đây là cơ sở cho sự phát triển GTVT biển và du lịch biển. -Gồm các cao nguyên xếp tầng ( Kontum, Plây-cu, Đăk-lăk, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh). Địa hình chuyển tiếp giữa các cao nguyên badan xếp tầng ở Tây Nguyên xuống ĐBSCL. ĐH với nhiều gò đồi có dạng lợn sóng , thoải, độ cao trung bình từ 200- 300 m .Địa hình đồng bằng khá bằng phẳng, độ cao trung bình thấp từ 2-3 m so với mực nớc biển. Có nhiều ô trũng. Đất đai - Chủ yếu là đất Feralit phát triển trên đá phiến, đá vôi và các loại đá mẹ khác. Tài nguyên đất thuận lợi cho việc phát triển các loại cây công nghiệp nh : chè, các cây đặc sản nh : hồi , quế, tam thất và các cây công nghiệp ngắn ngày nh lạc , thuốc lá, đỗ t- ơng. - Đất phù sa dọc các thung lũng sông và các cánh đồng tr- ớc núi nh Nghiã Lộ( Yên Bái), Trùng Khánh, Thất Khê(Cao Bằng), Mờng Thanh( Điện Biên ) có thể trồng các cây l- ơng thực. Trên các cao nguyên còn có một số đồng cỏ nhỏ có điều kiện phát triển chăn nuôi. - Đất NN chiếm 51,2 % diện tích đồng bằng. Chủ yếu là đất phù sa màu mỡ ( 70% đất NN có độ phì cao và trung bình ) Dải đất phù sa hẹp của đồng bằng ven biển nghèo chất dinh dỡng, dễ bị xâm mặn và cát lấn. -Đất NN ở đồng bằng ven biển thích hợ để trồng lúa, hoa màu, rau quả và một số cây CN có giá trị nh bông , vải, mía đờng. - Vùng đất rừng chân nuí có điều kiện để chăn nuôI gia súc lớn nh bò đàn. - Chủ yếu là đất đỏ badan ( 1,36 triệu ha chiếm 66% diện tích đất badan của cả n- ớc ). Đất có tầng phong hoá sâu, giàu chất dinh dỡng, phân bố tập trung trên các mặt bằng rộng lớn, thuận lợi để hình thành các nông trờng, các vùng chuyên canh có quy mô lớn. Đất đỏ Badan màu mỡ, chiếm đến 40% diện tích cả vùng, nối tiếp các đồi Badan của nam Tây Nguyên. Đất xám phù sa cổ, tập trung thành vùng lớn ở Tây Ninh, Bình Dơng, Bình Phớc. Tuy nghèo chất dinh dỡng hơn đất đỏ badan nh- ng thoát nớc tốt. Thích hợp với việc hình thành các vùng chuyên canh các cây CN lâu năm ( cao su, hồ tiêu, càphê, ca cao ), cây CN hàng năm ( mía, đậu tơng, thuốc lá, lạc), cây ăn quả nhiệt đới ( sầu giêng, mít, chôm chôm) trên quy mô lớn. Đất là tài nguyên quan trọng hàng đầu của ĐBSCL, có diện tích lớn chia làm 3 nhóm sau : Nhóm đất phù sa ngọt : Có diện tích 1,2 triệu ha ( chiếm hơn 30% diện tích tự nhiên của ĐB), phân bố thành dải dọc sông Tiền , sông Hậu. Đây là loại đất tốt nhất, độ phì tơng đối cao, thuận lợi cho sản xuất NN. Nhóm đất phèn có diện tích lớn nhất với hơn 1,6 triệu ha ( chiếm 41% diện tích đất tự nhiên của ĐB ), nhóm đất này phân bố tập trung ở Đồng Tháp Mời và Tứ giác Long Xuyên và vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau. Nhóm đất mặn với gần 75 vạn ha ( chiếm 19% dịên tích đất tự nhiên của ĐB), phân bố thành vành đai ven Biển Đông và vịnh Thái Lan. - Mang tính nhiệt đới gió - Khí hậu nhiệt đới gió - Chịu ảnh hởng lớn bởi Nhiệt đới gió mùa, có nhiều -Cận xích đạo thích Cân xích đạo ít bị ảnh Khí hậu của ĐB thể hiện rõ Khí hậu mùa , có mùa đông lạnh nhất nớc ta nên có điều kiện phát triển các sản phẩm cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đới, các cây đặc sản và rau ôn đới. mùa nóng ẩm có một mùa động lạnh -> tạo điều kiện cho việc thâm canh, tăng vụ trong sx NN. - Thời tiết mùa đông phù hợp với một số cây - a lạnh. dải núi Trờng Sơn Bắc. Mùa hạ khí hậu khô nóng do chịu ảnh hởng sâu sắc của hiệu ứng phơn. Mùa đông chịu ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc gây m- a lớn . Ma diễn ra vào thu- đông. Là vùng thiên tai thờng xuyên xảy ra, điển hình là bão, gây nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống của dân c( giao thông, cung cấp nớc, nguy cơ cháy rừng cao). tai biến thiên nhiên đặc biệt là bão nhiệt đới và hiện tợng phơn. Các tỉnh cực NTB là nơi cơ khí hậu khô hạn nhất cả nớc -> Hiện tợng hoang mạc hoá có nguy cơ mở rộng tại các tỉnh cực NTB. hợp cho việc trồng cây cn, đặc biệt là cây cn nhiệt đới lâu năm ( cà-phê, cao su, tiêu) -Khí hậu có sự phân hoá theo đai cao . Các cao nguyên cao 400- 500 m, khí hậu khô nóng thích hợp với các cây công nghiệp nhiệt đới ( cà-phê, cao su, tiêu ). Các vùng cao nguyên ( trên 1000 m) có khí hậu mát, thích hợp trồng các cây cận nhiệt, ôn đới ( chè ). -Có mùa khô kéo dài 4-5 tháng thuận lợi để phơi sấy, bảo quản sản phẩm cây công nghiệp. hởng của bão, thuận lợi để trồng nhiều cây nhiệt đới cho năng suất cao, ổn định. Mùa khô kéo dài ( từ tháng 11 đến tháng 4), dẫn đến thiếu nớc cho sản xuất, sinh hoạt , thuỷ triều xâm nhập sâu vào nội địa là trở ngại lớn nhất. rệt tính chất cận xích đạo, thuận lợi cho phát triển NN. Khí hậu ổn định quanh năm, ít tai biến thiên nhiên -> NN phát triển ổn định quanh năm. Sông ngòi - Là nơi bắt nguồn của nhiều con sông hoặc ở thợng lu các con sông lớn nên có tiềm năng thuỷ điện. Hệ thống sông Hồng chiếm 37% trữ lợng thuỷ năng của cả nớc. - Sông Hồng là dòng sông đã gắn bó hàng ngàn đời nay với dân c của vùng đồng bằng châu thổ. - Cung cấp một nguồn nớc pp và bồi đắp phù sa màu mỡ cho đồng bằng. - Ngoài ra ĐB còn có một hệ thống ao hồ , sông ngòi dày đặc khác tạo ra một nguồn nớc mặt khá phong phú, nớc ngầm dới đất. - ĐB SH còn có nhiều nguồn nớc nóng và nớc khoáng nh : nớc khoáng Tiền Hải ( Thái Bình ) Nhỏ, ngắn và có độ dốc lớn. Thờng gây ra lũ lụt vào thu- đông. Lũ lên nhanh và rút nhanh. Các sông lớn gồm : S. Cả, S.Mã, S. Hơng. Nhỏ, ngắn, dốc. Thờng gây ra lũ lớn. Các sông lớn gồm: S. Hàn, S. Ba, S. Thu Bồn, S. Đà Rằng. Có nhiều sông lớn, là nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông đổ về các vùng lân cận-> tiềm năng thuỷ điện lớn.Tập trung ở các sông Xêxan, Đồng Nai, Xrêpôk. Trong đó có hệ thống sông Đồng Nai là hệ thống sông có trữ năng thuỷ điện lớn thứ 2 của cả nớc sau hệ thống sông Hồng. Đã xây dựng các nhà máy thuỷ điện nh : Đa Nhim(160.000 KW ) trên sông Đa Nhim; Đrây Hlinh ( 12.000 KW ) trên sông Xrêpốc ; Yaly ( 720.000 KW ) trên sông Xêxan. Dự kiến sẽ xây dựng các công trình thuỷ điện Xrêpốc-3 (102 nghìn KW ) Xêxan- 4 ( 330 KW) Quan trọng nhất là nguồn nớc của hệ thống sông Đồng Nai, có giá trị về nhiều mặt ( thuỷ điện, giao thông, sản xuất công, nông nghiệp, cung cấp nớc cho sinh hoạt.) Là vùng có mạng lới sông ngòi, kênh rạch dày đặc và chằng chịt, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông đờng thuỷ, sản xuất và sinh hoạt. - Diện tích rừng năm 2006 có khoảng 4,5 triệu ha. Ngoài tác dụng về mặt tự nhiên, rừng ở đây còn có tác dụng hạn chế -Tỉ lệ diện tích đất lâm nghiệp có rừng ở BHS chiếm 61% -Tỉ lệ diện tích đất lâm Ngoài gỗ, rừng ở DHNTB còn có nhiều lâm sản quý nh : quế, trầm hơng, sâm quy, kỳ nam, và một số Diện tích gần 3triệu hachiếm 29,2 % diện tích rừng tự nhiên của cả nớc. Trong rừng có Tuy không nhiều nh- ng là nguồn cung cấp gỗ, củi cho dân dụng, cung cấp nguyên liệu Cũng là nguồn tài nguyên có giá trị ở ĐBSCL . Thảm thực vật chủ yếu ở ĐBSCL là rừng ngập mặn ( Cà Mau, Bạc Rừng lũ quét, chống xói mòn đất, nhất là các rừng đầu nguồn nghiệp có rừng ở NHS chiếm 39% chim thú quý hiếm khác. nhiều loại gỗ quý(gụ, mật, cẩm lai, trắc, nghiến)và nhiều loại chi, , thú quý. Đã xây dựng các liên hiệp lâm, nông, công lớn nhất nớc ta nh : Kon- Hà-Nừng ( Gia lai) , Easup và Gia Nghĩa ( Đăk-lăk). cho Liên hiệp giấy Đồng Nai. Các khu rừng ở ĐNB vừa có ý nghĩa to lớn trong việc bảo vệ môi sinh, vừa có ý nghĩa về mặt du lịch ( rừng ngập mặn Cần Giờ, rừng Nam Cát Tiên ). Liêu.) và rừng Tràm ( Kiên Giang, Đồng Tháp.). Về động vật, có giá trị hơn cả là cá và chim Biển - Vùng biển Quảng Ninh có ng trờng lớn của vịnh Bắc Bộ , dọc đờng bờ biển có các đảo ven bờ có thể nuôi trồng thuỷ sản. - Giàu nguồn lợi thuỷ sản, có nhiều tiềm năng cha đợc khai thác -> Có khả năng phát triển các ngành kinh tế biển. Hiện nay đang đợc khai thác có hiệu quả nhờ phát triển nuôi trồng , đánh bắt thuỷ sản, du lịch Có đờng bờ biển dài khoảng 700 km, kéo dài từ Thanh Hoá - TT. Huế. Tất cả các tỉnh trong vùng đều giáp biển. Có một số bãi tôm , cá lớn -> tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động khai thác và đánh bắt thuỷ sản. -Do có đờng bờ biển dài cộng với địa hình đờng bờ biển bị cát xẻ có nhiều vũng, vịnh cho nên DHNTB có nhiều vùng nớc măn, nớc lợ ven bờ -> thích hợp cho nghề nuôi trồng thuỷ sản ( nuôi tôm hùm, tôm sú ). Trong vùng biển của vùng còn có nhiều loại hải sản đặc sản khác nh : có Ngừ đại dơng, tổ chim yếnTrên một số đảo ven bờ từ Quảng Nam đến Khánh Hoà có nghề khai thác tổ chim yến ( yến sào) -Vùng biển của vùng có nhiều đảo và quần đảo.có ý nghĩa lớn về kinh tế và quốc phòng không chỉ đối với vùng mà còn là đối với cả nớc. Có trữ lợng thuỷ sản lớn do ở gần các ng trờng lớn là NT-BT- BRVT, và ng trờng HS-TS. ở đây rất phông phú với nhiều bãi cá, bãi tôm và hơn nửa triệu ha mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản. Khoáng sản - Là nơi tập trung hầu hết các mỏ khoáng sản ở nớc ta: - KS nhiên liệu: Than tập trung ở Quảng Ninh( trữ lợng khoảng 3 tỉ tấn) chủ yếu là than antraxit chất lợng vào loại lớn nhất ở vùng Đông Nam á; ngoài ra còn có các mỏ than khác: than nâu Na D- ơng(Lạng Sơn ), than mỡ Thái Nguyên trữ lợng nhỏ. - KS kim loại: Thiếc, Chì-kẽm ( chợ Điền Bắc Kạn) , đồng vàng ( Lào Cai), đồng- Niken ( Sơn La), sá -Thái Nguyên, Bôxit- Cao Bằng, Lạng Sơn. - Phi kim laọi: apatit, pirit ( Phú Thọ), phôtphorit ( Lạng Sơn ). - Vật liệu xây dựng: đá vôi, cao lanh, sét xây dựng - Có giá trị đáng kể là các mỏ đá ở Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình; sét, cao lanh ở Hải Dơng; than nâu ở Hng Yên; khí tự nhiên ở Thái Bình. Là cơ sở để phát triển một số ngành CN nh : sx vật liệu xây dựng - Có sắt, mangan, crôm, thiếc, đá vôi, đá quý, sét cao lanh.-> có nhiều loại khoáng sản. Tập trung chủ yếu ở BHS. ở NHS ít khoáng sản. - Cát thuỷ tinh, ti tan, vàng. Có bôxit với trữ lợng hàng tỉ tấn tập trung ở nam Tây Nguyên ( đang chuẩn bị xây dựng cơ sở khai thác ở Tân Rai- Lâm Đồng ). Dầu khí ở thềm lục địa ( sản lợng khai thác hàng năm chiếm gần 100% sản lợng dầu khí cảu cả nớc). Vật liệu xây dựng : Sét, cao lanh ( Đồng Nai, Bình Dơng). Chủ yếu là đá vôi ( Hà Tiên, Kiên Lơng) và than bùn ( U- Minh, tứ giác Long Xuyên).Ngoài ra, còn có dầu khí ở thềm lục địa đang trong quá trình thăm dò, tìm kiếm. ( Quảng Ninh), đá quý ( Yên Bái )/ Du lịch - Du lịch núi: Sa Pa, Tam Đảo, Mẫu Sơn. - Du lịch biển: vịnh Hạ Long, Bái Tử Long - Các bãi biển : Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm Các bãi biển(BHS): Nhật Lệ, Lăng Cô, Cảnh Dơng, Thuận An(NHS) - Vờn quốc gia: Bến En, Pù Mát, Vũ Quang.(BHS) - Vờn quốc gia : Phong Nha-Kẻ Bàng, Bạch Mã. (NHS) -Có nhiều bãi biển đẹp và hấp dẫn khách du lịch nh : Nha Trang, Non Nớc, Ninh Chữ, Mũi Né, Đại Lãnh Có nhiều phong cảnh tự nhiên đẹp, đặc biệt là ở TP.Đà Lạt. Ngoài ra còn có nhiều vờn quốc gia có giá trị tự nhiên Yok-đôn, Kon-ka-Kinh. Du lịc biển : Có nhiều điểm du lịch nổi tiếng nh Vũng Tàu, Long Hải, Côn Đảo -Có điều kiện để phát triển du lịch sông nớc miệt vờn. - Một số đảo ở biển Tây có giá trị lớn về tài nguyên du lịch nh : Phú Quốc, quần đảo Nam Du Hạn chế của tự nhiên -Tây Bắc có nhiều hạn chế hơn Đông Bắc do địa hình quá hiểm trở, đi lại khó khăn, rất tha dân và trình độ phát triển kinh tế thuộc loại thấp nhất so với các vùng trong cả nớc. - Bình quân đất NN trên đầu ngời thấp nhất cả n- ớc. Có nguy cơ tiếp tục bị thu hẹp do quá trình đô thị hoá, phát triển KT và dân só tăng nhanh. -Khí hậu có nhiều tai biến thiên nhiên nh : bão, lũ lụt, hạn hán, sự xâm lấn của cát biển , gió phơn Tây Nam. - Diện tích đồng bằng nhỏ hẹp, đất phù sa kém màu mỡ. -Có nhiều thiên tai bão lũ. -Hiện tợng sa mạc hoá có nguy cơ mở rộng ở các tỉnh cực NTB nh Ninh Thuận và Bình Thuận. -Mùa khô kéo dài gây ra tình trạng thiếu nớc cho sản xuất NN, nguy cơ cháy rừng cao. -Trên đất liền ít khoáng sản. -Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp. -Nguy cơ ô nhiễm môi trờngdo chất thải CN và đô thị ngày càng tăng. Nhiều vùng trũng bị ngập nớc quanh năm. Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Vì thế, nớc măn xâm nhập vào đất liền, làm tăng độ chua và chua mặn trong đất. Phần lớn diện tích của ĐB là đất phèn, đất mặn; cùng với sự thiếu nớc trong mùa khô đã làm chop việc sử dụng và cải tạo đất gặp nhiều khó khăn. Diện tích ngập lũ, cờng độ lũ có xu hớng tăng gây khó khăn đối với nhiều tỉnh ở vùng th- ợng Châu thổ. Diện tích rừng ngập mặn đang bị chặt phá do mở rộng diện tích canh tác, làm hồ nuôi tôm . Tài nguyên khoáng sản hạn chế, gây trở ngại cho việc phát triển KT-XH của đồng bằng. Giáo viên biên soạn : Phạm Văn Thành Trờng THCS Phạm Huy Thông - Ân Thi Hng Yên . Bảng ghi nhớ kiến thức Môn : Địa Lý 9 A. Phần Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên các vùng kinh tế : Yếu tố TD &. nội địa. ->Sự đa dạng của địa hình tạo thế mạnh phát triển nhiều ngành sản xuất nông nghiệp nh: trồng trọt, chăn nuôi và thế mạnh về lâm nghiệp, ng nghiệp.

Ngày đăng: 31/08/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

Bảng ghi nhớ kiến thức Mô n: Địa Lý 9 - Bảng ghi nhớ kiến thức Địa lý vùng KT Lớp 9

Bảng ghi.

nhớ kiến thức Mô n: Địa Lý 9 Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan