Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần SaraJP.DOC

86 253 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần SaraJP.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần SaraJP

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BHXH Bảo hiểm xã hội

CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếpCPSXC Chi phí sản xuất chungKDDA Kinh doanh dự ánKDPP Kinh doanh phân phối

Trang 3

DANH MỤC SƠ ĐỒ

2 Sơ đồ 1.2: Qui trình lập kế hoạch sản xuất, bán hàng của

5 Sơ đồ 1.5 Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung 236 Sơ đồ 1.6 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán

7 Sơ đồ 1.7 Trình tự kế toán chi phí sản xuất 26

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

1 Biểu 1.1 Một số chỉ tiêu tài chính của công ty qua các năm 82 Biểu 2.1 Bảng tóm tắt các hợp đồng kinh tế tháng 12/2008 29

7 Biểu 2.6 Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn nguyên vật liệu 37

10 Biểu 2.9 Bảng chấm công tháng 12 năm 2008 4211 Biểu 2.10 Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ 4212 Biểu 2.11 Bảng thanh toán tiền cho nhân viên đi công trường. 4313 Biểu 2.12 Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương 44

17 Biểu 2.16 Phiếu xuất kho nhiên liệu ở nhà máy 49

19 Biểu 2.18 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 52

Trang 5

Nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển, đặc biệt là trong những năm gần đây, Việt Nam với nền kinh tế thị trường và đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO thì những cơ hội phát triển kinh tế đối với Việt Nam ngày càng lớn Tuy nhiên kèm theo những cơ hội cũng là những thách thức, khó khăn lớn đối với một nền kinh tế đang phát triển như ở Việt Nam

Các doanh nghiệp ở Việt Nam cũng theo đó mà có những cơ hội phát triển, nhưng cũng không ít những khó khăn Việc nắm bắt thông tin nhạy bén, nhanh chóng, chính xác, kịp thời chính là sức mạnh để các doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường Vì vậy công tác kế toán trong các doanh nghiệp càng đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần SaraJP nói riêng.

Với một công ty còn non trẻ như công ty cổ phần SaraJP thì việc khẳng định vị thế và chỗ đứng của mình trên thị trường ngày càng trở thành mục tiêu hàng đầu của công ty, nhất là trong thời gian hiện nay, công ty đang có sự cạnh tranh của nhiều công ty lớn đã có thương hiệu và vị thế của mình trên thị trường Việt Nam và trên thế giới Để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho mình, công ty cần chú ý đến chất lượng và giá thành sản phẩm Vì vậy công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng một vai trò quan trọng

Chính vì những lý do đó, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi

phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần SaraJP” làm

đề tài viết chuyên để của mình.

Chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận gồm có 3 phần chính:

Chương1 Những đặc điểm kinh tề - kỹ thuật của Công ty Cổ phần SaraJP

Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần SaraJP

Chương 3 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần SaraJP.

Được sự chỉ bảo, giúp đỡ của thầy giáo Ths:Trương Anh Dũng Nhưng

Trang 6

kiến thức của em còn hạn chế, cũng như thời gian thực tập tại công ty chưa được nhiều nên chuyên đề của em không tránh khỏi những nhầm lẫn và thiếu sót Em rất mong được sự góp ý và chỉ bảo của thầy.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Đỗ Thị Tâm

Hà nội, ngày 09 tháng 05 năm 2009

CHƯƠNG 1

Trang 7

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA CÔNG TYCỔ PHẦN SARAJP

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

1.1.1 Giới thiệu chung về tập đoàn Sara.

Tập đoàn Sara là tập đoàn được đầu tư vốn của tập đoàn C.P.R Nhật Bản, có trụ sở tại: 4 – 102, Higasshinobusue, Himeji, Hyogo, 670-0965, Japan.

Tel: (079) 288 -8009Fax: (079) 288 8660

Hiện tại Sara Group đã phát triển thành tập đoàn gồm 16 công ty thành viên hoạt động đa lĩnh vực trên khắp thế giới tại: Hông Kông, , Mỹ, Đức, Nga, Nhật Bản, Ấn độ, Thái Lan, Lào, Việt Nam…

Mỗi công ty của Sara hoạt động chuyên nghiệp trên từng lĩnh vực như: sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ về công nghệ thông tin (phần mềm máy tính, thiết bị ngoại vi, thương mại điện tử, đào tạo…), Điện tử viễn thông; Sản xuất sản phẩm của nhựa Sara window; Sản xuất bột nhang, sản xuất cà phê, may mặc thời trang…

Tập đoàn Sara có đội ngũ cán bộ nhân viên trên 1.000 người có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học, cùng đội ngũ công nhân có tay nghề cao Quá trình nhiều năm hoạt động trên trường quốc tế, tập đoàn Sara đã tạo được giá trị thương hiệu cũng như uy tín tuyệt đối đối với khách hang và đối tác.

1.1.2 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần SaraJP.

Xã hội ngày càng phát triển trên nhiều lĩnh vực, theo đó là nhu cầu của con người cũng ngày càng tăng trong nhiều vấn đề, đặc biệt là các nhu cầu về nhà ở, khách sạn, các trung tâm thương mại…đòi hỏi ngày càng hiện đại hơn, chất lượng dịch vụ ngày càng tăng lên Hơn thế nữa nắm bắt được xu thế xã

Trang 8

hội, tài nguyên rừng

ngày càng cạn kiệt do nhiều nguyên nhân, đòi hỏi có những sản phẩm thay thế có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Tập đoàn Sara Group đã nghiên cứu và thành lập công ty cổ phần SaraJP (Sarawindow) Theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 010304132

Theo giấy phép đăng ký kinh doanh này:Tên công ty: Công ty cổ phần Sara JPTên giao dịch: Sara JP JSC

Tên viết tắt: Sara JP

Website: www.sarawindow.vn – www.sarajp.vn

Ngành nghề kinh doanh của công ty: Sản xuất cửa nhựa chất liệu uPVC có lõi thép gia cường.

Các cơ sở sản xuất chính của công ty:

Miền Bắc: Khu công nghiệp Tiên Du – Bắc NinhMiền Trung: Thành phố Vinh - Nghệ An

Miền Nam: Bình Dương

Vốn điều lệ của công ty: 10.000.000.000 vnđ ( Mười tỷ Việt Nam đồng chẵn)Tổng vốn điều lệ này được chia thành 10.000 cổ phần, mệnh giá 1.000.000/ cổ phần.

Các cổ đông sáng lập công ty:

Trang 9

Đơn vị tính: 1.000đ

SốCổ phần

Số tiềnTương ứng

Quốc tịch: Việt Nam

CMND số: 013039233, Công an Tp Hà Nội cấp ngày: 18/02/2008

1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

1.2.1 Đặc điểm về sản phẩm.

Công ty Cổ phần SaraJP là Công ty chuyên sản xuất các loại cửa sổ, cửa đi, vách ngăn bằng vật liệu uPVC cao cấp có lõi thép gia cường và kính hộp theo tiêu chuẩn chất lượng châu Âu.

Các sản phẩm của Sarawindow được sản xuất trên dây chuyền công nghệ đồng bộ, hiện đại, đảm bảo các công đoạn kiểm tra chặt chẽ, nghiêm ngặt, tuân thủ đầy đủ các yêu cầu của nhà sản xuất, khách hàng và TCVN 7451, 7452/2004 Sarawindow không những đạt tiêu chuẩn về kỹ thuật mà còn là sản phẩm có tính cạnh tranh cao trên thị trường bởi nó phù hợp với nhiều cấp độ của người tiêu dùng trên thị trường Việt Nam

Sarawindow ra đời không chỉ nhằm mục đích tạo nên sự khác biệt về chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã mà còn góp phần thiết thực trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến và vật liệu mới, chất lượng cao trong ngành xây dựng Việt Nam.

Trang 10

Cửa nhựa Sarawindow được sản xuất trên dây chuyền kỹ thuật hiện đại từ châu Âu, nhờ vậy mà cửa Sarawindow có những ưu điểm hơn các loại cửa làm bằng các vật liệu truyền thống như gỗ, nhôm, sắt về tính cách âm, cách nhiệt, độ bền và khả năng chịu lực cao, không bị cong, vênh, phù hợp với đặc tính không gian và kiến trúc riêng biệt.

Trong những năm chính thức hoạt động, công ty đều làm ăn có hiệu quả và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước và người lao động Các sản phẩm của công ty sản xuất theo đơn đặt hàng và thực hiện phân phối thành phẩm theo hình thức: phân phối trực tiếp và phân phối gián tiếp.

Cửa sổ Sarawindow được cấu tạo gồm 3 phần chính: Phần khuôn cửa và khung cánh; Phần kính và hệ phụ kiện kim khí đồng bộ.

Phần khuôn cửa và khung cánh:

Khuôn cửa và khung cánh được cấu tạo bởi thanh Profile trong có lõi thép gia cường được nhập từ hãng REHAU của cộng hoà Liên Bang Đức Thanh Profile này được làm từ hạt uPVC tạo cho nhựa sự bền chắc, chịu được tác động của nhiệt và tia cực tím Mặt khác thanh Profile định hình có cấu trúc dạng hộp, được chia thành nhiều khoang trống, có tác dụng cách âm, cách nhiệt, và là nơi để lắp thép gia cường và rãnh thoát nước mưa…

Trang 11

toàn cho người sử dụng.

 Kính hộp: Là loại kính được cấu tạo gồm 2 lớp, ghép vào kết cấu khung nhôm, ở giữa được hút chân không và bơm khí trơ vào, sau đó hộp kính được bịt kín xung quanh bằng một lớp keo đặc dày 10 – 15mm Lớp khí trơ có tác dụng hạn chế quá trình truyền nhiệt, hạn chế tiếng ồn từ trong ra ngoài và ngược lại, ngăn ngừa sự phát triển của nấm mốc làm mờ hộp kính, chiều dày của lớp chân không giữa hai lớp kính sẽ quyết định nhiều đến khả năng cách âm, cách nhiệt của cửa.

Hệ phụ kiện kim khí đồng bộ:

Hiện nay công ty đang sử dụng hệ phụ kiện kim khí đồng bộ do các hãng sản xuất như: GU, GQ Các bộ phụ kiện kim khí được sản xuất phù hợp với tất cả các loại chiều mở như mở quay, hất, lật, trượt…của công ty sản xuất

Tất cả các chi tiết của phụ kiện kim khí được làm từ hợp kim không gỉ, đảm bảo vận hành ổn định, chính xác, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng của bộ cửa…

1.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm.

Nhìn chung, tình hình tài chính của Công ty khá tốt, kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty qua các năm đều có lãi.

Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty được thể hiện qua một số chỉ tiêu tài chính như sau:

Biểu 1.1 Một số chỉ tiêu tài chính của công ty qua các năm

Đơn vị tính: đồng

Trang 12

Chỉ tiêu20072008+/-Chênh lệch %

Tài sản12.043.385.50412.569.152.026525.766.5224.37%Tài sản ngắn hạn8.852.002.5488.416.225.002- 435.777.546-4.92%Tài sản dài hạn3.191.382.9564.152.927.024961.544.06830.13%Nguồn vốn12.043.385.50412.569.152.026525.766.5220.44%Nợ phải trả1.943.155.3482.468.625.788525.470.44027.04%Vốn chủ sở hữu10.100.230.15610.100.526.238296.0820.3%Doanh thu14.132.100.23114.156.892.37224.792.1410.18%Giá vốn hàng bán11.102.300.11211.105.512.3083.212.1960.03Lợi nhuận sau thuế202.156.279256.201.14554.044.8662.5%

Tổng nguồn vốn năm 2008 tăng so với năm 2007 là 525.766.522đồng, tương ứng tăng 4.37% so với tổng nguồn vốn năm 2007 Điều này là do vốn chủ sở hữu và nợ phải trả năm 2008 tăng so với năm 2007.

Năm 2008 Nợ phải trả tăng so với năm 2007 là 525.470.440 đồng, tương ứng tăng 27.04% so với Nợ phải trả năm 2007 Doanh nghiệp cần xem xét xem đây là ưu điểm hay nhược điểm của Công ty cần phải khắc phục Nếu

Trang 13

là ưu điểm chứng tỏ Công ty có khả năng chiếm dụng vốn tốt, còn nhược điểm do khả năng trả nợ của Công ty đang gặp khó khăn, có thể do Tài sản ngắn hạn của Công ty đã giảm so với năm 2007.

