giai phap nang cao ky nang mem cho sinh vien khoa kinh te truong DH SPKT hung yen

77 249 0
giai phap nang cao ky nang mem cho sinh vien khoa kinh te truong DH SPKT hung yen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ năng mềm là các kỹ năng hết sức quan trọng không chỉ trong cuộc sống và quá trình học tập mà đó còn là đòi hỏi của hầu hết các doanh nghiệp khi tuyển nhân sự. Tuy nhiên việc đào tạo kỹ năng mềm ở các trường cao đẳng, đại học ở Việt Nam nói chung và Trường ĐH SPKT Hưng Yên nói riêng chưa được chú trọng đúng mức. Đề tài khoa học này đã tập hợp được cơ sở lý luận về kỹ năng mềm, chỉ ra thực trạng và một số nguyên nhân, hạn chế và đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện các kỹ năng mềm cho sinh viên, từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy, đào tạo cũng như vị thế của Khoa Kinh tế ĐH SPKT Hưng Yên.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN KHOA KINH TẾ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN Chủ nhiệm đề tài: Th.S Lê Phương Trà Hưng Yên, tháng 10 năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA KINH TẾ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: “Các giải pháp nâng cao kỹ mềm cho sinh viên Khoa Kinh tếTrường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Hưng Yên” - Chủ nhiệm: Th.S Lê Phương Trà - Đơn vị chủ trì: Khoa Kinh tế - Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2010 đến tháng 10 năm 2010 Mục tiêu: Mục tiêu cuối mà đề tài nghiên cứu cần góp phần đạt đưa giải pháp nhằm nâng cao kỹ mềm cho sinh viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Tính sáng tạo: Kỹ mềm kỹ quan trọng khơng sống q trình học tập mà cịn địi hỏi hầu hết doanh nghiệp tuyển nhân Tuy nhiên việc đào tạo kỹ mềm trường cao đẳng, đại học Việt Nam nói chung Trường ĐH SPKT Hưng Yên nói riêng chưa trọng mức Đề tài khoa học tập hợp sở lý luận kỹ mềm, thực trạng số nguyên nhân, hạn chế đưa giải pháp nhằm cải thiện kỹ mềm cho sinh viên, từ nâng cao chất lượng giảng dạy, đào tạo vị Khoa Kinh tế - ĐH SPKT Hưng Yên Kết nghiên cứu: - Lý luận chung kỹ mềm giáo dục kỹ mềm - Cơ sở lý luận kỹ học tự học, kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp thuyết trình, kỹ tư - Thực trạng kỹ mềm sinh viên Khoa Kinh tế - Các giải pháp sinh viên, giảng viên nhà trường để nâng cao kỹ mềm cho sinh viên Khoa Kinh tế, Trường ĐH SPKT Hưng Yên Sản phẩm: TT Tên sản phẩm Số lượng Các giải pháp phía sinh viên nhằm nâng cao kỹ mềm Các giải pháp phía giảng viên nhằm nâng cao kỹ mềm cho sinh viên Khoa Kinh tế, Trường ĐH SPKT Hưng Yên Các giải pháp phía Khoa Nhà trường nhằm nâng cao kỹ mềm cho sinh viên Khoa Kinh tế Yêu cầu khoa học 04 02 Được hội đồng khoa học cấp trường thông qua 04 Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Phạm vi thực đề tài nghiên cứu hướng đến đối tượng sinh viên, giảng viên, Khoa Kinh tế Trường ĐH SPKT Hưng Yên Trước hết đề tài cần quan tâm đắn từ phía Nhà trường Cụ thể Ban lãnh đạo Nhà trường cần thấy tính cấp thiết đề tài, phổ biến rộng rãi đến Khoa có hoạt động, quy định thiết thực đào tạo kỹ mềm cho sinh viên Việc thực kết nghiên cứu đòi hỏi nỗ lực, phối hợp đồng từ phía sinh viên, giảng viên, Khoa Nhà trường Ngày 25 tháng 11 năm 2010 Đơn vị chủ trì P Trưởng Khoa Chủ nhiệm đề tài Kim Quang Chiêu Lê Phương Trà MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ngồi nước Trong xã hội ln thay đổi đầy thử thách ngày nay, kỹ mềm coi cần thiết so với kỹ cứng để giúp người thành công Các nghiên cứu gần giới đưa đến kết luận kỹ mềm chiếm 85% thành công sống Thực tế cho thấy không xã hội đại mà trước kỹ mềm giữ vai trị quan trọng, khơng thành cơng mà nhờ vào kiến thức chuyên môn học vấn Tuy nhiên, gần người ta nhận thức rộng rãi tầm quan trọng kỹ mềm Trong thập kỷ gần đây, mà sống ngày có nhiều cạnh tranh liệt tổ chức doanh nghiệp nhận lực suất làm việc nhân viên ngày so với yêu cầu công việc Và người ta phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu cơng việc nhân viên nhiều tổ chức nhận bất cập kỹ mềm yếu tố ảnh hưởng lớn đến công việc nhân viên nhà quản lý Rõ ràng có khoảng hẫng hụt lớn dạy nhu cầu xã hội, thực tế sản xuất kinh doanh UNESCO đề xướng mục đích học tập: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình" Trường học nặng học để biết, nghĩa đạt bốn mục tiêu UNESCO Ngân hàng Thế giới gọi kỷ 21 kỷ nguyên kinh tế dựa vào kỹ – Skills Based Economy Năng lực người đánh giá khía cạnh: kiến thức, kỹ thái độ Đã có nhiều nghiên cứu kỹ mềm tầm quan trọng kỹ mềm nhiều nhà khoa học giới công nhận Chúng ta bước vào kỷ 21 10 năm, mà việc chương trình đào tạo việc đánh giá lực học sinh, sinh viên dựa chủ yếu vào kiến thức Peter M Senge nói “vũ khí cạnh tranh mạnh học nhanh đối thủ” Rõ ràng muốn tăng cường lực cạnh tranh phải học nhanh mà phải học Ngày xưa, nhà trường nơi để ta tiếp cận với kiến thức Thế giới ngày phẳng hơn, nhờ internet người tiếp cận thơng tin, liệu cách bình đẳng, lúc, nơi Kiến thức may mắn thu ngày nhiều từ việc có kiến thức đến thực cơng việc để có kết cụ thể khơng phải có kiến thức Từ biết đếu hiểu đến làm việc chuyên nghiệp với suất cao khoảng cách lớn Tại nhiều nước giới, kỹ mềm cần thiết cho công việc sống quan tâm nghiên cứu Tại Mỹ, Bộ Lao động Mỹ (The U.S Department of Labor) Hiệp hội Đào tạo Phát triển Mỹ (The American Society of Training and Development) gần thực nghiên cứu kỹ công việc Năm 1989, Bộ Lao động Mỹ thành lập Ủy ban Thư ký Rèn luyện Kỹ Cần thiết (The Secretary’s Commission on Achieving Necessary Skills - SCANS) Thành viên ủy ban đến từ nhiều lĩnh vực khác giáo dục, kinh doanh, doanh nhân, người lao động, công chức… nhằm mục đích “thúc đẩy kinh tế nguồn lao động kỹ cao công việc thu nhập cao” Tại Úc, Hội đồng Kinh doanh Úc (The Business Council of Australia - BCA) Phịng thương mại cơng nghiệp Úc (the Australian Chamber of Commerce and Industry - ACCI) với bảo trợ Bộ Giáo dục, Đào tạo Khoa học (the Department of Education, Science and Training - DEST) Hội đồng giáo dục quốc gia Úc (the Australian National Training Authority - ANTA) xuất “Kỹ hành nghề cho tương lai” (năm 2002) Cuốn sách cho thấy kỹ kiến thức mà người sử dụng lao động yêu cầu bắt buộc phải có Kỹ hành nghề (employability skills) kỹ cần thiết khơng để có việc làm mà cịn để tiến tổ chức thơng qua việc phát huy tiềm cá nhân đóng góp vào định hướng chiến lược tổ chức Chính phủ Canada có phụ trách việc phát triển kỹ cho người lao động Bộ Phát triển Nguồn Nhân lực Kỹ Canada (Human Resources and Skills Development Canada - HRSDC) có nhiệm vụ xây dựng nguồn nhân lực mạnh có lực cạnh tranh, giúp người Canada nâng cao lực định suất làm việc để nâng cao chất lượng sống Bộ có nghiên cứu đề đưa danh sách kỹ cần thiết người lao động Conference Board of Canada tổ chức phi lợi nhuận Canada dành riêng cho nghiên cứu phân tích xu hướng kinh tế, lực hoạt động tổ chức vấn đề sách cơng cộng Chính phủ Anh có quan chuyên trách phát triển kỹ cho người lao động Bộ Đổi mới, Đại học Kỹ chủ thành lập từ ngày 28 tháng năm 2007, đến tháng năm 2009 ghép với Bộ Kinh tế, Doanh nghiệp Đổi Pháp chế để tạo nên Bộ Kinh tế, Đổi Kỹ Bộ chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến việc học tập người lớn, phần giáo dục nâng cao, kỹ năng, khoa học đổi Chính phủ Singapore có Cục phát triển lao động WDA (Workforce Development Agency) WDA thiết lập hệ thống kỹ hành nghề ESS (Singapore Employability Skills System) Trong WDA cịn có Trung tâm kỹ hành nghề (The Centre for Employability Skills (CES)) để đánh giá hệ hỗ trợ đào tạo kỹ Ở Việt Nam, vài năm gần đây, phương tiện thông tin đại chúng nhắc nhiều đến cụm từ “kỹ năng” “kỹ mềm” Các kỹ chưa trọng hệ thống giáo dục sống Học sinh, sinh viên dạy thật nhiều kiến thức để làm việc trường Nhưng thực tế đâu có vậy, từ biết đến hiểu khoảng cách xa, từ hiểu đến làm việc chuyên nghiệp với suất cao khoảng cách xa Điều dẫn đến thực trạng sinh viên trường biết nhiều kiến thức lại khơng có khả làm việc cụ thể Tính cấp thiết đề tài Học sinh, sinh viên Việt Nam vốn tiếng tinh thần tự chủ học tập Hàng năm, đạt nhiều giải thưởng cao thi trí tuệ giới (tốn, vật lý, cờ vua, robocon…) Thế nhưng, lực lao động Việt Nam lại đứng vị trí khiêm nhường chưa đánh giá cao hạn chế từ kỹ nghề nghiệp Trong đó, quốc gia phát triển châu Âu, châu Mỹ lẫn châu Á đặt nhu cầu rèn luyện kỹ cho sinh viên công dân lên hàng đầu Tất nhằm mục tiêu thúc đẩy kinh tế nguồn lao động kỹ cao, đồng thời giúp cơng dân có mức thu nhập cao thành đạt Ngân hàng Thế giới gọi kỷ 21 kỷ nguyên kinh tế dựa vào kỹ - Skills Based Economy (http://www.librarything com/work/5395375) Năng lực người đánh giá khía cạnh: Kiến thức, kỹ thái độ Các nhà khoa học giới cho rằng: Để thành đạt sống kỹ mềm (trí tuệ cảm xúc) chiếm 85%, kỹ cứng (trí tuệ logic) chiếm 15% Hiện nhiều bạn trẻ Việt Nam mơ hồ hiểu biết thực ước mơ Hầu hết sinh viên chưa đáp ứng nhu cầu làm việc áp lực cao, làm việc theo nhóm, theo dự án… nên bạn dễ mệt mỏi, căng thẳng, thiếu kỹ làm việc chuyên nghiệp Tại trường đại học nước, số sinh viên theo học kinh tế với chuyên ngành Kế toán, Quản trị doanh nghiệp, Kinh tế học, tài ngân hàng… ngày tăng, nhiên hầu hết sinh viên nhấn mạnh tầm quan trọng kiến thức (kỹ cứng) ngoại ngữ kỹ sử dụng máy tính mà khơng quan tâm trau dồi cho kỹ xã hội kỹ giao tiếp, bán hàng, thương lượng, kỹ tư sáng tạo, kỹ lãnh đạo…(kỹ mềm) tân cử nhân bước vào đời với vốn kiến thức dồi chuyên môn lại ngỡ ngàng với hoạt động thương mại liên quan đến kiến thức thị trường kỹ thương mại Trên 80% sinh viên (SV) trường thiếu kỹ mềm; gần 40% SV khơng tìm việc làm phù hợp, chủ yếu yếu kỹ năng… Đây số liệu thống kê Viện Nghiên cứu giáo dục Việt Nam Cũng theo điều tra Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, sau tốt nghiệp có 13% SV phải đào tạo lại bổ sung kỹ mới; gần 40% phải kèm cặp nơi làm việc 40% phải có thời gian để thích ứng quen việc Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên trường đại học khác Việt Nam thay đổi chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ, thời lượng dành cho sinh viên tự nghiên cứu vượt trội nhiều so với số tiết học lớp khơng sinh viên loay hoay cách tự nghiên cứu hiệu Để học tập tốt theo hình thức đào tạo này, sinh viên cần trang bị cho kỹ học tập (learning to learn) Tại Việt Nam, nhiều năm gần đây, Bộ GD-ĐT nhiều lần lên tiếng đề cập đến kỹ mềm” tầm quan trọng kỹ Có kỹ mềm vững giúp đường học tập bạn trẻ trở nên suôn sẻ, thuận lợi, tạo bước đà cho nghiệp thành cơng mà đem lại hạnh phúc sống Nhận định tầm quan trọng “kỹ mềm”, lựa chọn đề tài “Các giải pháp nâng cao kỹ mềm cho sinh viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên” Mục tiêu đề tài Mục tiêu cuối mà đề tài nghiên cứu cần góp phần đạt đưa giải pháp nhằm nâng cao kỹ mềm cho sinh viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Mục tiêu cụ thể, trực tiếp đề tài là: - Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân, hạn chế việc bồi dưỡng kỹ mềm cho sinh viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên - Xác định giải pháp cụ thể điều kiện cần thiết để nâng cao kỹ mềm cho sinh viên Khoa Kinh tế, phù hợp với điều kiện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Nghiên cứu tài liệu có liên quan, nhằm thu thập thông tin sở lý thuyết, xây dựng hệ thống lý luận cho đề tài Thu thập phân tích số liệu thống kê có liên quan phương tiện thông tin đại chúng sách, báo, tạp chí, websites - Đề tài khoa học cịn dùng phương pháp quan sát, vấn, bảng hỏi sử dụng phương pháp phân tích thống kê, tổng hợp để xử lý số liệu thu thập từ bảng hỏi Điều tra thông qua bảng hỏi lựa chọn để thu thập thơng tin từ phía sinh viên phương pháp cho phép sinh viên đưa ý kiến, nhận định, bình luận cách tự thân họ việc đào tạo kỹ mềm Trường ĐH SPKT Hưng Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tồn sinh viên năm thứ 2, 3, 4, trình độ đại học ngành Kế toán doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp công nghiệp Khoa Kinh tế, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Phạm vi nghiên cứu Do thời gian kinh phí có hạn nên nội dung đề tài tập trung tiến hành nghiên cứu nhóm kỹ mềm quan trọng sinh viên bao gồm: kỹ học tự học, kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp thuyết trình, kỹ tư Đề tài nghiên cứu phạm vi Khoa Kinh tế, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Thời gian nghiên cứu: từ tháng năm 2010 đến tháng 10 năm 2010 Bố cục nội dung nghiên cứu - Mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận kỹ mềm - Chương 2: Thực trạng kỹ mềm sinh viên Khoa Kinh tế, Trường ĐH SPKT Hưng Yên - Chương 3: Các giải pháp nâng cao kỹ mềm cho sinh viên Khoa Kinh tế, Trường ĐH SPKT Hưng Yên - Kết luận kiến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG MỀM 1.1 Khái niệm kỹ Theo từ điển tiếng Việt, kỹ khả thực hành thành thạo hiểu biết Ví dụ: kỹ giải tốn, kỹ phân tích đề Theo Viện An ninh Dân (Institude of Protection and Security of Citizen) thuộc Cộng đồng chung châu Âu, kỹ định nghĩa khả thường học đạt qua rèn luyện, để thực hành động mang đến kết mong đợi Kỹ khả thực công việc định, hoàn cảnh, điều kiện định, đạt tiêu định Các kỹ kỹ nghề nghiệp (các kỹ kỹ thuật cụ thể hàn, tiện, đánh máy, lái xe, lãnh đạo, quản lý, giám sát…) kỹ sống (các kỹ giao tiếp, ứng xử, tư duy, giải xung đột, hợp tác, chia sẻ…) Mỗi người học nghề khác có kỹ khác kỹ sống kỹ làm nghề cần phải có 1.2 Khái niệm kỹ mềm Kỹ mềm định nghĩa theo nhiều cách khác nhiều tài liệu Thậm chí cịn có số lời phê phán việc sử dụng cụm từ “kỹ mềm” từ “mềm” ám thứ nhẹ nhàng, không thực quan trọng mà số phẩm chất phụ thêm Theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO: Kỹ mềm hay gọi kỹ sống khả để có hành vi thích ứng tích cực, giúp cá nhân ứng xử hiệu trước nhu cầu thách thức sống hàng ngày Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc UNICEF: Kỹ mềm cách tiếp cận giúp thay đổi hình thành hành vi Cách tiếp cận lưu ý đến cân tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ KN Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc UNESCO: Kỹ mềm lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống hàng ngày Theo từ điển bách khoa toàn thư mở Wikipedia, kỹ mềm (soft skills) thuật ngữ dùng để kỹ quan trọng sống người như: kỹ sống, giao tiếp lãnh đạo, làm việc theo nhóm, kỹ quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo đổi mới… thứ thường không học nhà trường, không liên quan đến kiến thức chuyên môn Bản chất kỹ mềm kỹ làm chủ thân kỹ xã hội cần thiết để cá nhân tự lực sống, học tập làm việc hiệu Kỹ mềm định nghĩa thuật ngữ xã hội liên quan đến số trí tuệ cảm xúc người (EQ – Emotional Intelligence Quotient), nhóm đặc điểm tính cách, thái độ xã hội, giao tiếp, ngơn ngữ, thói quen cá nhân, thân thiện, lạc quan tạo nên mối quan hệ với người khác Kỹ mềm khác với kỹ cứng (hard skills), phần trí tuệ logic (IQ), dùng để trình độ chun mơn, kiến thức chun mơn khả học vấn, kinh nghiệm thành thạo chuyên môn thường xuất lý lịch Tóm lại, kỹ mềm khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống Theo nghiên cứu Bộ Lao động Mỹ (The U.S Department of Labor) Hiệp hội Đào tạo Phát triển Mỹ (The American Society of Training and Development) có 13 kỹ cần thiết để thành công công việc: Kỹ học tự học (learning to learn) Kỹ lắng nghe (Listening skills) Kỹ thuyết trình (Oral communication skills) Kỹ giải vấn đề (Problem solving skills) Kỹ tư sáng tạo (Creative thinking skills) Kỹ quản lý thân tinh thần tự tôn (Self esteem) Kỹ đặt mục tiêu/ tạo động lực làm việc (Goal setting/ motivation skills) Kỹ phát triển cá nhân nghiệp (Personal and career development skills) Kỹ giao tiếp ứng xử tạo lập quan hệ (Interpersonal skills) 10 Kỹ làm việc đồng đội (Teamwork) 11 Kỹ đàm phán (Negotiation skills) 12 Kỹ tổ chức công việc hiệu (Organizational effectiveness) 13 Kỹ lãnh đạo thân (Leadership skills) Trong “Kỹ hành nghề cho tương lai” Hội đồng Kinh doanh Úc, kỹ hành nghề bao gồm có kỹ sau: Kỹ giao tiếp (Communication skills) Kỹ làm việc đồng đội (Teamwork skills) Kỹ giải vấn đề (Problem solving skills) Kỹ sáng tạo mạo hiểm (Initiative and enterprise skills) Kỹ lập kế hoạch tổ chức công việc (Planning and organising skills) 10 Cấu trúc trình giải vấn đề: Vấn đề I) Nhận biết vấn đề Phân tích tình Nhận biết, trình bày vấn đề cần giải II) Tìm phương án giải So sánh với nhiệm vụ giải Tìm cách giải Hệ thống hóa, xếp phương án giải III) Quyết định phương án (giải vấn đề) Phân tích phương án Đánh giá phương án Quyết định Giải Hình 3.2 Cấu trúc trình giải vấn đề c Dạy học theo dự án Dạy học theo dự án cịn gọi phương pháp dự án, sinh viên thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực đánh giá kết thực dự án Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm Kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu Các giai đoạn dạy học theo dự án: 63 QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ GV /SV đề xuất sáng kiến chủ đề, xác định mục đích dự án XÂY DỰNG KẾ HOẠCH Sinh viên lập kế hạch làm việc, phân công lao động THỰC HIỆN Sinh viên làm việc nhóm cá nhân theo kế hoạch Kết hợp lý thuyết thực hành, tạo sản phẩm GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Sinh viên thu thập sản phẩm, giới thiệu, công bố sản phẩm dự án ĐÁNH GIÁ GV SV đánh