Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
319,01 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẠO HỨNG THÚ TÍCH CỰC ƠN TẬP, GHI NHỚ KIẾN THỨC BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG KẾT HỢP: THỊ GIÁC+VẬN ĐỘNG THÔNG QUA MƠ HÌNH MẢNH GHÉP VÀ HÌNH ẢNH Người thực hiện: Ngơ Thị Xn Chức vụ: Tổ trưởng tổ: Tốn - Tin SKKN thuộc lĩnh vực: Tốn học THANH HĨA NĂM 2020 MỤC LỤC Nội dung I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Cơ sở đề tài Tổng quan thông tin vấn đề cần nghiên cứu Tính II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Nội dung biện pháp thực đề tài Phương pháp thực Kết đạt Bài học kinh nghiệm Khả ứng dụng, triển khai III KẾT LUẬN IV PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM Trang 2 2 3 3 7 8 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong năm gần có báo động đáng buồn gia tăng nhiều học sinh khơng tích cực học tập,trên lớp ngồi nghe,học tập cách thụ động, khó ghi nhớ kiến thức Theo chủ trương đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông tập trung đổi phương pháp dạy học, thực dạy học tích cực với chủ động học sinh Ngày nay, việc học tập gắn liền với hoạt động trải nghiệm Đó phương pháp mới, gắn kết thường xuyên người dạy người học, gắn liền lý thuyết với thực hành đặc biệc tối ưu hóa tất phong cách học cá nhân học sinh Do đó, dạy lớp có đa dạng đối tượng học sinh, để em tiếp thu hứng thú việc học cần phải có phương pháp học có liên kết hợp lý ba thể loại (thính giác, hình ảnh, vận động) vào giảng Vì địi hỏi giáo viên phải nổ lực khơng ngừng, tìm hiểu thêm cách thức, cơng cụ hỗ trợ để đáp ứng yêu cầu ngày cao lĩnh vực Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh dễ dàng ơn tập ghi nhớ kiến thức học - Có giải pháp phù hợp với chủ động tiếp thu, tự học, phát huy tính tích cực học sinh trình học tập tạo thêm hứng thú học lĩnh hội kiến thức tất môn học - Nâng cao khả làm việc nhóm - Tối ưu khả học riêng em Cơ sở đề tài Đề tài nhằm giải vấn đề sau: - Phát huy tối đa lực học sinh thông qua việc lựa chọn cách giảng dạy - phù hợp với học sinh Học sinh rèn luyện kĩ làm việc nhóm, kỹ ghi nhớ phản xạ - nhanh Ôn tập kiến thức cuối bài, cuối chương, trước đợt kiểm tra Tổng quan thông tin vấn đề cần nghiên cứu Cuối bài, cuối chương, trước đợt kiểm tra, học sinh cần ơn tập lí thuyết rèn luyện tập Tuy nhiên lí thuyết, tập cho học sinh làm vào tập hạn chế tính tích cực, chủ động, khả làm việc nhóm học sinh Tính Đề tài hướng đến việc giúp học sinh nắm vững kiến thức lí thuyết biết cách giải tập liên quan Bên cạnh đó, hoạt động làm việc nhóm giúp em biết cách hỗ trợ để hồn thành cơng việc, em phát huy mạnh bạn khác hỗ trợ phần mà cịn hạn chế II NỘI DUNG Cơ sở lý luận vấn đề Khả ứng dụng trò chơi kết hợp dạy học giáo viên ngày phổ biến Số lượng mơ hình, sơ đồ tư ngày nhiều, phong phú nội dung, đa dạng chủng loại Nhiều gia đình, giáo viên, học sinh có hiểu biết phong cách học khác Ngày nay, việc khai thác thơng tin, tài liệu trở nên nhanh chóng cách tổ chức trình học thực hành cho học sinh dễ dàng thực Điều nâng cao tính sáng tạo, phát huy tính tích cực, chủ động học tập, nghiên cứu giáo viên học sinh Đề tài nhấn mạnh đến hai đối tượng học hình ảnh vận động đem lại thứ mẻ dành cho em với phong cách học thính giác đem lại nhiều hội để tiếp thu kiến thức từ bạn khác; em thay đổi cách học để tự đánh giá khả hồn cảnh nâng cao tính hoạt động nhóm với bạn bè với phong cách khác Thực trạng vấn đề a Đối với giáo viên a.1 Thuận lợi Giáo viên có hướng hoàn toàn mới, tránh nhàm chán, hội phát huy khả sáng tạo giảng Giúp giáo viên phát triễn kĩ sử dụng công nghệ thông tin vào giảng tăng tính thẫm mỹ cho sản phẩm phần mềm hội họa máy tính Việc vạch liên quan logic công thức hệ thống kiến thức, kết hợp chúng cách hợp lý khơng giúp giáo viên đơn giản hóa thơng tin mà cịn dễ dàng ghi nhớ để truyền tải sau Đem đến môi trường học tập áp lực mà dễ tiếp thu, ghi nhớ kiến thức cho học sinh Giáo viên có hội tiếp xúc với học sinh thông qua phản hồi ý tưởng sáng tạo em để hồn thiện đề tài cịn gần gủi, hiểu học trị a.2 Khó khăn Q trình thực gặp nhiều khó khăn thời gian lúc ban đầu nên đòi hỏi kiên nhẫn đam mê thầy cô giáo Các công thức thơng tin mảnh phải có liên kết chặc chẽ đến giảng nên cần có đầu tư, tính tốn kĩ lưỡng Giáo viên cịn cần phải có chút kĩ sử dụng máy tính phần mềm vẽ hình b Đối với học sinh b.1 Thuận lợi Giống giáo viên, học sinh có hướng học tập hồn tồn Khơng cịn tiếp thu kiến thức cách nghe giảng, ghi chép thông thường mà phải tự vận động, tham gia hoạt động nhóm để học hỏi, ghi nhớ thông tin giảng cách hứng thú Việc sử dụng đề tài thay đổi trạng thái lớp học, tránh nhàm chán, giúp em có thêm động lực tích cực tập chung để tiếp thu giảng tốt Học sinh tham gia đóng góp ý tưởng, có hội phát triển trí tưởng tượng khả sáng tạo thông qua làm sản phẩm Tạo cho học sinh nhìn bao quát đơn giản vấn đề, giúp cho em có hứng khởi, tự tin không bị áp lực lên sách hay giảng có q nhiều thơng tin b.2 Khó khăn Nhiều học sinh vốn học tốt phương thức cũ bị phân tâm cảm thấy khó chịu tiếp xúc với phong cách học Những đối tượng học thính giác bị động thời gian đầu nên dễ dẫn đến thiếu nhiệt tình hoạt động thiên hai phong cách lại Nội dung biện pháp thực đề tài a Biện pháp thực - Bổ sung phương pháp vào tiết dạy cách linh hoạt, thay phiên hình thức ơn tập - Kích thích tị mị em từ ban đầu để dễ dàng thực hiên lẫn nhận ý kiến phù hợp với người - Có thể xem hoạt động mang tính chất cạnh tranh để đẩy mạnh tập trung, tăng tính hiếu thắng em so với bạn trang lứa - Có phần quà giá trị riêng cho nhóm lẫn cá nhân nhóm nhằm tạo động lực cho em tương tác hoạt động mãnh mẽ - Có thể xem hoạt động kiểm tra nhỏ, để giúp em bớt áp lực điểm số b Nội dung - Tổ chức nhóm, yêu cầu hướng dẫn cụ thể + Giáo viên chia lớp thành nhóm lớn (hoặc nhiều hơn) + Giáo viên đặt yêu cầu cho học sinh: Trong khoảng thời gian định, tất em tham gia, sản phẩm, tranh mơ hình có ý nghĩa với nguyên tắc, hai cạnh tiếp giáp - mang nội dung có liên quan Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị học sinh trước cho trình bày Mục đích để phân bố thời gian hợp lý cho tiết học, đồng thời giúp em chọn lựa nội dung cô đọng - Tiến hành lớp + Giáo viên tự tạo sản phẩm mẫu Cụ thể lớp có nhóm, làm nhiêu Ứng với bộ, giáo viên đánh số thứ tự mặt sau tất mảnh ghép Tức số 1, có 15 mảnh ghép, giáo viên đánh số mặt sau 15 mảnh Mục đích làm việc để mảnh ghép nhóm khơng lẫn vào Và sau chơi xong, giao viên kiểm sốt nhóm làm “dụng cụ” học tập + Trong tiết dạy, giáo viên tạo hứng thú cho học sinh cách thay đổi hoạt động kiểm tra cũ, chơi trị chơi ghép hình Luật chơi: “Ghép mảnh lại với nhau, cho cạnh tiếp giáp có nội dung tương đương Ví dụ cạnh mảnh có nội dung “ ” ,thì học sinh cần tìm mảnh ghép có nội dung “1” để ghép hai mảnh lại Cứ vậy, sau ghép xong ta tranh có nghĩa Giáo viên khơng qn thúc đẩy tất thành viên tham gia cách trao thưởng cho nhóm xếp nhanh + Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm nội dung, “Bài học rút từ trị chơi ?” + Giáo viên cho nhóm có hội học tập lẫn nhau, phát triển tính sáng tạo, tự chủ, độc lập nhóm, cách cho em làm mơ hình, tráo đổi để chơi + Để học sinh tự tạo sản phẩm, giáo viên lên kế hoạch lập group kín, gồm thành viên lớp, đăng video hướng dẫn cách làm game + Các nhóm tráo đổi với chơi + Sau em chơi xong, giáo viên cho học sinh thực đánh giá đồng đẳng theo tiêu chí như: Có kĩ thuật hay khơng? Cơng thức có khơng? Độ khó cơng thức? Sản phẩm sau ghép có đẹp, có ý nghĩa hay không? Giáo viên chốt cho điểm hoạt động tất em Phương pháp thực - Giáo viên giới thiệu đề tài hướng dẫn cách thực cho học sinh - Học sinh làm việc theo nhóm, hỗ trợ giáo viên q trình làm việc - Đại diện nhóm trình bày trước lớp Kết đạt a Về phía học sinh - Tiết học thực khiến học sinh thích thú, khơng ơn tập lí thuyết, rèn luyện tập, học sinh cịn hoạt động nhóm, phát huy tính tích - cực, chủ động, sáng tạo Q trình phân cơng tạo mơ hình, ghép nối kiến thức giúp em chủ động việc tìm hiểu kiến thức, rèn luyện kĩ làm việc nhóm b Về phía giáo viên - Việc chuẩn bị thực tốt tiết học động lực thúc giáo viên không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ - Giáo viên tìm hiểu mơ hình thơng qua phần trình bày học sinh Bài học kinh nghiệm - Mở rộng việc ứng dụng phương pháp tổ chức dạy học mới, lạ hiệu quả, sâu vào phong cách học cụ thể học sinh, giúp học sinh tiếp thu ghi nhớ kiến thức cách tự nhiên, hào hứng, tích cực,đồng thời phát huy tinh thần đồn kết,ham học để nhóm giành chiến thắng Khả ứng dụng, triển khai - Có thể áp dụng đề tài với tất môn lĩnh vực, để đạt hiệu cao nên áp dụng lớp có sĩ số khơng q đơng tiết học củng cố, ôn tập kiến thức III KẾT LUẬN Đề tài “Tạo hứng thú, tích cực ôn tập, ghi nhớ kiến thức phương pháp sử dụng kết hợp: thị giác+ vận động thông qua mơ hình mảnh ghép hình ảnh” góp phần phát huy tối đa lực học sinh thông qua việc lựa chọn cách giảng dạy phù hợp với học sinh Bên cạnh đó, học sinh rèn luyện kĩ làm việc nhóm, kỹ ghi nhớ phản xạ nhanh Đề tài triển khai cịn giúp ơn tập kiến thức cuối bài, cuối chương, trước đợt kiểm tra Bên cạnh đó, với sở vật chất đại nhà trường, phát triển phần mềm phổ biến Internet, tính khả thi đề tài cao, phần chuẩn bị giáo viên học sinh Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2020 CAM KẾT KHÔNG COPY XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người viết sáng kiến Ngơ Thị Xn IV PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM: *Tôi áp dụng vào số tiết dạy ôn tập cuối chương ôn tập cuối kỳ lớp: 11B5 10A3 *Kết quả: - Tiết dạy lớp 11B5: em hứng thú, tích cực suy nghĩ, tìm câu trả lời tìm mảnh ghép nhanh chóng, tiết dạy ồn việc chia nhóm khó (do sĩ số HS đơng) - Tiết dạy lớp 10A3: Kết tốt Sản phẩm học sinh: Tiết ơn tập chương IV hình học lớp 10 Kết lớp 10A3 thực hiên: 10 Tiết ôn tập chương II đại số lớp 10 Kết lớp 10A3 thực hiện: Túi đựng mơ hình mảnh ghép mà GV chuẩn bị: 11 Mơ hình chuẩn bị cho tiết dạy GV 12 ... hứng thú, tích cực ôn tập, ghi nhớ kiến thức phương pháp sử dụng kết hợp: thị giác+ vận động thông qua mô hình mảnh ghép hình ảnh? ?? góp phần phát huy tối đa lực học sinh thông qua việc lựa chọn... Khơng cịn tiếp thu kiến thức cách nghe giảng, ghi chép thông thường mà phải tự vận động, tham gia hoạt động nhóm để học hỏi, ghi nhớ thông tin giảng cách hứng thú Việc sử dụng đề tài thay đổi... thu hứng thú việc học cần phải có phương pháp học có liên kết hợp lý ba thể loại (thính giác, hình ảnh, vận động) vào giảng Vì địi hỏi giáo viên phải nổ lực không ngừng, tìm hiểu thêm cách thức,