Vốn chủ sỏ hữu năm 2008 tăng so với năm 2007 là 296.082 đồng, điều này chứng tỏ giá trị cổ phiếu của công ty năm 2008 tăng so với năm 2007 Cũng đồng nghĩa với việc Công ty ngày càng thu hút đầu tư từ bên ngoài.

Doanh thu năm 2008 tăng so với năm 2007 là 24.792.141 đồng, tương ứng tăng 0.18 % so với năm 2007 Đây là một mức tăng không cao Tuy nhiên, nó cũng phản ánh phần nào hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008 tốt hơn năm 2007 Công ty cần có biện pháp hiệu quả hơn nữa để tăng doanh thu trong những năm tới.

Giá vốn hàng bán năm 2008 tăng so với năm 2007 là 3.21.196 đồng, mức tăng này là thấp, phù hợp với việc tăng doanh thu của Công ty.

Năm 2008 Lợi nhuận sau thuế tăng 54.044.866 đồng, tăng 2.5% so với Lợi nhuận sau thuế đạt được năm 2008, chứng tỏ năm 2008 Công ty có hoạt động sản xuất kinh doanh tốt hơn năm 2007.

Thu nhập bình quân 1 tháng của lao động năm 2008 tăng so với năm 2007 là 226.119 đồng, tăng 14.78% so với năm 2007 Điều này chứng tỏ Công ty ngày càng chú trọng hơn đến vấn đề tiền lương của người lao động, đây là ưu điểm và cũng là thành tích của Công ty, chính điều này làm cho người lao động cảm thấy thoải mái hơn khi làm việc ở công ty, tạo cho người lao động hăng say hơn với công việc, làm tăng năng suất lao động

Nhìn chung, tình hình tài chính của Công ty là khá ổn định, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi, Công ty hoạt động có lợi nhuận Công ty cần phát huy hơn nữa những lợi thế và thành tích mà Công ty đã đạt được và khắc phục những nhược điểm và những mặt hạn chế còn tồn tại Để từ đó giúp Công ty ngày càng hoạt động tốt hơn, khẳng định chỗ đứng của

Trang 14

mình trên thị trường nhanh hơn.

1.2.3 Tổ chức sản xuất của công ty.

Mô hình tổ chức sản xuất của công ty: Trực thuộc công ty là nhà máy sản xuất, chịu sự quản lý và điều hành của giám đốc nhà máy.Ở nhà máy có các phân xưởng, mỗi phân xưởng có chức năng, nhiệm vụ riêng.

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất

CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY

 Phân xưởng làm sạch

Khi phần ghép đã được hoàn thành tại phân xưởng ghép, thì để sản phẩm được hoàn thiện, sản phẩm được ghép xong sẽ chuyển đến phân xưởng làm sạch Phân xưởng này sẽ làm sạch sản phẩm hoàn thành, giúp sản phẩm đẹp và bền hơn

NHÀ MÁY SX CỬA NHỰA SARAWINSOW

Phân xưởng

ghép Phân xưởnglàm sạchPhân xưởng

Trang 15

Giữa các phân xưởng có sự liên hệ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, do tính đặc thù của mỗi phân xưởng không cao nên khi công việc của nhiều, các phân xưởng có thể hỗ trợ nhau về nhân lực.

 Kho

Kho là nơi lưu trữ những sản phẩm đã hoàn thành nhưng chưa giao cho khách hàng, đây cũng là nơi lưu trữ những nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất sản phẩm.

Sơ đồ 1.2: Qui trình lập kế hoạch sản xuất, bán hàng của Công ty.

QUI TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY

Sinh viên: Đỗ Thị Tâm Lớp Kế toán 47C

Thu thập thông tin KHLên phương án KD, tư vấn cho KH, đo đạc

Đề nghị & thiết kế

Trang 16

 Thu thập thông tin khách hàng

Công việc này do phòng kinh doanh trực tiếp đảm nhiệm.

 Lên phương án kinh doanh, tư vấn cho khách hàng, đo đạc.

Công việc này có thể được thực hiện bởi lãnh đạo trực tiếp thực hiện

Theo dõi, thanh toán& lưu hồ sơ

Kiểm tra

Lắp đặt & Ktra nội bộKết

thúc

Trang 17

công việc, nhân viên kinh doanh hay nhân viên kỹ thuật Tư vấn cho khách hàng ở đây không chỉ là giải đáp những thắc mắc của khách hàng liên quan đến sản phẩm của công ty, mà đó còn là tư vấn cho khách hàng với những điều kiện của khách hàng thì nên sử dụng loại sản phẩm nào của công ty cho phù hợp: Cửa an toàn, cửa hộp, cửa trượt, hay cửa hất ra ngoài

 Đề nghị & thiết kế.

Sau khi thu thập được các thông tin cần thiết về khách hàng, nhân viên kinh doanh tiến hành đề nghị thiết kế, công việc thiết kế sẽ được thực hiện bởi phòng kỹ thuật.

 Kiểm tra.

Sau khi thiết kế xong, người có trách nhiệm về kỹ thuật của công ty sẽ kiểm tra bản vẽ đó xem đã phù hợp chưa, có đúng yêu cầu thiết kế hay không.

 Xác nhận năng lực sản xuất với nhà máy

Khi thiết kế hoàn thành, phòng kinh doanh sẽ xác nhận năng lực sản xuất với nhà máy, xem có khả năng đáp ứng yêu cầu đơn đặt hàng của khách hàng theo thiết kế hay không.

 Đề nghị báo giá & báo giá.

Khi đã xác nhận nhà máy có đủ năng lực sản xuất, nhân viên kinh doanh sẽ gửi đề nghị báo giá và báo giá cho khách hàng

 Đàm phán với khách hàng, dự thảo hợp đồng, ký kết hợp đồng.

Khi khách hàng đã xem xét bảng báo giá của công ty, nhân viên kinh doanh sẽ tiến hành công việc đàm phán với khách hàng để có thể ký kết đựoc hợp đồng.

 Đề nghị sản xuất.

Khi đã ký kết được hợp đồng với khách hàng, phòng kinh doanh sẽ đề nghị sản xuất theo thiết kế của khách hàng.

 Sản xuất.

Trang 18

Công việc này do các các bộ phận dưới nhà máy thực hiện, tuy nhiên việc sản xuất còn phải thường xuyên được các nhân viên kinh doanh, kỹ thuật giám sát, kiểm tra xem có đúng tiến độ và đúng với thiết kế không.

 Lắp đặt và nghiệm thu nội bộ, bàn giao sản phẩm cho khách hàng.

Do bộ phận lắp đặt, lãnh đạo kinh doanh và các nhân viên kỹ thuật thực hiện.

 Theo dõi thanh toán và lưu hồ sơ:

Công việc này được phòng kế toán, phòng kinh doanh thực hiện.

Cắt các thanh profile nguyên liệu thành các thanh profile có kích thước và mã hiệu như bản vẽ thiết kế chỉ định.

2 Phay đố đầu Gia công mộng lắp ghép giữa các thanh đố và khung cửa, khuôn cánh.

3 Khoan lỗ thoát nước

Gia công các lỗ thoát nước mưa và thông hơi cho các thanh nhựa ở phía dưới và trên cùng của khung.

4 Cắt thép gia cường

Cắt từ thanh thép nguyên liệu thành thanh thép có kích thước và mã hiệu theo bản vẽ đặt hàng.

5 Bắn vít liên kết thép gia cường

Luồn các thanh thép gia cường vào thanh Profile và bắn vít liên kết chúng lại với nhau.

6 Khoan lỗ tay nắm và ổ khoá

Tạo các lỗ lắp tay nắm và ổ khoá theo từng loại cửa thiết kế

7 Hàn khuôn và khung cánh

Hàn các thanh nhựa đã cắt, lắp thép và khoan ổ tay nắm thành khung theo bản vẽ thiết kế.

8 Làm sạch đường hàn

Làm sạch đường hàn bằng máy

Trang 19

Làm sạch đường hàn trong và lắp gioăng cao su

Làm sạch mối hàn bằng tay mà máy không thể làm sạch được và tiến hành lắp gioăng cao su lên cánh và khung cửa

11 Lắp ráp phụ kiện kim khí

Lắp ráp các phụ kiện kim khí và hoàn thiện sản phẩm

12 Cắt nẹp kính Cắt nẹp kính theo kích thước thực để lắp kính

Lắp kính và miếng đệm chèn kính

Lắp kính lên cánh cửa, ô kính cố định và kê đệm chèn kính cho cửa không bị méo và sệ cửa.

Kiểm tra chất lượng và nhập kho

Kiểm tra chất lượng tổng thể cho sản phẩm và tiến hành nhập kho.

15 Uốn vòm Uốn các thanh profile thành các vòm cửa.

1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

Với đặc thù là một doanh nghiệp sản xuất, nên để thực hiện tốt công việc thì ở công ty phải có sự phân công, phân nhiệm giữa các phòng ban Mỗi phòng ban đảm nhiệm một công việc khác nhau.

Chính vì lý do đó, Công ty Cổ phần SaraJP đã tổ chức bộ máy quản lý tham mưu - chức năng.

Trang 20

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

HỘI ĐỒNGQUẢN TRỊ

TỔNGGIÁM ĐỐC

PHÓ TỔNG

GIÁM ĐỐC 1GIÁM ĐỐC 2PHÓ TỔNG Phòng vật tư

xuất nhập khẩu Phòngkinh doanh

Quảng cáo Nhà máy SX cửa nhựa sarawindow PhòngTàchínhKế toán Phòng hành chính nhân sự

BPTính giá

PXcắtPXghépPX làm

BanĐịnh giá

BanNghiệm thu

kỹ thuật

Trang 21

Mỗi bộ phận, phòng ban đều có những chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn riêng và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban ở Công ty Cổ phần sarajp được thể hiện:

 Phòng tài chính kế toán.

Chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng giám đốc, có chức năng tham mưu và giúp việc cho ban giám đốc về quản lý, điều hành công tác kế hoạch, kế

Trang 22

toán, thống kê tài chính của công ty; Đồng thời tổ chức, triển khai thực hiện công tác kế hoạch, kế toán, thống kê của công ty theo qui định quản lý của nhà nước, làm nhiệm vụ giám sát tài chính cho công ty.

 Phòng vật tư, xuất nhập khẩu

Chịu sự trực tiếp quản lý của Phó tổng giám đốc 1 phụ trách vật tư, kỹ thuật Phòng này có trách nhiệm cung ứng, mua sắm hàng hoá để phục vụ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty.

 Phòng kỹ thuật

Chịu sự quản lý của Phó tổng giám đốc 1 phụ trách về vật tư, kỹ thuật, có chức năng: Nghiên cứu, triển khai các hoạt động kỹ thuật, công nghệ của công ty trong sản xuất, lắp đặt, bảo hành sản phẩm và tiếp nhận chuyển giao công nghệ; Quản lý, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, đề xuất cải tiến nâng cao máy móc phục vụ cho sản xuất; Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.

 Phòng kinh doanh.

Chịu sự quản lý của Phó tổng giám đốc 2 phụ trách kinh doanh Phòng này có chức năng chủ yếu là xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn cho công ty, tham khảo ý kiến của các phòng, ban để phân bổ kế hoạch sản xuất, kinh doanh, thường xuyên dự báo về cung, cầu giá cả hàng hoá nhằm phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của công ty…

 Phòng Quảng cáo

Chịu sự quản lý của PTGĐ phụ trách kinh doanh, căn cứ vào chiến lược của công ty, xây dựng mô hình quản lý và thực hiện việc quảng cáo, truyền thông, phát triển thương hiệu trong từng giai đoạn; Đề xuất các phương án điều chỉnh chiến lược kinh doanh phù hợp với mục tiêu của công ty…

 Nhà máy sản xuất cửa nhựa sarawindow

Chịu sự quản lý đồng thời của Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc

Trang 23

phu trách kỹ thuật, nhiệm vụ chính là sản xuất các đơn đặt hàng đúng tiến độ với chất lượng tốt…

Dưới nhà máy còn có các xưởng sản xuất, kho Các phân xưởng sản xuất và các kho này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.

Hiện tại Công ty Cổ phần sarajp có 3 nhà máy sản xuất cửa nhựa đặt tại 3 miền Bắc – Trung – Nam.

Miền Bắc: Nhà máy sản xuất cửa nhựa sarawindow, đặt tại khu công nghiệp Tiên Du - Bắc Ninh.

Miền Trung: Nhà máy sản xuất cửa nhựa sarawindow, nhà máy này đặt tại Thành phố Vinh - Nghệ An.

Miền Nam: Nhà máy sản xuất cửa nhựa sarawindow, nhà máy này đặt tại Bình Dương.

Giữa các phòng ban, bộ phận trong công ty có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, điều này được thể hiện rõ trong quy trình sản xuất của công ty: Từ khâu tìm kiếm khách hàng đến khi bàn giao sản phẩm cho khách hàng.

1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.

Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, có cấu tổ chức của phòng kế toán phù hợp với yêu cầu chung của công ty Hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung, hình thức này rất phù hợp để kiểm tra, chỉ đạo các hoạt động, công việc cần thực hiện của phòng.

Mỗi kế toán viên đảm nhiệm một hay một vài phần hành kế toán có liên quan đến nhau, và các kế toán viên đều sự quản lý trực tiếp từ kế toán trưởng.

Sơ đồ 1.4 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.

TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY

KẾ TOÁNTRƯỞNG

Kế toánVật tư & Tài

sản cố định

Kế toánTiền Lương & Thanh toán

Kế toánChi phí &

Giá thành

Kế toánTiêu thụ & Xác định kết

quả kinh doanh Thủ Quỹ

Trang 24

Mỗi kế toán viên viên đảm nhiệm một hay một số phần hành có liên quan đến nhau Đặc điểm, tính chất của các phần hành này là không giống nhau, nên ngoài việc đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán nói chung, thì mỗi phần hành kế toán cũng có chức năng, nhiệm vụ riêng của mình Cụ thể chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành kế toán trong Công ty Cổ phần saraIP như sau:

Kế toán vật tư và Tài sản cố định.

Kế toán vật tư có trách nhiệm tính toán định mức nguyên vật liệu, cung cụ dụng cụ để cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục Theo dõi sự biến động về giá cả Nguyên vật liệu, cũng như theo dõi lượng xuất, nhập, tồn kho để có kế hoạch sản xuất và cung cấp số liệu cho việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối kỳ.

Kế toán TSCĐ, theo dõi sự biến động của TSCĐ trong kỳ, để dự toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, theo dõi riêng đối với từng loại TSCĐ, cũng như việc phân bổ khấu hao cho từng đối tượng sử dụng liên quan.

Kế toán tiền lương và thanh toán.

Kế toán tiền lương theo dõi số lượng nhân viên, công nhân lao động, tổng hợp bảng chấm công theo ngày làm việc, đồng thời theo dõi số giờ làm thêm của nhân viên văn phòng cũng như công nhân sản xuất để từ đó tính lương, và các khoản trích theo lương (Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn) cho đúng, đủ.

Kế toán thanh toán theo dõi chi tiết tình hình thanh toán, các khoản phải thu với khách hàng, phải trả với nhà cung cấp.

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Phần hành kế toán này được tổng hợp từ nhiều phần hành kế toán khác dựa trên các chứng từ kế toán, sổ kế toán, các bảng kê, bảng phân bổ có liên quan được phân tích và tổng hợp, như các chứng từ về xuất kho Nguyên vật liệu, các bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, các khoản lương và trích theo lương, hay các chứng từ phát sinh chi phí bằng tiền khác Từ các chứng từ này, kế toán chi phí sẽ tập hợp vào 3 Tài khoản chính là TK 621(Chi phí nguyên vật

Trang 25

liệu trực tiếp), TK 622(Chi phí nhân công trực tiếp), TK 627(Chi phí sản xuất chung) Tất cả các khoản chi phí này đều được tập hợp riêng cho từng đơn đặt hàng riêng biệt Cuối kỳ sẽ kết chuyển sang TK 154 để làm căn cứ cho việc tính giá thành sản phẩm.

Quản lý tốt chi phí sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho kế hoạch giảm giá thành sản phẩm

Kế toán tiêu thụ sản phẩm và Xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đây là phần hành kế toán phản ánh tình hình tiêu thụ thành phẩm cũng như kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, Thông qua phần hành kế toán này sẽ xác định được kết quả lãi (lỗ) trong kỳ.

Thủ quỹ.

Giúp tính toán lượng tiền cần thiết tồn quỹ, lượng tiền này không được nhiều quá sẽ làm ứa đọng vốn, không hiệu quả, nhưng cũng không nên ít quá vì sẽ ảnh hưởng đến khả năng chi trả trong những trường hợp cần thiết.

1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty.

1.5.1 Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty.

Hiện nay công ty cổ phần SaraJP đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

* Kỳ kế toán áp dụng từ ngày 01/01 đến 31/12 của năm đó.* Đối với Hàng tồn kho:

Phương pháp kế toán: Hàng tồn kho đang được công ty kế toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Hạch toán chi tiết Hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song song.Nguyên tắc tính giá Hàng tồn kho theo giá gốc.

Giá trị Hàng tồn kho cuối kỳ được xác định theo phương pháp Nhập trước - Xuất trước.

* Đối với công nợ phải thu.

Kế toán ghi nhận nợ theo đối chiếu xác nhận nợ với khách hàng.

Trang 26

Lập dự phòng phải thu khó đòi theo khả năng thu hồi nợ.* Đối với công nợ phải trả.

Kế toán ghi nhận nợ theo đối chiếu xác nhận nợ với nhà cung cấp.* Đối với TSCĐ.

Xác định nguyên giá TSCĐ dựa theo nguyên giá ban đầu của TSCĐ và giá trị còn lại.

Phương pháp tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng, dựa vào số năm sử dụng ước tính.

* Đối với thuế GTGT: Công ty hiện nay đang tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

1.5.2 Hệ thống chứng từ kế toán.

Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của công ty đều phải lập chứng từ kế toán Chứng từ kế toán chỉ lập 1 lần cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh Nội dung các chứng từ kế toán rõ ràng, phù hợp với nghiệp vụ kinh tế phát sinh, chứng từ lập đủ số liên theo qui định và có đầy đủ chữ ký của những người có liên quan.

Hiện nay công ty sử dụng hệ thống chứng từ đúng theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

Hệ thống chứng từ được sử dụng trong doanh nghiệp bao gồm:

- Chỉ tiêu hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản giao nhận hàng hoá, biên bản kiểm kê…

- Chỉ tiêu vốn bằng tiền: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán, biên lai thu tiền, giấy báo nợ, giấy báo có, biên bản kiểm kê quỹ…

- Chỉ tiêu tiền lương: Bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ, bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán tiền thưởng, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.

- Chỉ tiêu tài sản cố định: Biên bản giao nhận tài sản cố định, biên bản thanh lý TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định.

Trang 27

1.5.3 Hệ thống tài khoản kế toán.

Hệ thống tài khoản sử dụng của công ty nhìn chung là vận dụng linh hoạt hệ thống tài khoản được ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính Bên cạnh đó các tài khoản còn được công ty mở chi tiết thành các tiểu khoản một cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình.

1.5.4 Hệ thống sổ kế toán.

Với đặc thù là doanh nghiệp sản xuất, căn cứ vào đặc điểm loại hình sản xuất kinh doanh của công ty, vào yêu cầu quản lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao của đội ngũ nhân viên kế toán Công ty đã áp dụng hình thức Nhật ký chung để tổ chức hệ thống sổ kế toán.

Theo hình thức này tại công ty có các loại sổ kế toán: Nhật ký chung, sổ cái, sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Sơ đồ 1.5 Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung

TRÌNH TỰ GHI SỔ THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG

Bảng cân đốisố phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 28

Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung được tiến hành: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra: Phiếu thu, Phiếu chi, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, bảng báo giá…kế toán tiến hành nhập số liệu vào phần mềm Khi đó phần mềm sẽ tự động cập nhật số liệu vào các Sổ chi tiết, Sổ cái và các bảng cân đối số phát sinh các tài khoản có liên quan.

Với đặc thù là một doanh nghiệp sản xuất, nên số lượng các nghiệp vụ phát sinh nhiều, diễn ra liên tục, thường xuyên, hơn thế nữa cùng với xu hướng phát triển hiện nay là ngày càng công nghệ hoá trong công việc nên hiện nay công ty đang sử dụng phần mềm kế toán trong công tác vận hành các nghiệp vụ kế toán Phần mềm kế toán mà công ty đang áp dụng hiện nay là phần mềm kế toán VACOM Trình tự ghi sổ kế toán đối với phần mềm VACOM cũng tuân theo những bước cơ bản như hình thức ghi sổ trên máy vi tính.

Sơ đồ 1.6 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính

TRÌNH TỰ GHI SỔ THEO HÌNH THỨC TRÊN MÁY VI TÍNH

KẾ TOÁNBẢNG T.HỢP

CHỨNG TỪKẾ TOÁNCÙNG LOẠI

- Báo cáo tài chính- Báo cáo kế toán quản trị

SỔ KẾ TOÁN- Sổ tổng hợp- Sổ chi tiết

MÁY VI TÍNH

Trang 29

Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính được tiến hành: Từ các chứng từ kế toán như: Phiếu thu, phiều chi, báo giá của khách hàng, phiếu nhập vật tư, xuất vật tư, hay biên bản góp vốn của các cổ đông trong công ty… kế toán sẽ tiến hành nhập số liệu vào các phần hành kế toán trong phần mềm kế toán Sau khi hoàn tất việc nhập số liệu, Phần mềm sẽ tự động tính toán Sau mỗi lần nhập số liệu, kế toán sẽ thực hiện các thao tác tổng hợp số liệu cuối tháng hiện hành và lập báo cáo tài chính Cuối mỗi tháng, quý, năm sẽ tiến hành in sổ kế toán: Sổ tổng hợp, các sổ chi tiết liên quan và các báo cáo tài chính cũng như các báo cáo quản trị sau khi kiểm tra số liệu giữa sổ kế toán và báo cáo tài chính.

Như vậy, trình tự hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cụ thể các các nghiệp vụ liên quan đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thực hiện: Từ các chứng từ gốc về chi phí sản xuất và các bảng phân bổ chi phí sản xuất kế toán viên sẽ tiến hành cập nhật số liệu vào phần mềm kế toán VACOM, sau đó phần mềm sẽ tự động chuyển vào sổ chi tiết các tài khoản liên quan: TK 621, TK 622 TK 627, TK 154, vào sổ Nhật Ký Chung và các sổ liên quan khác.

Trình tự kế toán này được thể hiện qua sơ đồ:

Trang 30

Sơ đồ 1.7 Trình tự kế toán chi phí sản xuất

TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng hoặc định kỳĐối chiếu, kiểm tra

1.5.5 Hệ thống báo cáo kế toán

Công ty cổ phẩn SaraJP đã tiền hành lập các báo cáo tài chính theo tháng (trừ thuyết minh báo cáo tài chính), quý, năm Việc lập báo cáo tài chính được tuân thủ theo đúng quy định tại chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày báo cáo tài chính”, đảm bảo các nguyên tắc: Hoạt động liên tục, cơ sở dồn tích, nhất quán, trọng yếu, tập hợp, bù trừ và có thể so sánh, các thông tin trọng yếu được giải trình để người đọc hiểu đúng thực trạng tài chính của công ty.

Công ty sử dụng hệ thống báo cáo tài chính gồm có: Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B 01 – DN)

Chứng từ gốc về chi phí sản xuất và các bảng phân bổ

Sổ chi tiết các TK621, TK622, TK627, TK154

Sổ Cái các TK621, TK622

TK627, TK154 Bảng tính giá thành và cácBảng tổng hợp chi phíNhật Ký Chung

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bảng cân đối số phát sinh

Trang 31

 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Mẫu số B 02 – DN) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B 03 – DN)

 Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B 09 – DN

Trang 32

2.1.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm là công việc đầu tiên mà nhà quản lý phải làm để kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được chính xác, kịp thời.

Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí Còn xác định đối tượng tính giá thành là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị.

Với đặc thù là một doanh nghiệp sản xuất, với một loại sản phẩm là sản xuất cửa nhựa theo đơn đặt hàng của khách hàng, vì vậy mà chi phí sản xuất chỉ phát sinh khi có đơn đặt hàng của khách hàng Do đó đối tượng kế toán chi phí sản xuất là các đơn đặt hàng, còn đối tượng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng.

Khi có đơn đặt hàng của khách hàng thì kế toán phản ánh những chi phí phát sinh liên quan đến đơn đặt hàng đó: Các chi phí như nguyên vật liệu trực tiếp thì phản ánh trực tiếp đối với từng đơn đặt hàng, còn các chi phí như: Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì phản ánh chung cho các đơn đặt hàng, khi đơn đặt hàng hoàn thành, kế toán tiến hành phân bổ các chi phí này cho các đơn đặt hàng theo doanh thu tiêu thụ của các đơn đặt hàng.

Khi đơn đặt hàng hoàn thành, kế toán đã phân bổ các chi phí cho đơn đặt hàng đó, kế toán sẽ tiến hành kết chuyển sang TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”, sau đó kết chuyển sang TK 155, để tiến hành xác định

Trang 33

giá thành sản phẩm cho từng đơn đặt hàng.

Trong tháng 12 năm 2008 công ty có 3 đơn đặt hàng sản xuất cửa nhựa Số lượng và kiểu cách của sản phẩm đặt hàng theo hợp đồng kinh tế của công ty như sau:

Biểu 2.1 Bảng tóm tắt các hợp đồng kinh tế tháng 12/2008.

Đơn vị tính: đồng

Tên đơn đặt hàng

Tên sản phẩm

Đvị tính

Số lượng

Giá bán /1 sản phẩm

Doanh thu

Đơn đặt hàng của công ty viễn thông Sara

1 Cửa đi mở quay ngoài2 Cửa sổ mở mở quay ngoài

1 Cửa đi trượt

2 Cửa sổ mở quay ngoài

Cửa sổ mở quay ngoài

Trang 34

2.1.2 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Do có sự khác nhau có bản giữa đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành mà có sự phân biệt giữa phương pháp kế toán chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành sản phẩm.

Phương pháp kế toán chi phí là phương pháp kế toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng Phương pháp kế toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng trong công tác kế toán của Công ty Cổ phần sarajp chính là việc kế toán mở các sổ, thẻ kế toán chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng, phản ánh các chi phí phát sinh liên quan đến đơn đặt hàng đó, hàng tháng tổng hợp chi phí theo từng đơn đặt hàng.

Công ty cổ phần SaraJP kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Công ty Cổ phần SaraJP là đơn vị sản xuất mà sản phẩm được sản xuất theo các đơn đặt hàng và được thực hiện theo một quy trình công nghệ khép kín tại các phân xưởng sản xuất Sản phẩm sản xuất mang tính đơn chiếc, chỉ sản xuất một mặt hàng duy nhất là cửa nhựa, chu kỳ sản xuất ngắn, nên phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp giản đơn.

Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm bằng tổng chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm từ khi bắt đầu sản xuất đến khi sản phẩm được hoàn thành.

ZSP = DDK + CTrong đó:

ZSP: Giá thành sản phẩm

DDK: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ.

C: Tổng chi phí phát sinh trong tháng cho sản phẩm hoàn thành.

Theo Biểu 2.1 Bảng tóm tắt về các đơn đặt hàng của khách hàng trong tháng 12 năm 2008 trên thì phương pháp kế toán tại công ty Cổ phần sarajp sẽ theo từng đơn đặt hàng: Sau khi kế toán chi phí sản xuất cho từng đơn đặt

Trang 35

hàng: Đơn đặt hàng của công ty viễn thông sara, đơn đặt hàng của Phạm Châu Giang, đơn đặt hàng của Chị Nga, thì kế toán tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh cho từng đơn đặt hàng, từ đó làm căn cứ cho việc tính giá thành sản phẩm từng loại cửa của từng đơn đặt hàng.

Trong tháng 12 năm 2008 Công ty Cổ phần sarajp có 3 đơn đặt hàng của khách hàng: Đơn đặt hàng của công ty viễn thông sara, đơn đặt hàng của Phạm Châu Giang, và đơn đặt hàng của Chị Nga – Kim Mã Nhưng trong giới hạn chuyên đề của mình em chỉ nêu lên thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho đơn đặt hàng của công ty viễn thông sara.

2.2 Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty.

2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí của những nguyên vật liệu cấu thành thực thể của sản phẩm, có giá trị lớn và có thể xác định được một cách tách biệt, cụ thể cho sản phẩm.

Nguyên vật liệu chính để phục vụ cho sản xuất của công ty là thanh Profile, kính, nguyên vật liệu phụ như: keo, ốc, vít

Sản phẩm của công ty là sản xuất cửa nhựa với các nguyên vật liệu được nhập khẩu từ hãng REHAU của Đức, nên chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất sản phẩm, là yếu tố chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm.

Để quản lý tốt chi phí nguyên vật liệu, khi mua công ty đã tính toán chi tiết lượng nguyên vật liệu cần dùng Kế hoạch mua hàng được lập dựa trên dự kiến sản xuất, bán hàng, tồn kho nguyên vật liệu tại thời điểm lập, tình hình thị trường, mức tồn kho tối thiểu và các dữ liệu phân tích khác để tranhs dư thừa ứa đọng hay thiếu nguyên vật liệu làm gián đoạn quá trình sản xuất.

Nguyên vật liệu của công ty từ các nhà cung cấp nước ngoài, nên giá thực tế mua về bao gồm giá thực tế của nguyên vật liệu, chi phí thu mua, chi

Trang 36

phí bốc dỡ(nếu có), thuế nhập khẩu đối với nguyên vật liệu nhập khẩu.

Công ty tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước.

Chứng từ sử dụng.

- Phiếu nhập kho.- Phiếu xuất kho.

Phiếu nhập kho được lập thành 3liên: 1 liên giao cho thủ kho, một liên giao cho nhà máy, 1 liên lưu tại phòng kế toán.

Biểu 2.2 Phiếu nhập kho.

Đơn vị: Công ty Cổ phần SaraJP Mẫu số: 01 - VTPHIẾU NHẬP KHO

Trang 37

STTTên vật tưMă sốĐơn vị tính

Số lượngC từT nhập

1 Profile cánh cửa đi mở quay ngoài

100100219.24021.924.0002 Đố cố định mở

quay ngoài

400400210.73584.294.0003Vít InoxVTF04 Hộp777732.0002.462.000

Trang 38

Biểu 2.3 Phiếu xuất kho

Đơn vị: Công ty Cổ phần SaraJPMẫu số: 02- VTPHIẾU XUẤT KHO

Ngày 03 tháng12 năm 2008

PX001

Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Hữu Trọng Nợ TK 621Địa chỉ: Nhà máy sản xuất cửa nhựa sarawindow- Bắc Ninh CóTK 152Lý do xuất kho: Sản xuất sản phẩm công trình viễn thông Sara

Đơn vị tính: đồng

STT Tên vật tưMã sốĐơn vịTính

Số lượngY.cầu T.xuất

Đơn giá

Thành tiền

Profile cánh cửa đi mở quay ngoài

Đố cố định cửa sổ mở quay ngoài

SE76Thanh3030210.7356.322.0503 Thép gia

Từ các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thủ kho và kế toán vật tư sẽ nhập dữ liệu vào máy, phần mềm sẽ tự động cập nhật số liệu vào sổ chi tiết nguyên vật liệu.

Vào cuối mỗi tháng kế toán tiến hành lên bảng kê nhập nguyên vật liệu và bảng kê xuất nguyên vật liệu.

Trang 39

Biểu 2.4 Bảng kê nhập NVL

Đơn vị: Công ty Cổ phần SaraJP

BẢNG KÊ NHẬP NGUYÊN VẬT LIỆU

Tài khoản 152Tháng 12 năm 2008.

Đơn vị tính: đồng

STTChứng từ

101/12PN029 Profile cánh cửa sổ

mở quay ngoài 100 219.240 21.924.000201/12PN029 Đố cố định mở quay

ngoài 400 210.735 84.294.000301/12PN029Vit Inox (hộp)7732.0002.464.000405/12PN030Đố cố định mở trượt100156.87015.687.000505/12PN030Lõi thép đố96109.86410.546.944605/12PN030Nẹp kính đơn 5mm15054.8108.221.500705/12PN030Nẹp trang trí10020.0002.000.000

1825/12PN032Thanh đố 60x72 50 233.244 11.662.2001925/12PN32

Thanh nhựa làm khung cửa sổ mở quay ngoài

99190.97018.906.0402025/12PN32 Thanh ray trượt

Biểu 2.5 Bảng kê xuất NVL

Đơn vị: Công ty Cổ phần SaraJP

BẢNG KÊ XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU

Tài khoản 152Tháng 12 năm 2008

STTChứng từ

ThànhTiền

Trang 40

Đơn đặt hàng của công ty viễn thông Sara

103/12PX001 Profile cánh cửa sổ mở quay ngoài 20219.2404.384.800203/12PX001 Đố cố định mở quay

303/12PX001 Thép gia cường 30158.2304.746.900

506/12PX002 Nẹp kính đơn 5mm 1054.810540.810606/12PX002 Nẹp trang trí 1020.000200.000706/12PX002 Kính hộp 5-9-5 1556.131841.966

Đơn đặt hàng Phạm Châu Giang

106/12PX001 Thanh ray trượt

Ngày đăng: 22/10/2012, 15:52

Hình ảnh liên quan

Mô hình tổ chức sản xuất của công ty: Trực thuộc công ty là nhà máy sản xuất, chịu sự quản lý và điều hành của giám đốc nhà máy.Ở nhà máy có  các phân xưởng, mỗi phân xưởng có chức năng, nhiệm vụ riêng. - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần SaraJP.DOC

h.

ình tổ chức sản xuất của công ty: Trực thuộc công ty là nhà máy sản xuất, chịu sự quản lý và điều hành của giám đốc nhà máy.Ở nhà máy có các phân xưởng, mỗi phân xưởng có chức năng, nhiệm vụ riêng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Sơ đồ 1.6. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần SaraJP.DOC

Sơ đồ 1.6..

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính Xem tại trang 28 của tài liệu.
TK627, TK154 Bảng tính giá thành và các Bảng tổng hợp chi phíNhật Ký Chung - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần SaraJP.DOC

627.

TK154 Bảng tính giá thành và các Bảng tổng hợp chi phíNhật Ký Chung Xem tại trang 30 của tài liệu.
Biểu 2.1. Bảng tóm tắt các hợp đồng kinh tế tháng 12/2008. - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần SaraJP.DOC

i.

ểu 2.1. Bảng tóm tắt các hợp đồng kinh tế tháng 12/2008 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Vào cuối mỗi tháng kế toán tiến hành lên bảng kê nhập nguyên vật liệu và bảng kê xuất nguyên vật liệu. - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần SaraJP.DOC

o.

cuối mỗi tháng kế toán tiến hành lên bảng kê nhập nguyên vật liệu và bảng kê xuất nguyên vật liệu Xem tại trang 38 của tài liệu.
Biểu 2.4. Bảng kê nhập NVL - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần SaraJP.DOC

i.

ểu 2.4. Bảng kê nhập NVL Xem tại trang 39 của tài liệu.
Biểu 2.6. Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn nguyên vật liệu - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần SaraJP.DOC

i.

ểu 2.6. Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn nguyên vật liệu Xem tại trang 41 của tài liệu.
Biểu 2.10. Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần SaraJP.DOC

i.

ểu 2.10. Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ Xem tại trang 46 của tài liệu.
BẢNG THANH TOÁN TIỀN CHO NHÂN VIÊN ĐI CÔNG TRƯỜNG - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần SaraJP.DOC
BẢNG THANH TOÁN TIỀN CHO NHÂN VIÊN ĐI CÔNG TRƯỜNG Xem tại trang 47 của tài liệu.
Biểu 2.12. Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần SaraJP.DOC

i.

ểu 2.12. Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương Xem tại trang 48 của tài liệu.
Cuối cùng, bảng thanh toán tiền lương và bảng tổng hợp tiền lương sẽ chuyển cho kế toán chi phí và tính giá thành để làm căn cứ lập bảng tổng hợp  và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng phân xưởng. - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần SaraJP.DOC

u.

ối cùng, bảng thanh toán tiền lương và bảng tổng hợp tiền lương sẽ chuyển cho kế toán chi phí và tính giá thành để làm căn cứ lập bảng tổng hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng phân xưởng Xem tại trang 48 của tài liệu.
214 Hao mòn TSCĐ hữu hình 12.302.156 331Phải trả cho người bán 2.516.372 334Phải trả người lao động5.097.473 - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần SaraJP.DOC

214.

Hao mòn TSCĐ hữu hình 12.302.156 331Phải trả cho người bán 2.516.372 334Phải trả người lao động5.097.473 Xem tại trang 60 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan