1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

BÀI 5 kỹ THUẬT mạ hóa học lên NHỰA

5 239 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 591,05 KB

Nội dung

BÀI 5: KỸ THUẬT MẠ HÓA HỌC LÊN NHỰA MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Giúp người học phân biệt sự khác nhau giữa mạ điện và mạ hóa học, nâng cao kiến thức trong lĩnh vực xi mạ. Hướng dẫn người học thực hiện môt quy trình mạ hóa học lên nhựa trong quy mô phòng thí nghiệm. Thực nghiệm Dụng cụ thiết bị Becher 500 ml Bếp điện Becher 250 ml Nhiệt kế Đũa thủy tinh Giấy nhám Hóa chất CrO3 tinh khiết KMnO4 tinh khiết SnCl2.H2O tinh khiết NH4OH 25% tinh khiết KNaC4H4O6.4H2O NaOH rắn CuSO4 tinh khiết H2SO4 đặc HCl Na2CO3 tinh khiết AgNO3 tinh khiết NiCl2.6H2O tinh khiết Phương pháp tiến hành Giai đoạn tẩm thực Chất dẻo tẩm thực là nhựa ABS hay PS Pha 100 ml dung dịch tẩm thực có thành phần như sau: CrO3 50gl H2SO4 đặc 100 ml KMnO4 5gl Dùng giấy nhám chà xát lên bề mặt phôi nhựa tạo các vi mạch để thuận lợi cho quá trình mạ, rửa sạch và ngâm vào bể tẩm thực với thời gian ngâm là 30 phút. Nhiệt độ của bể là 70 ℃. Sau đó lấy phôi ra rửa sạch và cho vào bể tăng nhạy. Giai đoạn tăng nhạy

Trang 1

BÀI 5: KỸ THUẬT MẠ HÓA HỌC LÊN NHỰA

1 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

- Giúp người học phân biệt sự khác nhau giữa mạ điện và mạ hóa học, nâng cao kiến thức trong lĩnh vực xi mạ

- Hướng dẫn người học thực hiện môt quy trình mạ hóa học lên nhựa trong quy

mô phòng thí nghiệm

2 Thực nghiệm

2.1 Dụng cụ - thiết bị

- Becher 500 ml

- Bếp điện

- Becher 250 ml

- Nhiệt kế

- Đũa thủy tinh

- Giấy nhám

2.2 Hóa chất

- CrO3 tinh khiết

- KMnO4 tinh khiết

- SnCl2.H2O tinh khiết

- NH4OH 25% tinh khiết

- KNaC4H4O6.4H2O

- NaOH rắn

- CuSO4 tinh khiết

- H2SO4 đặc

- HCl

- Na2CO3 tinh khiết

- AgNO3 tinh khiết

- NiCl2.6H2O tinh khiết

1

Trang 2

2.3 Phương pháp tiến hành

2.3.1 Giai đoạn tẩm thực

- Chất dẻo tẩm thực là nhựa ABS hay PS

- Pha 100 ml dung dịch tẩm thực có thành phần như sau:

 CrO3 50g/l

 H2SO4 đặc 100 ml

 KMnO4 5g/l

- Dùng giấy nhám chà xát lên bề mặt phôi nhựa tạo các vi mạch để thuận lợi cho quá trình mạ, rửa sạch và ngâm vào bể tẩm thực với thời gian ngâm là 30 phút

- Nhiệt độ của bể là 70

- Sau đó lấy phôi ra rửa sạch và cho vào bể tăng nhạy

2.3.2 Giai đoạn tăng nhạy

- Pha 25 ml dung dịch tăng nhạy có thành phần:

 SnCl2.2H2O 25g/l

 HCl 60g/l

- Cho phôi vào bể tăng nhạy với thời gian ngâm là 5 phút Lấy ra và ngâm phôi đã tăng nhạy vào bể đựng nước, thời gian ngâm 2 phút Rửa nhẹ trong bể đựng nước Tiếp tục lấy ra và cho vào bể hoạt hóa

2.3.3 Giai đoạn hoạt hóa

- Pha 20 mL dung dịch hoạt hóa có thành phần:

- AgNO3: 2g/L

- NH4OH 25%

Sau khi tăng nhạy ta cho vò bể hoạt hóa thời gian ngâm là 2 phút Rửa sạch phôi hoạt hóa trong nước và tiếp tục cho phôi hoạt hóa vào bể mạ đồng hóa

2.3.4 Giai đoạn mạ đồng

- Pha 25 mL dung dịch mạ đồng hóa có thành phần sau:

- CuSO4.6H2O: 10g/L

- NaOH: 10g/L

- KNaC4H4O6.4H2O: 50g/L

- NiCl2.6H2O: 2g/L

Trang 3

- HCHO (40%): 25mL/L

Sau khi qua giai đoạn hoạt hóa, phôi vật liệu được ngâm vào dung dịch mạ đồng hóa với thời gian ngâm: 25 phút Sau đó lấy phôi vật liệu ra rửa sạch Kết thúc quá trình mạ hóa học

3 Kết quả

- Pha 200 ml dung dịch tẩm thực:

 Lượng cân CrO3:

 Lượng cân KMnO4:

 Thể tích H2SO4:

- Pha 200 ml dung dịch tăng nhạy:

 Lượng cân SnCl2.2H2O:

 Thể tích HCl:

- Pha 200 ml dung dịch hoạt hóa:

Hình 1 Giai đoạn tẩm thực Hình 2 Giai đoạn tăng nhạy

Trang 4

 Lượng cân AgNO3:

 Thể tích NH4OH:

- Pha 200 ml dung dịch mạ đồng:

 Lượng cân CuSO4.6H2O:

 Lượng cân NaOH:

 Lượng cân KNaC4H4O6.4H2O:

 Lượng cân NiCl2.6H2O:

 Thể tích HCHO:

4 Kết luận

- Trong giai đoạn tẩm thực khi cho nhựa vào dung dịch ta thấy dung dịch sủi

bọt khí đó là khí H2 và phản ứng tỏa nhiệt

- Trong giai đoạn mạ đồng ta quan sát thấy khi bỏ tấm nhựa đã hoạt hóa vào thì

có lớp đồng bám lên bề mặt miếng nhựa

- Dung dịch tăng nhạy có vai trò xử lý bề mặt nhựa, nâng cao hoạt tính bề mặt

cho các bước tiếp theo

- Dung dịch hoạt hóa có vai trò xử lý bề mặt, thường dùng dung dịch có chứa

các kim loại để xảy ra quá trình khử trên bề mặt

Hình 3 Giai đoạn hoạt hóa Hình 4 Giai đoạn mạ đồng

Trang 5

5 Bàn luận

- Nhóm đã hoàn thành việc mạ hóa học lên nền nhựa ABS tuy nhiên sản phẩm

chưa được đánh giá cao về cảm quan

- Lưu ý khi pha dung dịch tẩm thực cần phải đảm bảo phản ứng diễn ra hoàn

toàn tức lượng chất rắn phải tan hết trong dung dịch axit và khi cho nhựa vào cần để đến khi phản ứng hoàn toàn tức không còn sủi bọt khí

6 Trả lời câu hỏiBàn luận

a Anh chị hãy cho biết trong tất cả các giai đoạn mạ nhựa trên ta có thể thay đổi hàm lượng của hỗn hợp được không?

- Dựa theo tài liệu về phương pháp mạ hoá học lên bề mặt nhựa ta có thể thay đổi lượng hoá chất trong các quá trình Nhưng khi thay đổi phải chú ý vì các phản ứng sẽ xảy ra khác nhau ở nồng độ khác nhau

b Anh chị hãy giải thích có thể thay đổi thời gian ngâm phôi trong các giai đoạn trên không? Nếu được ta cần thay đổi những thông số khác như thế nào? Giải thích?

- Thời gian ngâm phôi cũng tương tự như phối liệu dung dịch, thời gian và nồng độ đều sẽ ảnh hưởng lớn đến bề mặt nhựa ở từng khoảng khác nhau nhưng có thể thay đổi được

c Anh chị hãy cho biết ngoài chât dẻo ABS, PS ta dùng chất dẻo khác được không?

- Ngoài nhựa Ps, ABS thì còn khảo sát được trên một loại nhựa là PEEK với hình dạng đồng nhất nhưng bao gồm hai pha trong lòng vật liệu tương tự

PB và SAN

d Anh chị hãy giải thích tại sao ta phải gia nhiệt ở 70 0 C tỏng giai đoạn tẩm thực nhựa.?

- Cấu tạo bề mặt PB sẽ tan chảy trong khoảng từ 60-80 độ để tạo ra lỗ rỗng trên bề mặt Lỗ rỗng hỗ trợ cho quá trình mạ

e Anh chị hãy cho biết áp dụng bài thí nghiệm này để mạ lên nền gốm được không? Nếu được thì ta cần thêm bớt ở giai đoạn nào? Tại sao?

- Theo em thì có thể mạ gốm, chúng ta chỉ cần bỏ giai đoạn tẩm thực

Ngày đăng: 11/05/2019, 02:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w