Giáo án Ngữ văn 7 bài 19: Rút gọn câu

6 112 0
Giáo án Ngữ văn 7 bài 19: Rút gọn câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiếng Việt: RÚT GỌN CÂU A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Khái niệm câu rút gọn - Tác dụng việc rút gọn câu - Cách dùng câu rút gọn Kĩ năng: - Nhận biết phân tích câu rút gọn - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thái độ: - Học tập tự giác, tích cực - Yêu thích mơn Tích hợp: Giáo dục kĩ sống - Ra định: lụa chọn cách sử dụng câu rút gọn - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi rút gọn câu B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu Soạn chu đáo a Phương tiện dạy học: Máy chiếu Bảng phụ - Một số ví dụ cho học b Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Động não: HS suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực giữ gìn sáng sử dụng câu Tiếng việt - Phân tích tình mẫu để hiểu cách dùng câu Học sinh: Học Đọc kĩ soạn theo câu hỏi SGK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ: ? Đặt câu đơn bình thường phân tích cấu trúc câu ? Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu Câu thường có thành phần ? (2 thành phần chính: CN VN) Có câu có thành phần khơng có thành phần mà có thành phần phụ Đó câu rút gọn Bài hơm tìm hiểu loại câu Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 2: Tìm hiểu rút gọn I Thế rút gọn câu ? câu? * Ví dụ1: Sgk/14 +Hs đọc vd (Bảng phụ - máy chiếu) a Học ăn, học nói, học gói, học mở ? Cấu tạo câu vd1 có khác nhau? VN (Câu b có thêm từ chúng ta) b Chúng ta/học ăn, học nói, học gói, học mở ? Từ đóng vai trò câu?(làm CN) CN VN ? Như câu khác chỗ ? (Câu a vắng CN, câu b có CN) ? Tìm từ ngữ làm CN câu a ? (Chúng ta, chúng em, người ta, người VN) ? Theo em, CN câu a lược bỏ ? (Lược bỏ CN nhằm làm cho câu gọn hơn, hiểu được) +Hs đọc ví dụ -> Câu a: khơng có CN -> Làm cho câu gọn hơn, thơng tin ? Trong câu in đậm đây, thành phần nhanh câu lược bỏ ? Vì ? * Ví dụ2: Sgk/15 ? Tại lược ? (Làm cho câu gọn hơn, đảm bảo lượng thông tin a Hai ba người đuổi theo Rồi ba bốn truyền đạt) người, sáu bảy người ? Thêm từ ngữ thích hợp vào câu in → lược VN đậm để chúng đầy đủ nghĩa ? -> Để tránh lặp lại “đuổi theo nó” có câu đứng trước → Rồi ba bốn người, sáu bảy người / đuổi theo b - Bao giừ cậu Hà Nội ? - Ngày mai → lược CN VN GV nêu vấn đề: Trong câu lược bỏ ấy, em hiểu thực hành động nêu -> Làm cho câu gọn câu không ? (hiểu được) → Ngày mai, tớ / Hà Nội ? Vậy nhờ đâu em hiểu ? -> Nhờ vào ngữ cảnh câu kèm GV chốt: Các VD vừa phân tích thiếu CN VN hay CN-VN để nhằm làm cho câu văn gọn gọi rút gọn câu ? Vậy em hiểu câu rút gọn ? (Câu rút gọn: câu lược bỏ số thành phần câu, người đọc, người nghe hiểu) ? Rút gọn câu để nhằm mục đích ? (làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ) + Hs đọc ghi nhớ1: sgk/15 GV: Cho HS làm BT1: Sgk/16 ? Câu tục ngữ câu rút gọn ? Những thành phần câu rút gọn ? Rút gọn câu để làm ? ? Có thể khơi phục câu đầy đủ ? => Rút gọn câu (còn gọi câu tỉnh lược) VD: b Chúng ta ăn nhớ kẻ trồng c Người nuôi lợn ăn cơm nằm, người nuôi tằm * Ghi nhớ 1: sgk (15 ) ăn cơm đứng * Bài tập 1/16 d Chúng ta nên nhớ tấc đất, tấc vàng b Ăn nhớ kẻ trồng -> HS: làm nhanh -> Rút gọn CN -> câu gọn hơn, ngụ ý -> GV: ghi điểm cho HS khuyên chung người biết sống có đạo lí c Ni lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng * Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dùng câu rút gọn -> Rút gọn CN -> câu gọn hơn, thông tin rõ điều muốn nói: vất vả + Hs đọc ví dụ (bảng phụ- máy chiếu) người nuôi lợn, chăn tằm ? Những câu in đậm thiếu thành phần ? (thiếu d Tấc đất, tấc vàng CN) -> Rút gọn CN-VN -> câu gọn ? Có nên rút gọn câu khơng ? Vì ? khẳng định mạnh mẽ q trọng đất (Khơng nên rút gọn vậy, rút gọn làm cho câu khó hiểu ) II Cách dùng câu rút gọn + Hs đọc ví dụ (bảng phụ- máy chiếu) * Ví dụ 1: Sgk/15 ? Em có nhận xét câu trả lời người con? Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại (Câu trả lời người chưa lễ phép) Sân trường thật đông vui Chạy loăng quăng Nhảy dây Chơi kéo co ? Ta cần thêm từ ngữ vào câu rút gọn → Thiếu CN – làm cho câu khó hiểu để thể thái độ lễ phép ? (ạ, mẹ ạ) → Khơng nên rút gọn * Ví dụ 2: Sgk/15,16 GV chốt: Khi rút gọn câu cần ý điều ? - Mẹ ơi, hơm điểm 10 + Hs đọc ghi nhớ2 - Con ngoan ! Bài điểm 10 thế? * Hoạt động 4: Luyện tập - Bài kiểm tra toán +Hs đọc 2, nêu yêu cầu tập -> Câu trả lời cộc lốc, không lễ phép +Hs thảo luận theo dãy, dãy phần -> Phải thêm tình thái từ “ạ” vào cuối câu “dạ thưa” vào đầu câu ? Hãy tìm câu rút gọn ví dụ ? ? Khơi phục thành phần câu rút gọn ? * Ghi nhớ2: sgk/16 III Luyện tập * Bài (16 ): a Tôi bước tới thấy cỏ cây… thấy lom khom… thấy lác đác… Tôi quốc quốc đau… Tôi gia gia mỏi… Tôi dừng chân Tơi cảm thấy có mảnh → Những câu thiếu CN, câu cuối thiếu CN VN có thành phần phụ ngữ b Thiếu CN (trừ câu đủ CV , VN ) Người ta đồn Quan tướng cưỡi ngựa ? Cho biết thơ, ca dao thường có Vua ban khen nhiều câu rút gọn ? Vua ban cho Quan tướng đánh giặc GV: gọi HS đọc văn “Mất rồi” Quan tướng xơng vào ? Vì cậu bé người khách lại hiểu lầm Quan tướng trở gọi mẹ nhau? → Làm cho câu thơ ngắn gọn, xúc tích, tăng sức biểu cảm * Bài 3/17 Mất Hai người hiểu lầm cậu bé dùng câu rút gọn khiến người khách hiểu lầm điều cậu muốn nói - Mất (tờ giấy rồi) - Thưa tối hôm qua (tờ giấy tối hôm qua) ? Qua câu chuyện này, em rút học cách nói ? - Cháy ! (tờ giấy bị cháy) GV: gọi HS đọc văn “Tham ăn” ? Chi tiết có tác dụng gây cười phê phán? -> Vì CN bị lược bỏ, nên người khách lại hiểu lầm bố cậu bé => Rút học: Dùng câu rút gọn không chỗ gây nên hiểu lầm * Bài 4/18 Tham ăn Các câu nói rút gọn đến mức tối đa.(Đây Mỗi Tiệt!) anh chàng tham ăn câu chuyện có tác dụng gây cười phê phán Củng cố: ? Tìm số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng câu rút gọn ? - Hs phát biểu, Gv nhận xét Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ - Soạn bài: Đặc điểm văn nghị luận Trả lời câu hỏi phần 1,2,3 ... làm cho câu văn gọn gọi rút gọn câu ? Vậy em hiểu câu rút gọn ? (Câu rút gọn: câu lược bỏ số thành phần câu, người đọc, người nghe hiểu) ? Rút gọn câu để nhằm mục đích ? (làm cho câu gọn hơn,... tránh lặp từ ) + Hs đọc ghi nhớ1: sgk/15 GV: Cho HS làm BT1: Sgk/16 ? Câu tục ngữ câu rút gọn ? Những thành phần câu rút gọn ? Rút gọn câu để làm ? ? Có thể khơi phục câu đầy đủ ? => Rút gọn câu. .. -> Rút gọn CN-VN -> câu gọn ? Có nên rút gọn câu khơng ? Vì ? khẳng định mạnh mẽ quý trọng đất (Khơng nên rút gọn vậy, rút gọn làm cho câu khó hiểu ) II Cách dùng câu rút gọn + Hs đọc ví dụ (bảng

Ngày đăng: 10/05/2019, 09:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan