Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College3 Updated 03/2008 Mã hóa là gán cho tín hiệu một giá trị nhị phân và đặc trưng bởi các mức điện áp cụ thể để có thể truyền trên kê
Trang 1Updated 03/2008 Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College 1
Trang 2Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
2 Updated 03/2008
gì cần trao đổi Chúng có thể là tiếng nói, hình ảnh, tập hợp các con số, các ký hiệu, các đại lượng đo lường… được đưa vào máy phát để phát đi hay nhận được ở máy thu.
Tín hiệu chính là tin tức đã được xử lý để có thể
truyền đi trên một hệ thống thông tin.
Việc xử lý bao gồm: chuyển đổi, mã hóa và điều
chế.
Trang 3Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
3 Updated 03/2008
Mã hóa là gán cho tín hiệu một giá trị nhị phân và đặc
trưng bởi các mức điện áp cụ thể để có thể truyền trên kênh truyền và khôi phục ở máy thu.
Điều chế là dùng tín hiệu cần truyền để làm thay đổi một thông số nào đó của một tín hiệu khác , tín hiệu này thực hiện nhiệm vụ mang tín hiệu cần truyền đến nơi thu nên được gọi là sóng mang Mục đích của sự điều chế là
dời phổ tần của tín hiệu cần truyền đến một vùng phổ
tần khác thích hợp với tính chất của đường truyền và nhất là có thể truyền đồng thời nhiều kênh cùng một lúc.
Trang 4Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
4 Updated 03/2008
Mã hóa dữ liệu tương tự
Mã hóa dữ liệu số
2 Kỹ thuật ghép kênh
Ghép kênh phân chia theo tần số
Ghép kênh phân chia theo bước sóng
Ghép kênh phân chia theo thời gian
Trang 5Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
5 Updated 03/2008
1 Phương pháp mã hóa dữ liệu
Mã hóa dữ liệu tương tự
- Dữ liệu tương tự - tín hiệu số
- Dữ liệu tương tự - tín hiệu tương tự
Mã hóa dữ liệu số
- Dữ liệu số - tín hiệu số
- Dữ liệu số - tín hiệu tương tự
Trang 6Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
6 Updated 03/2008
Trang 7Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
7 Updated 03/2008
Trang 8Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
8 Updated 03/2008
PAM( Pulse Amplitude
Modulation, điều biên xung): Dùng tín hiệu tương tự, lấy mẫu với thời gian liên tiếp và cách đều nhau tạo thành một chuỗi các xung rời rạc
Trang 9Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
9 Updated 03/2008
Lấy mẫu: Đo biên độ
xung của tín hiệu tại các thời gian cách đều nhau
Trang 10Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
10 Updated 03/2008
PAM sử dụng kỹ thuật lấy mẫu và lưu giữ Tại một thời điểm, một mức tín hiệu được đọc, sau đó lưu giữ lại giá trị đặc trưng Vì tín hiệu PAM tạo ra một số chuỗi xung có nhiều mức giá trị biên độ khác nhau nên không được sử dụng để truyền thông
Trang 11Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
11 Updated 03/2008
Trang 12Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
12 Updated 03/2008
Lượng tử: Ấn định
các giá trị nguyên trong
một dãy cho các trường
hợp lượng tử
Trang 13Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
13 Updated 03/2008
hợp lượng tử
Trang 14Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
14 Updated 03/2008
Mỗi giá trị nguyên được chuyển đổi
sang 7 bit nhị phân tương đương và
bit thứ 8 đại diện cho dấu
Trang 15Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
15 Updated 03/2008
Trang 16Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
16 Updated 03/2008
Trang 17Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
17 Updated 03/2008
Trang 18Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
18 Updated 03/2008
• Độ chính xác của tín hiệu tương tự sau khi tái tạo phụ thuộc vào số lượng mẫu khi lấy mẫu
• Chúng ta có thể thực hiện lấy mẫu ở số lượng mẫu phù hợp để bảo
đảm chất lượng tín hiệu tái tạo Theo lý thuyết Nyquist, tốc độ lấy mẫu
thấp nhất phải bằng hai lần tần số cao nhất của tín hiệu gốc Giả sử tần
số cao nhất của tín hiệu là xHz thì chúng ta thực hiện lấy mẫu sau mỗi
1/2x (s).
• Ví dụ: Tín hiệu thoại có băng thông từ 0,3KHz đến 3,4KHz (0 - 4KHz)
Tốc độ lấy mẫu sẽ là 2 x 4000 = 8000 mẫu/s Hay cứ sau mỗi 1/8000 (s)
ta sẽ thực hiện lấy một mẫu
Trang 19Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
19 Updated 03/2008
Trang 20Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
20 Updated 03/2008
Mô hình chuyển đổi dữ liệu tương tự sang tín hiệu số
Các khái niệm về: lấy mẫu; lượng tử hóa; mã hóa
Lý thuyết Nyquist về lấy mẫu
Trang 21Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
21 Updated 03/2008
1 Phương pháp mã hóa dữ liệu
Mã hóa dữ liệu tương tự
- Dữ liệu tương tự - tín hiệu số
- Dữ liệu tương tự - tín hiệu tương tự
Trang 22Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
22 Updated 03/2008
bản thân tín hiệu đó đã là tương tự?
Vì: Một môi trường truyền dẫn có thể cho băng thông qua tự nhiên hoặc chỉ cho băng thông qua theo khả năng của chính môi trường truyền dẫn đó
Trang 23Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
23 Updated 03/2008
• Trong điều chế AM, tín hiệu sóng mang được điều chế sao cho biên độ của
nó thay đổi phù hợp với biên độ của tín hiệu điều chế (Tần số và phase của
tín hiệu sóng mang được giữ nguyên như cũ)
Trang 24Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
24 Updated 03/2008
Trang 25Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
25 Updated 03/2008
hiệu điều chế và trãi đều 2 bên với trung tâm là tần số của tín hiệu sóng mang
Trang 26Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
26 Updated 03/2008
Vì thế mỗi trạm phát sóng radio AM cần một băng thông tối thiểu là 10khz Và thực
tế, FCC (Federal Communications Commission) cho phép 10khz cho mỗi trạm AM Các trạm AM được cho phép sử dụng các tần số sóng mang trong dãy từ 530 đến 1700khz Tuy nhiên, mỗi tần số sóng mang của mỗi trạm phải được cách biệt với các trạm khác với băng thông tối thiểu 10khz (tức băng thông của một kênh AM) để tránh gây nhiễu lẫn nhau.
Trang 27Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
27 Updated 03/2008
• Trong điều chế FM, biên độ đỉnh và phase của tín hiệu sóng mang được giữ
nguyên, tần số của tín hiệu sóng mang thay đổi tương ứng với sự thay đổi
biên độ của tín hiệu điều chế
Trang 28Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
28 Updated 03/2008
Trang 29Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
29 Updated 03/2008
điều chế và giống với băng thông của tín hiệu AM, trãi đều hai bên với trung tâm là tần số của tín hiệu sóng mang
Trang 30Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
30 Updated 03/2008
Vì thế mỗi trạm phát sóng radio FM cần một băng thông tối thiểu là 150kHz Và FCC cho phép 200kHz cho mỗi trạm Các trạm sử dụng các tần số sóng mang trong dãy từ 88 đến 108MHz Và giữa 2 trạm FM có khoảng trống băng thông không sử dụng để tránh chồng phổ và gây nhiễu lẫn nhau.
Trang 31Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
31 Updated 03/2008
• Trong điều chế PM, biên độ đỉnh và tần số của tín hiệu sóng mang được giữ
ở một hằng số ổn định, biên độ của dữ liệu tương tự thay đổi, phase của sóng mang thay đổi phù hợp với biên độ tín hiệu điều chế Các phân tích và kết quả
cuối cùng giống với trường hợp FM
Trang 32Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
32 Updated 03/2008
Các loại điều chế trong điều chế tương tự - tương tự
Tín hiệu điều chế thay đổi như thế nào trong điều biên; điều tần và điều phase
Băng thông trong các dạng điều chế đó
Trang 33Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
33 Updated 03/2008
1 Phương pháp mã hóa dữ liệu
Mã hóa dữ liệu tương tự
- Dữ liệu tương tự - tín hiệu số
- Dữ liệu tương tự - tín hiệu tương tự
Mã hóa dữ liệu số
- Dữ liệu số - tín hiệu số
- Dữ liệu số - tín hiệu tương tự
Trang 34Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
34 Updated 03/2008
- Thế nào là mã hóa đường truyền
- Các tính chất của mã hóa đường truyền:
+ Thành phần DC+ Tự đồng bộ
- Các dạng mã hóa đường truyền
+ Unipolar+ Polar: NRZ, RZ, Manchester và Differential Manchester+ Bipolar
+ Các dạng mã hóa khác: 2B1Q, MLT3
Trang 35Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
35 Updated 03/2008
phân thành tín hiệu số
• Ví dụ: Các dữ liệu số dạng văn bản, hình ảnh đồ họa, âm thanh và video
được lưu trữ trong bộ nhớ máy tính có dạng dãy các bit tuần tự Mã hóa đường truyền chuyển đổi dãy các bit này sang dạng tín hiệu số
Trang 36Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
36 Updated 03/2008
- Thành phần một chiều (DC): Tín hiệu tại tần số f=0 Thành phần này
không mong muốn có Vì:
Nếu tín hiệu gốc có thành phần DC, khi truyền tín hiệu qua môi trường truyền dẫn thành phần này có thể bị chặn lại Do đó ảnh hưởng đến tín hiệu đầu ra
Thành phần DC là mức năng lượng phụ trên đường truyền và không được sử dụng
Trang 37Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
37 Updated 03/2008
Trang 38Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
38 Updated 03/2008
-Tự đồng bộ:
Để tín hiệu thu được diễn giải đúng ý nghĩa của tín hiệu bên phát, thì độ rộng bit bên thu phải chính xác với độ rộng bit bên phát Nếu đồng hồ bên nhận nhanh hoặc chậm hơn thì độ rộng bit sẽ không còn phù hợp và dẫn đến bộ thu diễn giải sai lệch ý nghĩa của tín hiệu phát
Một tín hiệu số tự đồng bộ bao gồm cả thông tin thời gian trong dữ liệu được phát Điều này có thể đạt được nếu có sự chuyển tiếp trong tín hiệu để cảnh báo cho bộ thu bắt đầu, giữa và kết thúc một xung Nếu đồng hồ bên thu vượt phạm vi đồng bộ, thì phải khởi động lại đồng hồ ở các điểm có cảnh báo mất đồng bộ
Trang 39Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
39 Updated 03/2008
Ví dụ: Bên thu phát đi tín hiệu mang ý nghĩa 10110001, trong khi đó
bên nhận thu được 110111000011
Trang 40Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
40 Updated 03/2008
- Tự đồng bộ:
Trang 41Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
41 Updated 03/2008
- Mã hóa Unipolar có dạng đơn giản và cơ bản nhất Nó được sử
dụng để giới thiệu các khái niệm Trên thực tế, mã hóa đường truyền phức tạp hơn nhiều
Trang 42Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
42 Updated 03/2008
Unipolar chỉ sử dụng một cực tín hiệu duy nhất để ấn định một trong hai trạng thái dữ liệu nhị phân, thường sử dụng bit 1 Còn trạng thái khác, thường bit
0 được đại diện bởi mức điện áp zero Mã Unipolar tồn tại các nhược điểm lớn
về tính đồng bộ và thành phần DC
Trang 43Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
43 Updated 03/2008
Mã polar sử dụng hai mức điện áp âm và dương Trong hầu hết các phương pháp mã hóa polar mức điện áp trung bình trên đường truyền được suy giảm và gần như thành phần DC được giảm bớt Các mã polar thường được sử dụng như NRZ (nonreturn to zero), RZ (return to zero), Manchester và Differential Manchester
Trang 44Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
44 Updated 03/2008
hoặc dương hoặc âm Có hai dạng mã NRZ: là NRZ-L và NRZ-I
- Mã NRZ-L (Level): Mức
điện áp dương sử dụng cho bit dữ
liệu 0, trong khi đó mức điện áp âm
đại diện cho bit 1 Vì vậy, mức của
tín hiệu phụ thuộc vào trạng thái
của dữ liệu
Một vấn đề xảy ra khi dữ liệu chứa một chuỗi dài các bit 0
hoặc 1 khi đó bộ thu nhận một mức
điện áp liên tục Điều này có thể
dẫn đến mất đồng bộ giữa đồng hồ
thu và phát
Trang 45Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
45 Updated 03/2008
hoặc dương hoặc âm Có hai dạng mã NRZ: là NRZ-L và NRZ-I
- Mã NRZ-I (Invert): Mã
NRZ-I thực hiện đảo ngược mức
tín hiệu đại diện bit1 Nó thực hiện
sự chuyển tiếp giữa mức tín hiệu
dương và âm Bit 0 được đại diện
bởi mức tín hiệu không thay đổi
Mã NRZ-I có tính đồng bộ tốt hơn tín hiệu NRZ-L Bởi vì, tín
hiệu luôn được thay đổi khi dữ liệu
mang mức1 Khi dữ liệu mang
chuỗi bit 0 thì khả năng mất đồng
bộ vẫn không được giải quyết
Trang 46Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
46 Updated 03/2008
dương đại diện cho bit 1, mức điện áp âm đại diện cho bit 0 và trong nửa thời
gian độ rộng bit tín hiệu trở về mức điện áp zero
Mã RZ có ưu điểm về mặt tự đồng bộ Nhưng có nhược điểm lớn do sử dụng
02 mức tín hiệu để mã hóa 1 bit dữ liệu dẫn đến băng thông yêu cầu lớn hơn
Trang 47Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
47 Updated 03/2008
rộng bit cho cả mục đích đồng bộ và bit đại diện Khi tín hiệu chuyển tiếp từ mức
điện áp âm sang dương có nghĩa đại diện bit dữ liệu 1 và chuyển tiếp từ mức dương sang âm đại diện cho bit 0 Mã Manchester đạt được mức đồng bộ như
mã RZ nhưng chỉ cần có 02 mức tín hiệu
Trang 48Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
48 Updated 03/2008
bit chỉ phục vụ cho việc đồng bộ Nhưng sự có hoặc vắng mặt thành phần chuyển tiếp tín hiệu tại thời điểm bắt đầu của mỗi bit được sử dụng để xác định dữ liệu bit 0 hoặc 1 Nếu có sự chuyển tiếp đại diện bit 0 và không có chuyển tiếp đại diện bit 1
Trang 49Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
49 Updated 03/2008
Giống với mã RZ, mã Bipolar sử dụng 03 mức điện áp dương, âm và zero để
mã hóa 02 mức dữ liệu nhị phân 0 và 1 Khác với RZ, mã Bipolar sử dụng mức điện áp zero để đại diện bit 0, bit 1 được sử dụng mức điện áp luân phiên dương và
âm Nếu bit 1 đầu tiên sử dụng mức điện áp dương, thì bit 1 thứ hai sẽ sử dụng
mức điện áp âm và bit thứ ba sử dụng mức điện áp âm Một dạng phổ biến của
mã bipolar là mã AMI (Alternate mark inversion) “Mark“ có nghĩa “1“ Vì vậy mã
AMI có nghĩa luân phiên đảo ngược bit 1
Trang 50Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
50 Updated 03/2008
đồng bộ khi gặp dữ liệu gồm các bit 0 liên tục Dạng chỉnh sửa đó được gọi
là mã BnZS (Bipolar n-zero Substitution)
Khi có n bit 0 liên tục trong một dãy dữ liệu, thì sẽ mã hóa một số bit trong n bit đó mang mức điện áp dương hoặc âm Ta tìm hiểu dạng BnZS với n = 8 như sau:
Trong dãy nhị phân gồm các bit 0 và 1 Nếu các giá trị của dãy có liên tục 8 bit 0 Thì 8 bit đó sẽ được mã hóa theo dạng 000+-0-+ (nếu dạng xung trước vị trí 0 thứ nhất ở mức dương) hoặc 000-+0+- (nếu dạng xung trước vị trí 0 thứ nhất ở mức âm) Trong đó dấu + đại diện mức điện áp dương và dấu – đại diện mức điện áp âm
Tương tự, với mã B8ZS ta có mã HDB3 (High Density Bipolar 3 Zero) cho phép thay thế dãy liên tiếp 4 bit nhị phân 0 bởi một hoặc hai xung.
Trang 51Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
51 Updated 03/2008
Trang 52Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
52 Updated 03/2008
truyền thông thông tin Ta tìm hiểu 2 mã sau: Mã 2B1Q (Two binary, One quaternary) và Mã MLT3 (Multiline transmission, three level)
• 2B1Q: Mã này sử dụng 4 mức tín hiệu để mã hóa 4 mức dữ liệu nhị phân
(00,01,10 và 11)
Trang 53Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
53 Updated 03/2008
I Nhưng nó sử dụng 3 mức tín hiệu Tín hiệu chuyển tiếp từ một mức đến mức tiếp theo tại các vị trí bắt đầu của bit1; Không có sự chuyển tiếp tại các
vị trí bắt đầu của bit 0
Trang 54Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
54 Updated 03/2008
Những điều cần chú ý:
Mã hóa đường truyền là gì
Các tính chất của mã hóa đường truyền
Liệt kê các dạng mã hóa đường truyền
Những đặc trưng cơ bản của các dạng mã hóa: các mức tín hiệu, các mức dữ liệu, ưu và nhược điểm của các dạng mã hóa
Mã AMI và các dạng chỉnh sửa của nó
Trang 55Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College
55 Updated 03/2008
truyền thấp và có băng thông vô cùng lớn Do đó nó chỉ được thực hiện ở những khoảng cách ngắn Vì thế việc chuyển đổi dữ liệu số sang tín hiệu tương tự là rất cần thiết để truyền tải tín hiệu đó trên môi trường truyền dẫn có băng thông tự nhiên