VĂNHỌCLÃNGMẠNVIỆTNAM Khái niệm lãng mạn: Theo chiết tự lãng : sóng; mạn: phóng túng), lãngmạn tức phóng túng khơng chịu ràng buộc nào, không theo đường lối Khái niệm lãngmạn từ xuất gây tranh cãi cho nhà nghiên cứu, lí luận Nga, Pháp, ViệtNam Vì vậy, để xác định nội dung xác khái niệm lãngmạn điều khó khăn phức tạp + Ở Nga, nhà thơ Puskin ghi nhận: Những tranh cãi nóng hổi chủ nghĩa lãng mạn, tranh cãi nhiều mà làm sáng tỏ vấn đề chẳng Hay thư gửi bạn 25/3/1825 Puskin viết: Tôi nhận thấy tất chúng ta( bạn quan niệm mơ hồ chủ nghĩa lãng mạn) Hai mươi năm sau Nga, nhà phê bình Biêlinxki đến kết luận: Về tất vấn đề chưa có sáng tỏ chủ nghĩa lãngmạn đối tượng bí ẩn đầy ước đóan + Ở Pháp: tranh cãi náo động kịch Hernani Victor Huygi, phái ủng hộ chống đối đấu đấu đá, đóng góp vào lịch sử vănhọc Pháp thuật ngữ trận chiến Hernani + Ở Việt Nam: tranh cãi thơ cũ, thơ vào năm 1932_1935 sôi Tranh cãi văn xuôi lãngmãn thực hăng hái Trong tác phẩm vănhọc có yếu tố thực yếu tố lãngmạn Cuộc sống hàng ngày nảy sinh vấn đề thực vấn đề lãngmạn Bộ văn xuôi lãngmạnViệtNam 1930_1945, gồm tập, gần 100 tác phẩm, khoảng 3.000 trang, có truyện ngắn, truyện vừa tiểu thuyết Gọi văn xuôi lãngmạn tỷ lệ tác phẩm lãngmạn thấp so với tác phẩm khác lại Có thể người xuất lấy tên lãngmạn cho dễ xuất bản, tiêu thụ Nhưng có nguyên nhân: Vấn đề lãngmạn thực văn chương phức tạp, dễ dẫn đến xếp tùy tiện Ngay giáo sư Nguyễn Hoành Khung chủ biên sách phải thừa nhận rằng: Trước hết tên lãngmạn không phù hợp với nhiều tác giả, tác phẩm mà định thu gom Sự phân biệt đối lập vănhọclãngmạnvănhọc thực phê phán khu vực hợp pháp luôn rõ rệt nên việc vạch đường ranh giới rõ rệt hai dòng thực lãngmạn làm thực tế ranh giới vậy.( Văn xi lãngmạnViệtNam 1930_1945, tập VIII, NXB khoa học xã hội trang 548, 549.) Trong lời bạt cho sách Văn xuôi lãngmạnViệtNam 1930_1945 nhà thơ Huy Cận tỏ hoài nghi với cách phân loại vậy: lanỵg mạn hay thực đành theo cách phân loại quen dùng Nhưng không quen tính ước lệ nhiều cách phân loại Ông viết tiếp: cho hay tác phẩm cao đẹp bất chấp chia nói đẹp hay tràn ngập ô mà ngăn sẵn Nhà thơ Chế Lan Viên không phản đối việc chia ô thực, ô lãngmạn mà cốt phê phán cách xử lý máy móc, đem đối lập chúng với nhau, hạ thấp đề cao kia: Về vănhọc trước cách mạng chia lãngmạn thực nên chia để làm ? Nếu nói chúng không chống nhau, nam nữ thọ thọ bất thân, nội bất đắc xuất, ngoại bất đắc nhập nguy khiếp Cho dù đồng sàng dị mộng có lúc gác chân lên qua lại _ Sao không nghĩ chúng thời với nhau, chúng chịu ảnh hưởng lẫn nhau, có chống đối, có bổ sung, có lúc thỏa hiệp đâu có quan hệ lườm nguýt quan hệ (Bài ca thôn Vĩ Dạ, trang 10-11) Ở ViệtNamvăn xi 1930_1945 khó phân biệt thực lãngmạn Những truyện ngắn Thạch Lam, Trần Tiêu, yếu tố thực lại lên rõ Có người cho truyện ngắn Nhà mẹ Lê thực Kép tư Bền Nguyễn Công Hoan Tắt đèn Ngô Tất Tố Chủ nghĩa thực nghiêng phản ánh, chủ nghĩa lãngmạn nghiêng bộc lộ Chủ nghĩa thực thấy miêu tả phương pháp điển hình hóa Chủ nghĩa lãngmạn cảm suy nghĩ viết Chủ nghĩa thực nghiêng xu hướng hướng ngoại Chủ nghĩa lãngmạn lại nghiêng xu hướng hướng nội Một bên xem sống đối tượng khách thể để miêu tả,một bên lấy Tơi làm trung tâm để thể Tóm lại tác phẩm văn chương nhiều có chứa đựng yếu tố thực lãngmạn Phân biệt lãngmạn tích cực lãngmạn tiêu cực Trong Tôi họcviết ? Goocki gặp tư tưởng Lênin, thấy cần thiết phải phân biệt vănhọclãngmạn có hai loại: lãngmạn tích cực lãngmạn tiêu cực Lãngmạn tiêu cực đưa người thỏa hiệp với thực tô vẻ thực , tách người khỏi thực vào giới nội tâm với ý tưởng bí ẩn thiên định đời, tình, Tơi Ðặc điểm xu hướng lãngmạn chủ nghĩa bi quan, chủ nghĩa thần bí, thái độ đối địch với lý trí, li thực quay khứ ( trung cổ), dựa vào tôn giáo dựa vào trí tưởng tượng mơt cách bệnh hoạn, thích thú với hoang đường kỳ ảo Xu hướng gọi lãngmạn tiêu cực( hay lãngmạn bảo thủ phản động) Vì chống lại tiến xã hội, quay lưng lại phong trào đấu tranh nhân dân Lãngmạn tích cực: tìm thấy vào năm 1810_1830 Châu Âu lúc mâu thuận sâu sắc giai cấp Tư sản với chế độ phong kiến Khi cách mạng Tư sản nổ nước Châu Âu muốn giải phóng nhân dân khỏi ách phong kiến sống nhân dân phải sống ách nô lệ kiểm soát chế độ Các nhà lãngmạn tích cực phủ nhận thực xã hội, sáng tác họ phù hợp với lợi ích nhân dân Cả hai xu hướng có điểm gặp Ðặc điểm giới quan lãngmạn lí giải thường chủ quan tượng đời sống, gán cho đời sống mà chủ thể nghệ sĩ mơ ước thấy Do nhà lãngmạn khơng có nhận thức xác, mà có tùy tiện bóp méo qui luật khách quan phát triển thực tại, đem đối lập cá nhân với xã hội, đề cao vai trò cá nhân lịch sử Bất bình với thực tại, nhà lãngmạn muốn tìm giải pháp chống lại tệ nạn xấu xa xã hội Nhưng không nhận thức đắn qui luật lịch sử cụ thể nên chương trình họ thường xuất phát từ ý tưởng trừu tượng thường có tính chất khơng tưởng Như Victohuygo có cảm tình sâu đậm với Người khốn khổ lại tìm giải pháp cứu khổ giải pháp tình thương Việc phân chia chủ nghĩa lãngmạn tiêu cực chủ nghĩa lãngmạn tích cực lại nảy sinh vấn đề: đối lập hệ tư tưởng lại nằm chung phương pháp sáng tác lãngmạn Theo quan điểm Lênin hai dong văn hóa vănhọc dân tộc Có thể hai dòng văn hóa đối lập hệ tư tưởng Nhưng khơng phải mà tính thống văn hóa dân tộc bị phá vỡ Phải vănvăn hóa dù lãngmạn tiêu cực hay tích cực có nét chung tư nghệ thuật làm khuynh hướng lãngmạn ... thực lãng mạn khơng thể làm thực tế khơng có ranh giới vậy.( Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930_1945, tập VIII, NXB khoa học xã hội trang 548, 549.) Trong lời bạt cho sách Văn xuôi lãng mạn Việt Nam. .. phẩm văn chương nhiều có chứa đựng yếu tố thực lãng mạn Phân biệt lãng mạn tích cực lãng mạn tiêu cực Trong Tôi học viết ? Goocki gặp tư tưởng Lênin, thấy cần thiết phải phân biệt văn học lãng mạn. ..Trong tác phẩm văn học có yếu tố thực yếu tố lãng mạn Cuộc sống hàng ngày nảy sinh vấn đề thực vấn đề lãng mạn Bộ văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930_1945, gồm tập, gần 100 tác