giá kết trình Rút kinh nghiệm Hình 3.3 Các giai đoạn dạy học theo dự án d Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình (case study) Đây phương pháp sử dụng ví dụ điển hình thực tế (case) để làm nội dung cho sinh viên thảo luận môn học Với phát triển nhanh chóng nhân loại mặt, nói nguồn tư liệu để xây dựng “case” gần vơ hạn: sách, báo, tạp chí, phim, ảnh, internet, giảng viên tự xây dựng “case” cho sát với mục tiêu mục đích môn học Vấn đề người dạy biết cách chọn lọc thông tin cho phù hợp với mục đích dạy học thời gian cho phép Một “case” thường có ba phần chính: - Phần nội dung: chứa đựng vấn đề cần phân tích, tìm hiểu, đánh giá - Phần hệ thống câu hỏi: giúp định hướng người học tìm hiểu đánh giá vấn đề, - vận dụng kết tìm hiểu vấn đề vào tình tương tự, Phần hướng dẫn tài liệu: nguồn tài liệu tham khảo giúp người học tìm hiểu khía cạnh khác “case” Theo Herreid (1994), tiến hành giảng dạy “case” theo phương pháp sau: Phương pháp thảo luận (Discussion format) 64 Giảng viên giới thiệu “case” cho lớp học, sau nêu hệ thống câu hỏi để hướng dẫn lớp thảo luận Trong trình thảo luận, giảng viên đưa gợi ý để giúp nội dung thảo luận sôi hướng Tùy theo nội dung vấn đề mà giảng viên nên không nên tổng kết thảo luận giải đáp câu hỏi Phương pháp tranh luận (Debate format) Thường dùng trường hợp “case” đề cập đến hai quan điểm giải pháp trái ngược cho vấn đề, ví dụ “case” đề cập đến việc uống cà phê tốt có hại sức khỏe người Để tiến hành thảo luận, GV chia lớp thành hai nhóm, nhóm chuẩn bị ý kiến quan điểm giải pháp sau nhóm trình bày, nhóm đưa ý kiến phản bác Phương pháp cơng luận (Public hearing format) Một nhóm sinh viên chọn để đóng vai chủ tọa đồn, sinh viên cịn lại nêu lên quan điểm vấn đề mà “case” đặt Chủ tọa đoàn đặt qui định cho buổi thảo luận, điều hành tiến trình thảo luận, cho ý kiến nhận xét nội dung trao đổi Giảng viên đóng vai trị hỗ trợ vào lúc cần thiết cho ý kiến đánh giá chung Phương pháp tranh tụng (Trial format) Đây phương pháp sử dụng hình thức giải vấn đề tựa phiên tòa: số SV (hoặc với giảng viên) đóng vai trị chủ tọa đồn, nhóm sinh viên đóng vai trị “bên ngun đơn”, nhóm khác đóng vai trị “bên bị đơn” Ngồi cịn có số sinh viên đóng vai “luật sư biện hộ” “nhân chứng” Phương pháp nghiên cứu nhóm (Scientific research team format) Phương pháp khơng trọng việc thảo luận phương pháp mà chủ yếu giúp sinh viên cộng tác để tìm hiểu, giải vấn đề khoa học, kỹ thuật Giảng viên đưa “case” với yêu cầu cụ thể câu hỏi dẫn dắt, sở nhóm sinh viên tìm tịi tài liệu, nghiên cứu, trao đổi, để tìm lời giải 3.2.3 Giải pháp Khoa Nhà trường Việc rèn luyện kỹ mềm trường đại học, cao đẳng nói chung Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên nói riêng chưa trọng mức Trong thời đại thông tin, khối lượng kiến thức nhân loại gia tăng nhanh chóng Vấn đề quan trọng khơng phải truyền đạt cho sinh viên kiến thức, mà trang bị cho sinh viên khả tự thu thập kiến thức, tự thân phát triển lực giải vấn đề cách sáng tạo Ngoài mục tiêu kiến thức đạo đức nghề nghiệp, Nhà trường đề mục tiêu không phần quan trọng 65 kỹ sống như: Tư sáng tạo, lực giải vấn đề ý thức lập nghiệp, kỹ giao tiếp, làm việc tập thể, phát triển bền vững ý thức môi trường, kiến thức xã hội, thẩm mỹ Tuy nhiên việc đào tạo kỹ sống cho sinh viên phải Khoa Nhà trường quan tâm nhiều Khoa Nhà trường cần tổ chức tập huấn cho giảng viên giáo dục kỹ mềm, dạy tích hợp kỹ mềm vào mơn học Đồng thời Nhà trường Khoa nên tổ chức rèn luyện kỹ sống cho sinh viên thông qua hoạt động ngoại khóa ngồi Nhà trường Các hoạt động Khoa, Trường tự tổ chức phối hợp với đơn vị, doanh nghiệp tổ chức đào tạo kỹ sống cho sinh viên Các hoạt động ngoại khóa câu lạc bộ, hiệp hội sinh viên, buổi giao lưu, gặp gỡ, trao đổi trường đại học giúp sinh viên có hội tự thể phát huy khả Sinh viên đào tạo sâu chuyên ngành, song cần có hiểu biết định lĩnh vực học vấn khác Điều khơng giúp cho sinh viên hiểu biết rộng, thỏa mãn nhiều hứng thú cá nhân mà phát lực tiềm ẩn khác, giúp họ tự tin Học chế tín coi phương pháp giáo dục đại học chủ động hiệu Trường cần hoàn thiện việc áp dụng học chế tín chỉ, tăng tính linh hoạt giáo dục, giúp sinh viên chủ động tích cực học tập Học chế tín hình thức đào tạo hầu tiên tiến giới áp dụng phân chia kiến thức đào tạo thành đơn vị học tập mà sinh viên tự xếp để tích lũy thời gian không gian khác Tùy điều kiện người, người học học nhanh hay muộn so với tiến độ bình thường, thay đổi chuyên ngành học tiến trình học tập mà khơng phải học lại từ đầu Chương trình đào tạo theo học chế tín thiết kế linh hoạt với tỉ lệ phần tự chọn cao hơn, giúp cho sinh viên nhiều khả tự xếp tiến độ học tập chọn hướng chuyên sâu phù hợp với khả năng, hứng thú định hướng tương lai Nhờ sinh viên lập kế hoạch học tập, phát huy tinh thần chủ động học tập Xây dựng đội ngũ cán vấn đề có ý nghĩa then chốt, chiến lược phát triển Nhà trường Chất lượng giáo dục phụ thuộc cốt yếu vào chất lượng cán giáo viên giảng dạy Chính vậy, Nhà trường cần phát triển đội ngũ cán phải theo hướng đại, đa cấp, có trình độ, phẩm chất, lực tổ chức thực có hiệu nhiệm vụ đào tạo, thích ứng với chế yêu cầu đổi giáo dục đại học Đội ngũ người đạt chuẩn mực định kiến thức phương pháp sư phạm hay quản lý giáo dục Hơn thế, họ chuyên gia 66 lĩnh vực đảm nhận bồi dưỡng kỹ năng, cập nhật kiến thức, thu nhận thông tin tiến khoa học - công nghệ để đưa vào nội dung giảng dạy quản lý Giảng viên trường đại học tiến tới phải đạt trình độ tiến sĩ cấp cao lĩnh vực giảng dạy Ngày nay, liên kết, mở rộng quan hệ để nâng cấp giáo dục bậc đại học vấn đề mới, trước yêu cầu hội nhập, hình thức cần phải thúc đẩy mạnh mẽ Vì vậy, địi hỏi Nhà trường cần mở rộng hợp tác, liên kết với trường đại học, tổ chức, doanh nghiệp nước để sinh viên ngày có nhiều hội ngày nâng cao kỹ 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với nỗ lực nhóm nghiên cứu, với tinh thần hợp tác tích cực Lãnh đạo Khoa Kinh tế, giảng viên sinh viên Khoa, đề tài nghiên cứu khoa học “Một số giải pháp nâng cao kỹ mềm cho sinh viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên” hoàn thành Đề tài xây dựng số sở lý luận kỹ mềm, chủ yếu tập trung vào bốn kỹ năng: kỹ học tự học, kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp thuyết trình, kỹ tư Trong q trình nghiên cứu đề tài, nhóm nghiên cứu thực trạng sinh viên Khoa Kinh tế bốn kỹ mềm nói trên, đồng thời nêu khó khăn, hạn chế ảnh hưởng đến trình bồi dưỡng kỹ mềm cho sinh viên Khoa Nhóm nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm nâng cao kỹ mềm cho sinh viên Khoa Kinh tế Các giải pháp, kiến nghị xây dựng cho sinh viên, giảng viên, Khoa Nhà trường nhằm tạo đồng bộ, hịa hợp cơng tác quản lý, giảng dạy học tập Kiến nghị Với nguồn kinh phí thời gian có hạn nên đề tài dừng lại mức nghiên cứu tổng thể bốn kỹ mềm: Kỹ học tự học, kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp thuyết trình, kỹ tư sáng tạo Nhóm nghiên cứu đề nghị tiếp tục đầu tư để hoàn thiện phát triển vấn đề lý luận thực tiễn theo hướng sâu vào nghiên cứu kỹ mềm cụ thể áp dụng cho sinh viên Trường ĐH SPKT Hưng Yên nói chung Khoa Kinh tế nói riêng, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Nhà trường 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alec Fisher (2001), Critical thinking, An Introduction, Cambridge University Press, United Kingdom Bryony Hoskins and Ulf Fredriksson, Learning to Learn: What is it and can it be measured, European Commission, 2008 Dương Ngọc Dũng, Tư phê phán sáng tạo giáo dục Mỹ, Báo Tuổi Trẻ Chủ nhật - Số 33/2002 Evangeline Amalathas, Learning to Learn in Further Education Faculty of Teacher Training - English Department, Importance of Soft Skills Development in Education, 2010 James Allen, How Do Critical Thinking Skills Enhance Student Achievement Jacqueline Waggoner, Ed D., Nothing hard about soft skills in the college classroom, University of Poland Th.S Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang, Hiểu biết tư phản biện, Viện nghiên cứu giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2010 TS Lê Văn Hảo, Sổ tay phương pháp giảng dạy đánh giá, Trường Đại học Nha Trang, 2006 Quốc hội, Luật giáo dục Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 38/2005/QH10 ngày 14 tháng năm 2005 Quốc hội, Sửa đổi bổ sung số điều luật giáo dục, 2009 Roselina Shakir, Soft skills at the Malaysian institutes of higher learning, University Malaya, Malaysia Sylvain Giguere, More than just jobs: workforce development in a skill-based economy Chuẩn đầu ngành đào tạo trình độ đại học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, 2009 Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2006 Tư sáng tạo, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2006 http://www.wittcom.com/communication_skills_quiz.htm http://wdr.doleta.gov/SCANS/ http://www.acci.asn.au/text_files/issues_papers/Employ_Educ/ee21.pdf http://www.dest.gov.au/NR/rdonlyres/4E332FD9-B268-443D-866C621D02265C3A/2212/final_report.pdf) http://www.dius.gov.uk/ http://wsq.wda.gov.sg/GenericSkills/ 69 http://dantri.com.vn/c25/s25-321170/bo-chinh-tri-dua-ra-7-dinh-huong-phattrien-giao-duc.htm http://www.scribd.com/doc/2622295/sach-khoa-hoc-giao-tiepcuc-hay http://nld.com.vn/107615P0C1017/day-dai-hoc-la-day-cach-hoc-cho-sinhvien.htm http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=171257271 70 BẢNG KHẢO SÁT Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN KHOA KINH TẾ, TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN Chào bạn, Lê Phương Trà, giảng viên Khoa Kinh tế, Trường ĐH SPKT Hưng Yên Hiện thực nghiên cứu khoa học với đề tài: “Một số giải pháp nâng cáo kỹ mềm cho sinh viên Khoa Kinh tế, Trường ĐH SPKT Hưng Yên” Đề hoàn thành nghiên cứu, cần giúp đỡ bạn cách trả lời câu hỏi Tôi xin cam đoan câu trả lời bạn để dùng phục vụ cho đề tài Chân thành cảm ơn! Bạn vui lòng đánh dấu x vào đáp án bạn cho cho ý kiến riêng vào phiếu khảo sát I Thơng tin cá nhân Bạn sinh viên năm thứ mấy? Năm Năm Năm Năm Ngành học bạn: Kế toán Quản trị kinh doanh II Phần câu hỏi nghiên cứu Theo bạn kỹ sống (giao tiếp, tự học, làm việc nhóm, giải vấn đề…) định thành công bạn sống công việc? 20% 50% 70% 85% >85% Định hướng bạn nghề nghiệp tương lai? Cứ học tính sau Có định hướng không rõ ràng Định hướng rõ ràng Q trình học Trường ĐH SPKT Hưng n có giúp bạn phát triển kỹ tự học không? Rất Ít Vừa phải Nhiều Rất nhiều Bạn có lập kế hoạch học tập bắt đầu môn học thực kế hoạch khơng? Khơng Ít Thỉnh thoảng Thường xun Ln ln Bạn có thường xun hiểu lớp khơng? Khơng Ít Thỉnh thoảng Thường xun Ln Đối với môn học, bạn phân bổ thời gian học tập nhà nào? Thường xuyên, kết hợp với việc học lớp Chỉ vài ngày trước thi Bạn có tìm hiểu thêm thông tin sách, báo, tài liệu nguồn khác liên quan đến kiến thức học không? Khơng Ít Thỉnh thoảng Thường xun Ln ln 71 Q trình học Trường ĐH SPKT Hưng Yên có giúp bạn phát triển kỹ làm việc nhóm khơng? Rất Ít Vừa phải Nhiều Rất nhiều Bạn có thích làm việc/học tập theo nhóm khơng? Rất khơng thích Khơng thích Bình thường Thích Rất thích 10 Kết cơng việc sau lần học tập/làm việc theo nhóm? Khơng giải Giải phần công việc Giải hết công việc Giải vượt tiêu 11 Bạn tự nhận thấy đóng góp bạn vào thành nhóm nào? Rất Ít Vừa phải Nhiều Rất nhiều 12 Các tiết học lớp có giúp bạn phát triển kỹ giao tiếp thuyết trình khơng? Rất Ít Vừa phải Nhiều Rất nhiều 13 Bạn có tin thuyết trình trước đám đơng cách dễ dàng? Khơng Ít Thỉnh thoảng Thường xun Ln ln 14 Bạn có khó khăn diễn đạt ý tưởng khơng? Khơng Có 15 Khi nhận ý kiến phản hồi tiêu cực, bạn sẽ: Ghi nhận tìm cách cải thiện vấn đề Nổi giận bảo vệ quan điểm Phủ nhận vấn đề, xin lỗi biện hộ cho thiếu hiểu biết 16 Khi khơng đồng ý với người, bạn sẽ: Nhanh chóng cho người điểm sai Nói ý kiến thật nhỏ khơng nói Lắng nghe, hỏi lại điều bạn chưa rõ sau nói lên ý kiến phản đối 17 Quá trình học tập Trường ĐH SPKT Hưng Yên có giúp bạn phát triển kỹ tư (tư tích cực, sáng tạo, phê phán) khơng? Rất Ít Vừa phải Nhiều Rất nhiều 18 Bạn có thường xuyên tham gia trả lời câu hỏi thầy cô nêu ý kiến thắc mắc tiết học khơng? Khơng Ít Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn Nếu câu trả lời thình thoảng, khơng điều cản trở bạn là: Khơng biết câu trả lời Khơng chắn ý kiến Ngại nói trước đám đơng Khác:………………………………… 19 Đối với mơn học, bạn: Chỉ học theo lời giảng thầy cô giáo trình Nghe giảng, đọc nhiều sách báo để hiểu sâu 20 Quá trình học tập trường ĐH SPKT Hưng Yên có giúp bạn phát triển kỹ giải vấn đề khơng? 72 Rất Ít Vừa phải Nhiều Rất nhiều 21 Bạn tin phương pháp rèn luyện kỹ mềm tốt bạn là: Thông qua môn học bắt buộc kỹ mềm Thơng qua hoạt động, chương trình huấn luyện ngoại khóa Kết hợp với mơn học có chương trình (thơng qua phương pháp giảng dạy học tập lớp) Khác:………………………… 22 Đề xuất bạn để cải thiện kỹ mềm cho sinh viên Khoa Kinh tế, Trường ĐH SPKT Hưng Yên: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………… Xin cảm ơn bạn hoàn thành bảng khảo sát Những câu trả lời bạn giúp ích nhiều cho đề tài tơi! 73 KẾT QUẢ KHẢO SÁT Số câu trả lời % I Thông tin cá nhân Bạn sinh viên năm thứ mấy? a Năm b Năm 60 30 c Năm 70 35 d Năm 70 35 Ngành học bạn a Kế toán DN 100 50 b Quản trị kinh doanh CN 100 50 II Câu hỏi nghiên cứu Theo bạn kỹ sống định thành công bạn sống công việc? a 20% 0 b 50% 16 c 70% 45 22,5 d 85% 57 28,5 e >85% 82 41 Định hướng bạn nghề nghiệp tương lai a Cứ học tính sau 25 12,5 b Có định hướng không rõ ràng 112 56 c Định hướng rõ ràng 63 31,5 Quá trình học trường ĐH SPKT Hưng Yên có giúp bạn phát triển kỹ tự học khơng? a Rất 0 b Ít 22 11 c Vừa phải 114 72 d Nhiều 28 14 e Rất nhiều Bạn có lập kế hoạch bắt đầu môn học thực theo kế hoạch khơng? a Khơng 13 6,5 b Ít 48 24 c Thỉnh thoảng 101 50,5 d Thường xuyên 34 17 e Luôn Bạn có thường xuyên hiểu lớp khơng? a Khơng 0 b Ít 29 14,5 c Thỉnh thoảng 107 53,5 d Thường xuyên 62 31 e Luôn Đối với môn học, bạn phân bổ thời gian học tập nhà nào? a Thường xuyên, kết hợp với việc học lớp 102 51 b Chỉ vày ngày trước thi 98 49 Bạn có tìm hiểu thêm thơng tin sách, báo, tài liệu nguồn khác liên quan đến 74 kiến thức học không? a Không 0 b Ít 34 17 c Thỉnh thoảng 87 43,5 d Thường xuyên 73 36,5 e Luôn Quá trình học Trường ĐH SPKT Hưng Yên có giúp bạn phát triển kỹ làm việc nhóm khơng? a Rất b Ít 42 21 c Vừa phải 112 56 d Nhiều 42 21 e Rất nhiều Bạn có thích làm việc/học tập theo nhóm khơng? a Rất khơng thích b Khơng thích c Bình thường 56 28 d Thích 100 50 e Rất thích 34 17 10 Kết công việc sau lần học tập/làm việc nhóm: a Khơng giải b Giải phần công việc 125 62,5 c Giải công việc 71 35,5 d Giải vượt tiêu 0 11 Bạn tự nhận thấy đóng góp bạn vào thành nhóm nào? a Rất 1,5 b Ít 12 24 c Vừa phải 59,5 119 d Nhiều 25 50 e Rất nhiều 12 Các tiết học lớp có giúp bạn phát triển kỹ giao tiếp thuyết trình khơng? a Rất b Ít 68 34 c Vừa phải 81 40,5 d Nhiều 47 23,5 e Rất nhiều 0 13 Bạn có tin thuyết trình trước đám đơng cách dễ dàng khơng? a Rất 13 6,5 b Ít 50 25 c Vừa phải 100 50 d Nhiều 30 15 e Rất nhiều 3,5 14 Bạn có khó khăn diễn đạt ý tưởng khơng? a Khơng 46 23 b Ít 154 77 c Thỉnh thoảng 0 d Thường xuyên 0 75 e Luôn 0 15 Khi nhận ý kiến phản hồi tiêu cực bạn sẽ: a Ghi nhận tìm cách cải thiện vấn đề 180 90 b Nổi giận bảo vệ quan điểm c Phủ nhận vấn đề, xin lỗi biện hộ cho thiếu hiểu biết 12 16 Khi khơng đồng ý với người, bạn a Nhanh chóng cho người điểm sai 27 13,5 b Nói ý kiến thật nhỏ khơng nói 14 c Lắng nghe, hỏi lại điều bạn chưa rõ sau nói lên ý kiến phản đối 159 79,5 17 Quá trình học tập Trường ĐH SPKT Hưng Yên có giúp bạn phát triển kỹ tư (tư tích cực, sáng tạo, phê phán) khơng? a Rất b Ít 44 22 c Vừa phải 132 66 d Nhiều 18 e Rất nhiều 18 Bạn có thường xuyên tham gia trả lời câu hỏi thầy nêu ý kiến thắc mắc tiết học không? a Không 16 b Ít 84 42 c Thỉnh thoảng 66 33 d Thường xuyên 34 17 e Luôn 0 Nếu câu trả lời thỉnh thoảng, khơng điều cản trở bạn là: a Không biết câu trả lời b Không chắn ý kiến 90 45 c Ngại nói trước đám đơng 72 36 d Khác 32 16 19 Đối với môn học, bạn: a Chỉ học theo lời giảng thầy giáo trình 138 69 b Nghe giảng, đọc nhiều sách báo để hiểu sâu 62 31 20 Quá trình học tập Trường ĐH SPKT Hưng Yên có giúp bạn phát triển kỹ giải vấn đề không? a Rất 1,5 b Ít 36 18 c Vừa phải 129 64,5 d Nhiều 32 16 e Rất nhiều 0 21 Bạn tin phương pháp rèn luyện kỹ mềm tốt với bạn là: a Thông qua môn học bắt buộc kỹ mềm 20 10 92 46 b Thông qua hoạt động, chương trình huấn 76 luyện ngoại khóa c Kết hợp với mơn học có chương trình (thơng qua phương pháp giảng dạy học tập lớp) d Khác 77 72 16 36 ... sinh viên nhằm nâng cao kỹ mềm Các giải pháp phía giảng viên nhằm nâng cao kỹ mềm cho sinh viên Khoa Kinh tế, Trường ĐH SPKT Hưng Yên Các giải pháp phía Khoa Nhà trường nhằm nâng cao kỹ mềm cho. .. trình, kỹ tư - Thực trạng kỹ mềm sinh viên Khoa Kinh tế - Các giải pháp sinh viên, giảng viên nhà trường để nâng cao kỹ mềm cho sinh viên Khoa Kinh tế, Trường ĐH SPKT Hưng Yên Sản phẩm: TT Tên... mềm - Chương 2: Thực trạng kỹ mềm sinh viên Khoa Kinh tế, Trường ĐH SPKT Hưng Yên - Chương 3: Các giải pháp nâng cao kỹ mềm cho sinh viên Khoa Kinh tế, Trường ĐH SPKT Hưng Yên - Kết luận kiến nghị

Ngày đăng: 11/05/2019, 09:04

Mục lục

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN