quả lý khoa duoc benh vien

43 41 0
quả lý khoa duoc benh vien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111

Bài 12 Công tác dợc bệnh viện Mục tiêu học tập Trình bày vị trí, chức năng, tổ chức, nhiệm vụ khoa dợc bệnh viện Trình bày công tác cung ứng, quản lý, cấp phát, pha chế sử dụng thuốc khoa dợc bệnh viện, vận dông thùc tÕ Néi dung häc tËp Vị trí, chức năng, nhiệm vụ tổ chức khoa dợc bệnh viện 1.1 Vị trí, chức - Vị trí: Trong bệnh viện khoa dợc đợc bố trí địa điểm thuật tiện, có đủ điều kiện làm việc, hệ thống kho, phòng pha chế, nơi bào chế thuốc y học cổ truyền, phòng cấp phát bảo đảm chế độ vệ sinh, sẽ, cao dáo, thoáng mát, an toàn hợp lý - Chức năng: Khoa dợc bệnh viện khoa chuyên môn giúp bệnh viện trởng quản lý toàn công tác dợc bệnh viện 1.2 NhiƯm vơ 1) Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa) 2) Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị nhu cầu đột xuất khác có yêu cầu 3) Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động Hội đồng thuốc điều trị 4) Bảo quản thuốc theo nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc” 5) Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sản xuất thuốc từ dược liệu sử dụng bệnh viện 6) Thực công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn thuốc 7) Quản lý, theo dõi việc thực quy định chuyên môn dược khoa bệnh viện 8) Nghiên cứu khoa học đào tạo; sở thực hành trường Đại học, Cao đẳng Trung học dược 9) Phối hợp với khoa cận lâm sàng lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt sử dụng kháng sinh theo dõi tình hình kháng kháng sinh bệnh viện 10) Tham gia đạo tuyến 11) Tham gia hội chẩn yêu cầu 12) Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc 13) Quản lý hoạt động Nhà thuốc bệnh viện theo quy định 14) Thực nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo vật tư y tế tiêu hao (bơng, băng, cồn, gạc) khí y tế sở y tế chưa có phòng Vật tư - Trang thiết bị y tế người đứng đầu sở giao nhiệm vụ 1.3 Tæ chøc - Nghiệp vụ dược; Kho cấp phát; Thống kê dược; Dược lâm sàng, thông tin thuốc; Pha chế thuốc, kiểm nghiệm, kiểm soát chất lượng thuốc; Quản lý hoạt động chuyên môn Nhà thuốc bệnh viện Hoạt động khoa dược 2.1 Lập kế hoạch tổ chức cung ứng thuốc Lập kế hoạch • Xây dựng Danh mục thuốc sử dụng bệnh viện hàng năm theo nhu cầu điều trị hợp lý khoa lâm sàng Khi xây dựng danh mục thuốc cần vào: - Mô hình bệnh tật địa phương, cấu bệnh tật bệnh viện thống kê hàng năm; - Trình độ cán theo Danh mục kỹ thuật mà bệnh viện thực hiện; - Điều kiện cụ thể bệnh viện: quy mô trang thiết bị phục vụ chẩn đốn điều trị có bệnh viện; - Khả kinh phí: Ngân sách nhà nước cấp, ngân sách bảo hiểm y tế, khả kinh tế địa phương; - Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh Bộ Y tế ban hành - Danh mục thuốc sử dụng bệnh viện phải rà soát, bổ sung, hiệu chỉnh hàng năm cho phù hợp với tình hình thực tế điều trị b Tham gia xây dựng Danh mục thuốc số thuốc tủ trực khoa lâm sàng Danh mục bác sĩ Trưởng khoa đề nghị vào yêu cầu, nhiệm vụ điều trị khoa trình Giám đốc phê duyệt c Lập kế hoạch cung ứng thuốc để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt nhằm bảo đảm cung ứng đủ thuốc có chất lượng cho nhu cầu chẩn đoán điều trị nội trú, ngoại trú, bảo hiểm y tế phù hợp với kinh phí bệnh viện Làm dự trù bổ sung (theo mẫu Phụ lục 2) nhu cầu thuốc tăng vượt kế hoạch, thuốc khơng có nhà thầu tham gia, khơng có danh mục thuốc có nhu cầu đột xuất d Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể đơn vị, khoa Dược khoa, phòng khác lập kế hoạch cung ứng trang thiết bị y tế (do Giám đốc bệnh viện quy định) d) Thuốc cần kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần tiền chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) thuốc bảo quản điều kiện nhiệt độ đặc biệt bảo quản theo quy định hành yêu cầu nhà sản xuất đ) Theo dõi hạn dùng thuốc thường xuyên Khi phát thuốc gần hết hạn sử dụng thuốc hạn sử dụng có dấu hiệu nứt, vỡ, biến màu, vẩn đục phải để khu vực riêng chờ xử lý e) Thuốc, hoá chất dễ cháy nổ, vắc xin, sinh phẩm bảo quản kho riêng g) Kiểm tra sức khỏe thủ kho thuốc, hóa chất: tháng/lần 2.5 Tổ chức pha chế thuốc, sản xuất, chế biến thuốc dùng bệnh viện 1) Yêu cầu trang thiết bị, phòng, khu vực pha chế thuốc tân dược, thuốc phóng xạ, phòng bào chế thuốc đơng y thuốc từ dược liệu: a) Phòng pha chế thuốc tân dược, thuốc phóng xạ, phòng bào chế thuốc đơng y theo quy trình chiều, đảm bảo an tồn, vệ sinh chống nhiễm khuẩn, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật điều kiện cần thiết khác để đáp ứng với yêu cầu kỹ thuật pha chế; phòng thiết kế yêu cầu sản phẩm (thuốc dùng ngoài, thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt, thuốc ung thư, thuốc phóng xạ, thuốc đông y) b) Đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho pha chế bào chế 2) Yêu cầu người làm việc phòng pha chế, bào chế thuốc: phải bảo đảm tiêu chuẩn chuyên mơn, sức khỏe theo quy định (có giấy chứng nhận thực hành an toàn xạ y tế pha chế thuốc phóng xạ) 3) Yêu cầu nguyên liệu (tân dược, thuốc đông y thuốc từ dược liệu, thuốc phóng xạ) a) Ngun liệu, hố chất dùng pha chế phải bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn sở tiêu chuẩn dược điển, hạn sử dụng có phiếu kiểm nghiệm kèm theo; b) Dược liệu bảo đảm chất lượng 4) Phạm vi pha chế thuốc tân dược, thuốc phóng xạ, thuốc đơng y thuốc từ dược liệu a) Phạm vi pha chế thuốc tân dược:  - Pha chế thuốc theo đơn cho người bệnh, pha chế thuốc chuyên khoa đặc trị - Chuẩn bị thuốc điều trị ung thư: khoa Dược đảm nhiệm việc pha chế thuốc điều trị ung thư vào dịch truyền dung dịch tiêm cho khoa lâm sàng Nơi chưa có điều kiện khoa Dược phải xây dựng quy trình pha chế, hướng dẫn kiểm soát việc pha thuốc ung thư cho người bệnh khoa lâm sàng Phòng chuẩn bị thuốc ung thư phải đảm bảo an toàn cho người chuẩn bị an tồn cho mơi trường - Chia nhỏ liều thuốc cho bệnh nhi: khoa Dược chịu trách nhiệm chia nhỏ liều thuốc cho chuyên khoa nhi hướng dẫn cho điều dưỡng thực quy trình pha chế thuốc theo yêu cầu nhà sản xuất b) Phạm vi pha chế thuốc phóng xạ: - Phối hợp với khoa Y học hạt nhân xây dựng quy trình pha chế thuốc phóng xạ - Pha chế, chia nhỏ liều thuốc phóng xạ danh mục cho phép sử dụng bệnh viện, khu vực cách ly, đảm bảo an toàn xạ - Tồn bao bì, dụng cụ, chất thải, nước rửa q trình pha chế thuốc phóng xạ phải thu gom, xử lý theo qui định quản lý chất lượng phóng xạ; - Số lượng pha chế, thể tích pha chế, số lượng cấp phát, địa cấp phát phải theo dõi chi tiết, cập nhật sau lần pha chế, cấp phát c) Phạm vi bào chế thuốc đông y thuốc từ dược liệu: - Bào chế, tẩm thuốc phiến dùng bệnh viện; - Sắc thuốc thang cho người bệnh; - Sản xuất số dạng thuốc từ dược liệu dùng bệnh viện; - Tùy điều kiện bệnh viện đa khoa, Lãnh đạo bệnh viện định việc bào chế thuốc đông y thuốc từ dược liệu trực thuộc khoa Y học cổ truyền khoa Dược 5) Quy trình pha chế a) Xây dựng quy trình pha chế cho thuốc, xin ý kiến Hội đồng khoa học bệnh viện trình Giám đốc phê duyệt Quy trình pha chế bao gồm: - Tiêu chuẩn chuyên môn (tiêu chuẩn sở, tiêu chuẩn Việt Nam); - Cơng thức pha chế; - Quy trình pha; - Tiêu chuẩn yêu cầu nguyên liệu, phụ liệu; - Tiêu chuẩn thành phẩm b) Kiểm soát bán thành phẩm thành phẩm theo yêu cầu loại thuốc pha chế, bào chế thuốc đông y thuốc từ dược liệu c) Sau pha chế vào sổ theo dõi pha chế (theo mẫu Phụ lục 15), đối chiếu lại đơn, kiểm tra tên hóa chất, liều lượng dùng pha dán nhãn thành phẩm d) Kiểm tra thành phẩm trước phát thuốc cho người bệnh (tự kiểm tra gửi thành phẩm kiểm tra sở hợp pháp khác) đ) Đơn thuốc cấp cứu phải pha ngay, ghi thời gian pha chế vào đơn giao thuốc • 6) Thực kiểm soát, kiểm nghiệm chặt chẽ thuốc pha chế lưu mẫu theo quy định 7) Kiểm tra sức khỏe dược sĩ pha chế thuốc: tháng/lần 2.6 Thông tin thuốc, tư vấn sử dụng thuốc 1) Công tác thông tin thuốc tư vấn sử dụng thuốc a) Tổ chức đơn vị thông tin thuốc để phổ biến, theo dõi, tuyên truyền sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu b) Thông tin thuốc: tên thuốc, hoạt chất, liều dùng, liều độc, liều; hiệu chỉnh liều cho đối tượng người bệnh đặc biệt; định, chống định, tác dụng không mong muốn thuốc, tương tác thuốc, tương hợp, tương kỵ thuốc; lựa chọn thuốc điều trị; sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai/cho bú, lưu ý sử dụng thuốc c) Thông báo kịp thời thông tin thuốc mới: tên thuốc, thành phần; tác dụng dược lý, tác dụng không mong muốn, định, chống định, liều dùng đến khoa lâm sàng d) Tư vấn cho Hội đồng thuốc điều trị việc lựa chọn thuốc đưa vào Danh mục thuốc dùng bệnh viện, việc xây dựng tiêu chí lựa chọn thuốc đấu thầu đ) Tư vấn sử dụng thuốc cho bác sĩ kê đơn lựa chọn thuốc điều trị e) Hướng dẫn sử dụng thuốc cho điều dưỡng, người bệnh nhằm tăng cường sử dụng thuốc an toàn, hợp lý; hướng dẫn cách dùng, đường dùng, khoảng cách dùng, thời điểm dùng thuốc; hướng dẫn, theo dõi, giám sát điều trị g) Tham gia phổ biến, cập nhật kiến thức chuyên môn liên quan đến thuốc sử dụng thuốc cho cán y tế h) Tham gia công tác cảnh giác dược; theo dõi, tập hợp báo cáo tác dụng không mong muốn thuốc đơn vị báo cáo Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc Đề xuất biện pháp giải kiến nghị sử dụng thuốc hợp lý, an toàn i) Tham gia nghiên cứu khoa học sử dụng thuốc, thử nghiệm thuốc lâm sàng, đánh giá hiệu kinh tế y tế bệnh viện k) Tham gia đạo tuyến trước bệnh viện tuyến trung ương tuyến tỉnh 2) Sử dụng thuốc a) Xây dựng hướng dẫn sử dụng danh mục thuốc bệnh viện b) Xây dựng tiêu chí lựa chọn thuốc, hố chất (pha chế, sát khuẩn) cung cấp cho Hội đồng thuốc điều trị Hội đồng đấu thầu để lựa chọn thuốc, hóa chất (pha chế, sát khuẩn) sử dụng bệnh viện c) Kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn bệnh viện d) Đánh giá sử dụng thuốc định (sự phù hợp với hướng dẫn điều trị, với danh mục thuốc bệnh viện), chống định, liều dùng, tương tác thuốc thông qua việc duyệt thuốc cho khoa lâm sàng tham gia phân tích sử dụng thuốc trường hợp lâm sàng đánh giá trình sử dụng thuốc đ) Kiểm soát việc sử dụng hoá chất khoa, phòng 2.7 Quản lý, theo dõi việc thực quy định chuyên môn dược khoa Nhà thuốc bệnh viện - Theo dõi, quản lý việc sử dụng thuốc tủ trực - Theo dõi tham mưu cho Giám đốc bệnh viện việc thực quy định chuyên môn dược ... nhiệm vụ khoa dợc bệnh viện Trình bày công tác cung ứng, quản lý, cấp phát, pha chế sử dụng thuốc khoa dợc bƯnh viƯn, vËn dơng thùc tÕ Néi dung häc tập Vị trí, chức năng, nhiệm vụ tổ chức khoa dợc... đảm chế độ vệ sinh, sẽ, cao dáo, thoáng mát, an toàn hợp lý - Chức năng: Khoa dợc bệnh viện khoa chuyên môn giúp bệnh viện trởng quản lý toàn công tác dợc bệnh viƯn 1.2 NhiƯm vơ 1) Lập kế hoạch,... muốn thuốc 7) Quản lý, theo dõi việc thực quy định chuyên môn dược khoa bệnh viện 8) Nghiên cứu khoa học đào tạo; sở thực hành trường Đại học, Cao đẳng Trung học dược 9) Phối hợp với khoa cận lâm

Ngày đăng: 10/05/2019, 00:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan