GIÁO TRÌNH DƯỢC LÝ Y SỸ

132 3.2K 5
GIÁO TRÌNH DƯỢC LÝ Y SỸ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

dược lý trung cấp; dược lý trung cấp;dược lý trung cấp;dược lý trung cấp;dược lý trung cấp;dược lý trung cấp;dược lý trung cấp;dược lý trung cấp;dược lý trung cấp;dược lý trung cấp;dược lý trung cấp;dược lý trung cấp;dược lý trung cấp;dược lý trung cấp;dược lý trung cấp;

MỤC LỤC BÀI CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM TRONG TIẾNG LATIN BÀI CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM ĐẶC BIỆT TRONG TIẾNG LATIN BÀI CÁCH ĐỌC TÊN THUỐC BẰNG TIẾNG VIỆT THEO THUẬT NGỮ QUỐC TẾ TIẾNG LATIN 17 BÀI DƯỢC ĐẠI CƯƠNG .26 BÀI THUỐC AN THẦN, GÂY NGỦ, CHỐNG CO GIẬT .35 BÀI THUỐC GÂY MÊ, GÂY TÊ 39 BÀI THUỐC HẠ SỐT, GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM 43 BÀI THUỐC TÁC DỤNG TRÊN TIM MẠCH 49 BÀI 10 THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG 54 BÀI 11 THUỐC ĐƯỜNG HÔ HẤP 59 BÀI 12 THUỐC CHỮA BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG, TIÊU CHẢY, LỴ 64 BÀI 13 THUỐC TRỊ GIUN SÁN .70 BÀI 14 THUỐC KHÁNG SINH .74 BÀI 15 THUỐC SÁT KHUẨN, TẨY UẾ 85 BÀI 16 HORMON VÀ THUỐC ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN NỘI TIẾT 88 BÀI 17 THUỐC CHỐNG SỐT RÉT .95 BÀI 18 THUỐC DÙNG TRONG KHOA MẮT, TAI – MŨI-HỌNG, NGOÀI DA VÀ TRONG SẢN PHỤ KHOA 100 BÀI 19 VITAMIN 111 BÀI 20 DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN 117 BÀI 21 THUỐC CHỐNG THIẾU MÁU 123 BÀI 22 THUỐC CHỐNG LAO 127 ĐÁP ÁN .132 Bài CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM TRONG TIẾNG LATIN MỤC TIÊU Trình bày cách viết đọc nguyên âm, phụ âm tiếng Latin Viết đọc tên nguyên tố, hố chất, tên thuốc thơng dụng tiếng Latin NỘI DUNG Tiếng Latin coi Quốc tế ngữ ngành Y học, Dược học, Thực vật học Trong ngành y, cần phải học tiếng latin để viết, đọc tên thuốc theo "thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin", để kiểm tra đơn thuốc, nhẵn thuốc tiếng Latin BẢNG CHỮ CÁI LATIN Tiếng latin có 24 chữ cái, xếp theo thứ tự sau: Số Tên chữ TT Hoa Thường A a a B b bê C c xê D d đê E e ê F f ép-phờ G g ghê H h hát I i i 10 K k ca 11 L l e-lờ 12 M m em-mờ 13 N n en-nờ 14 O o ô 15 P p pê 16 Q q cu 17 R r e-rờ 18 S s ét-sờ 19 T t tê 20 U u u 21 V v vê 22 X x ích-xờ 23 Y y íp-xi-lon 24 Z z dê-ta 24 chữ Latin chia làm loại: nguyên âm là: a, e, i, o, u, y 18 phụ âm là: b, c, d, f, g, h, k, l, m, n, p, q, r, s, t, v, x, z Ngồi có chữ: Bán ngun âm j (J), đọc i Phụ âm đôi w (W), đọc u v CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM 2.1 Cách viết đọc nguyên âm bán nguyên âm: - Chữ a, i, u đọc tiếng Việt Ví dụ: Kalium (ka-li-um) Acidum ascorbicum (a-xi-đum a-xờ-cooc-bi-cum) Kali Acid ascorbic (vitamin C) - Chữ e đọc chữ ê tiếng Việt Ví dụ: Ephedrinum hydrochloridum (ê-phê-đờ-ri-num huy-đờ-rơ-khờ-lơ-ri-đum): ephedrin hydroclorid Methotrexatum (mê-thô-tờ-rê-xa-tum): methotrexat - Chữ o đọc chữ ô tiếng Việt Ví dụ: Chloroquinum (khờ-lơ-rơ-ki-num) cloroquin Lidocainum (li-đơ-ca-i-num) lidocain - Chữ y đọc uy tiếng Việt Ví dụ: Dehydroemetinum (đề-huy-đờ-rơ-ê-mê-ti-num) dehydroemetin Pyramidonum (puy-ra-mi-đơ-num) pyramidon - Chữ j đọc chữ i tiếng Việt Ví dụ: Injectio (in-i-ếch-xi-ô) thuốc tiêm Jucundus (i-u-cun-đu-xờ) dễ chịu 2.2 Cách viết đọc phụ âm: - Các phụ âm cách viết đọc giống tiếng Việt là: b, h, k, l, m, n, p, v Ví dụ: Bismuthum (bi-xờ-mu-thờ-um) Benzylum penicillinum (bên-duy-lum pê-ni-xi-lờ-li-um) Berberinum (bê-rờ-bê-ri-um) Homatropinum (hô-ma-tờ-rô-pi-num) Kalium (ka-li-um) Ketaminum (kê-ta-mi-num) Lidocainum (li-đô-ca-i-num) Lobelia (lô-bê-li-a) Mebendazolum (mê-bên-đa-dô-lum) Metronidazolum (mê-tờ-rô-ni-đa-dô-lum) Naloxonum (na-lô-xô-num) Nystatinum (nuy-xờ-ta-ti-num) Paracetamolum (pa-ra-xe-ta-mô-lum) Propranolonum (pờ-ro-pờ-ra-lô-num) Vitaminum (vi-ta-mi-num) Vaccinum (vac-xi-num) - Chữ c đứng trước a, o, u đọc chữ c trước e, chữ x tiếng Việt Ví dụ: Carbamazepinum (ca-rờ-ba-ma-dê-pi-num) Codeinum (cơ-đê-i-um) Curcuminum (cu-rờ-cu-mi-num) Cephalexinum (xê-pha-lê-xi-num) Ciprofloxacinum (xi-pờ-rô-phờ-lô-xa-xi-num) bismuth benzyl penicilin berberin homatropin kali ketamin lidocain lobeli mebendazol metronidazol naloxon nystatin paracetamol Propranolon Vitamin Vaccin i, y, ae, oe đọc Carbamazepin codein curcumin cephalexin ciprofloxacin Cychlophosphamidum (xuy-khờ-lô-phô(xờ)-pha-mi-đum) Cyclophosphamid Coelia (xơ-li-a) - Chữ d đọc chữ đ tiếng Việt Ví dụ: Digoxinum (đi-ghơ-xin-num) digoxin Dopaminum (đơ-pa-mi-num) dopamin - Chữ f đọc ph tiếng Việt Ví dụ: Furosemidum (phu-rô-dê-mi-đum) Furocemid Flourouracilum (phu-lu-ru-ra-xi-lum) Flourouracil - Chữ g đọc gh tiếng Việt Ví dụ: Griseofulvin (gh-ri-deo-phul(ờ)-vin) Glucose (gh-lu-cơ-dơ) - Chữ q kèm chữ u đọc qu tiếng Việt Ví dụ: Quininum (qui-ni-um) Quinin Quinidinum (qui-ni-đi-num) Quinidin -Chữ r đọc r tiếng Việt (rung lưỡi) Ví dụ: Rifampicinum (ri-pham-pi-xi-num) Rifampicin Riboflavinum (ri-bơ-phờ-la-vi-num) Riboflavin - Chữ s đọc x, đứng nguyên âm đứng nguyên âm chữ m hay n đọc chữ d tiếng Việt Ví dụ: Seduxenum (xê-đu-xê-num) Seduxen Isoniazidum (i-dô-ni-a-di-đum) isoniazid Isosorbidum (i-dô-dooc-bi-đum) Isosorbid Gargarisma (ga-rờ-ga-ri-dờ-ma) thuốc súc miệng Mensura (mên-du-ra) đo - Chữ t đọc chữ t tiếng Việt, trừ chữ t đứng trước i kèm theo nguyên âm đọc x Nhưng trước t, i có ba chữ s, t, x đọc t Ví dụ: Stibium (xờ-ti-bi-um) stibi Potio (pơ-xi-ơ) thuốc nước Mistio (mi-xờ-ti-ô) hỗn hợp trộn lẫn - Chữ x đầu từ, đọc chữ x tiếng Việt, x đứng sau nguyên âm đọc kx, x đứng nguyên âm đọc kd Ví dụ: Xylenum (xuy-lê-num) xylen Radix (ra-đich-kxờ) rễ Excipiens (ếch-kxờ-xi-pi-ên-xờ) tá dược Exemplum (ếch-kdêm-pờ-lum) ví dụ Oxydum (ơc-kduy-đum) -Chữ z đọc chữ d tiếng Việt Ví dụ: Diazepamum (di-a-dê-pam-um) Parazosinum (pa-ra-dô-din-um) Oxyd Diazepam Parazosin BÀI TẬP ĐỌC MỘT SỐ TÊN THUỐC (theo nhóm nhỏ) Latin Camphora Carbo ligni Chloramphenicolum Chloroformium Codeinum Coffeinum Cupri sulfas Deltacortisonum Dicainum Diethyl stilboestrolum Zinci sulfas Zinci oxydum Việt nam longnão Than thảo mộc Cloramphenicol Cloroform Codein Cafein Đồng sulfat Deltacortison Dicain Diethyl stilbestrol Kẽm sulfat Kẽm oxyd Latin Quinini hydrochloridum Reserpinum Saccharum album Salicylamidum Santoninum Streptomycini sulfas Sulfaguanidinum Sulfa metoxypyridazinum Theophyllinum Vanillinum Vitaminum Việt nam Quinin hydroclorid Reserpin đường trắng Salicylamid Santonin Streptomycin sulfat Sulfaguanidin Sulfa metoxypyridazin Theophyllin Vanilin Vitamin LƯỢNG GIÁ 1/ Theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin chữ d đọc ( 1), chữ f đọc ( 2), chữ g đọc ( 3) tiếng Việt a 1-đ; 2-ph; 3-gh b 1-đ; 2-ph; 3-ghi c 1-d; 2-p; 3-gh d 1-d; 2-p; 3-ghi 2/ Theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin Gutta đọc ( 1), Quantum satis đọc ( 2), folium đọc ( 3) a 1-ghút-ta; 2-quan-tum-xa-xi-xờ; 3-pô-li-um b 1-ghút-ta; 2-quan-tum-xa-ti-xờ; 3-phô-li-um c 1-gút-ta; 2-quan-tum-xa-ti-xờ; 3-pô-li-um d 1-gút-ta; 2-quan-tum-xa-xi-xờ; 3-phô-li-um 3/ Tiếng Latin gồm ( 1) chữ cái, có ( 2) nguyên âm ( 3) phụ âm a 1-hai tư; 2-sáu; 3-mười tám b 1-hai tư; 2-bảy; 3-mười năm c 1-hai sáu; 2-bảy; 3-mười chín d 1-hai mươi hai; 2-sáu; 3-mười sáu 4/ Theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin Isoniazidum đọc là: a I-dô-ni-a-di-đum b I-dô-ni-a-đi-đum c I-sô-ni-a-zi-đum d I-đô-ni-a-di-đum 5/ Theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin chữ j đọc ( 1) tiếng Việt, ví dụ Jucundus đọc ( 2), Injectio đọc ( 3) a 1-i; 2-i-u-cun-đu-xờ; 3-in-i-ếch-xi-ô b 1-z; 2-i-u-cun-đu-xờ; 3-in-i-ếch-xi-ô c 1-z; 2-zu-cun-đu-xờ; 3-in-i-ếch-xi-ô d 1-i; 2-i-u-cun-đu-xờ; 3-in-zếch-xi-ô 6/ Theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin Reserpinum, Euquininum đọc là: a Rê-sê-rờ-pi-num; Ê-u-qui-ni-num b Rê-rê-rờ-pi-num; Eu-qui-ni-num c Rê-dê-rờ-pi-num; Êu-qui-ni-num d Rê-sê-rờ-pi-num; ơ-qui-ni-num Bài CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM ĐẶC BIỆT TRONG TIẾNG LATIN MỤC TIÊU Trình bày cách viết đọc nguyên âm, phụ âm đặc biệt tiếng Latin Đọc tên thuốc thơng dụng chương trình đào tạo Y sỹ NỘI DUNG CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM KÉP, NGUYÊN ÂM GHÉP 1.1 Nguyên âm kép nguyên âm đứng liền đọc thành âm Ví dụ: - Ae đọc chữ e tiếng Việt Aequalis (e-qua-li-xờ) Aether (e-thê-rờ) - Oe đọc chữ tiếng Việt Foetidus (phơ-ti-đu-xờ) ether có mùi hôi thối Oedema (ơ-đê-ma) - Au đọc chữ au tiếng Việt Aurum (au-rum) Lauraceae (lau-ra-xê-e) - Eu đọc tiếng Việt Neuter (nêu-tê-rờ) Seu (xêu) bệnh phù vàng họ Long não trung tính 1.2 Những ngun âm kép: ặ, , có dấu chấm chữ e (ë), phải đọc tách riêng nguyên âm - Aë: đọc a-ê - Oë: đọc ơ-ê Ví dụ: r (a-ê-rờ) Al (a-lơ-ê) khơng khí lô hội 1.3 Nguyên âm ghép nguyên âm đứng liền nhau, đọc thành âm, nguyên âm đầu đọc ngắn, ngun âm sau đọc dài Ví dụ: Opium (ơ-pi-um) Unguentum (un-gu-ên-tum) thuốc phiện thuốc mỡ CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC PHỤ ÂM KÉP, PHỤ ÂM GHÉP, PHỤ ÂM ĐÔI 2.1 Phụ âm kép phụ âm liền nhau, phụ âm sau h, đọc phụ âm tương đương Ví dụ: - Ch đọc kh tiếng Việt Strychninum (xờ-tờ-ruy-khờ-ni-num) Cholera (khô-lê-ra) - Ph đọc ph tiếng Việt Camphora (cam-phô-ra) Phenytoinum (phê-nuy-tô-i-num) - Rh đọc r tiếng Việt (rung lưỡi) Rheum (rê-um) Rhizoma (ri-dô-ma) - Th đọc th tiếng Việt Theophylinum (thê-ô-phuy-li-num) Aetheroleum (e-thê-rô-lê-um) Strychnin bệnh tả camphor, long não Phenytoin đại hồng thân dễ Theophylin có tinh dầu 2.2 Phụ âm ghép phụ âm liền nhau, đọc thành hai âm: phụ âm đầu đọc nhẹ lướt nhanh sang phụ âm sau Ví dụ: Bromum (bờ-rơ-mum) Natrium (na-tờ-ri-um) Drupa (đờ-ru-pa) natri hạch Chlorophyllum (khờ-lô-rô-phuy-lờ-lum) Riboflavinum (ri-bô-phờ-la-vi-num) chất diệp lục riboflavin (vitamin B12) 2.3 Phụ âm đôi phụ âm giống liền nhau, đọc phụ âm cho âm tiết trước, phụ âm cho âm tiết sau Ví dụ: Gramma (ghờ-ram-ma) Gutta (ghut-ta) Ferrum (phê-rờ-rum) Gam giọt sắt Chú ý: Chữ w (vê đơi), khơng có bảng chữ Latin, thường đọc v chữ w đứng trước nguyên âm, đọc u w đứng trước phụ âm Ví dụ: Fowler (phơ-u-lê-rờ) fowler Rauwolfia (rau-vơ-lờ-phi-a) Ba gạc BÀI TẬP ĐỌC MỘT SỐ TÊN THUỐC (theo nhóm nhỏ) LƯỢNG GIÁ 1/ Theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin phụ âm đôi ( 1) phụ âm ( 2) nhau, phụ âm sau h, đọc ( 3) phụ âm ( 4) a 1-ba; 2-cách; 3-một; 4-tương đương b 1-hai; 2-liền; 3-một; 4-tương đương c 1-ba; 2-liền; 3-một; 4-khác d 1-hai; 2-cách; 3-hai; 4-khác 2/ Theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin ch đọc ( 1), ph đọc ( 2), th đọc ( 3) a 1-ch; 2-p; 3-t b 1-ch; 2-ph; 3-t c 1-kh; 2-p; 3-th d 1-kh; 2-ph; 3-th 3/ Theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin Cholera đọc ( 1), Camphora đọc ( 2), Aetheroleum đọc ( 3) a 1-khô-lê-ra; 2-cam-pô-ra; 3-e-tê-rô-lê-um b 1-cô-lê-ra; 2-cam-phô-ra; 3-e-tê-rô-lê-um c 1-cô-lê-ra; 2-cam-pô-ra; 3-e-thê-rô-lê-um d 1-khô-lê-ra; 2-cam-phô-ra; 3-e-thê-rô-lê-um 4/ Theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin phụ âm ghép hai phụ âm liền nhau, đọc thành ( 1) âm, phụ âm đầu đọc ( 2) lướt ( 3) sang phụ âm sau a 1-một; 2-nhẹ; 3-dài b 1-một; 2-ngắn; 3-dài c 1-hai; 2-ngắn; 3-nhanh d 1-hai; 2-nhẹ; 3-nhanh 5/ Theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin Aër đọc ( 1), Aloë đọc ( 2) a 1-e-rờ; 2-a-lô-ê b 1-a-ê-rờ; 2-a-le c 1-e-rờ; 2-a-e d 1-a-ê-rờ; 2-a-lô-ê 6/ Theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin ae đọc ( 1), oe đọc ( 2), eu đọc ( 3) a 1-e; 2-ơ; 3-êu b 1-ê; 2-ơ; 3-ê-u c 1-e; 2-ô; 3-êu d 1-ê; 2-ô; 3-ê-u Bài CÁCH VIẾT TÊN THUỐC BẰNG TIẾNG VIỆT THEO THUẬT NGỮ QUỐC TẾ TIẾNG LATIN MỤC TIÊU Trình bày cách viết tên thuốc tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin Viết tên quy định tên thuốc thường dùng theo chương trình đào tạo Y sỹ NỘI DUNG QUY TẮC CHUNG 1.1 “Việt hoá” thuật ngữ tên thuốc theo Thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin, với mức độ hợp lý, không làm biến dạng mặt chữ nhiều 1.2 “Việt hoá” thuật ngữ hoá chất hữu viết theo quy ước Hiệp hội Quốc tế Hoá học tuý ứng dụng 10 CÁCH VIẾT 2.1 Viết tên thuốc Tên thuốc (dược phẩm) viết theo mặt chữ thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin “Việt hoá”: 2.1.1 Bỏ âm cuối tiếng Latin như: um, ium, is, us, (as thay at): Ví dụ: Acidum aceticum Aluminii sulfas viết là: acid acetic nhôm sulfat 2.1.2 Khi phụ âm nhắc lại lần như: ll, mm, nn… bỏ phụ âm khơng gây nhầm lẫn: Ví dụ: Penicillinum Ampicillinum Viết là: penicilin Ampicilin 2.1.3 Chữ h từ đọc theo phát âm tiếng Việt để nguyên (trừ h từ chlorum): Ví dụ: Theophyllinum Chlorum Viết là: theophylin Clor 2.1.4 Các nguyên âm kép ae, oe đổi thành e: Ví dụ: Aetherum Oestronum viết là: ether estron 2.1.5 Tên đường có âm cuối osum đổi thành ose: Ví dụ: Glucosum Lactosum viết là: glucose lactose 2.1.6 Vẫn giữ nguyên vần tiếng Latin như: ci, cy, ce, y, ol, al, ul, yl, ar, er, or, ur, id, od, ig, ph, au, eu, …: Ví dụ: Aethylis chloridum Alchol amylicus viết là: ethyl clorid alcol amylic 2.1.7 Các đơn vị khối lượng viết kèm theo tên thuốc thường dùng là: g, mg, mcg (không viết gamma), đơn vị quốc tế (UI) viết tắt đv: Ví dụ: Vitamin B12 100 gamma Penicilin 500000UI Viết là: Vitamin B12 100mcg Penicilin 500 000 đv 2.2 Viết tên thuốc 2.3 Viết tên dạng bào chế 2.3.1 Được tiếp tục dùng tên dạng bào chế quen dùng: Ví dụ: Sirop Capsulae viết là: siro nang 2.3.2 Các tên khác dùng phải Việt hố: Ví dụ: Collutorium Emulsioium viết colutori emulsio 11 -Cấp cứu bù điện giải tắc ruột, liệt ruột, lợi tiểu -Dùng chống sốc, rửa vết thương có mủ Chống định -Suy thận, viêm thận -Phù, cao huyết áp Cách dùng, liều lượng -Tiêm truyền tĩnh mạch chậm tuỳ theo yêu cầu cần thiết bệnh -Thông thường 10-20ml, sau vài tiêm lần -Không tiêm bắp DUNG DỊCH RINGER LACTAT (Dung dịch Hartman) Dạng thuốc, hàm lượng Là dung dịch đa chất điện giải, đóng chai 500ml, thành phần có: Natri clorid g Kali clorid 0,2 g Calci clorid 0,2 g Natri lactat 1,55 g Tác dụng Dung dịch ringer lactat có thành phần điện giải pH tương tự dịch ngoại bào thể dùng bồi phụ nước điện giải Khi vào thể, ion lactat nhanh chóng chuyển hóa thành ion bicarbonat có tác dụng kiềm hóa máu Chỉ định -Mất nước (chủ yếu nước tế bào) nặng, bồi phụ đường uống (người bệnh hôn mê, uống vào nôn ngay, trụy mạch) -Giảm thể tích tuần hồn nặng, cần bù nhanh (sốc phản vệ, sốc sốt xuất huyết) -Nhiễm toan chuyển hóa Cách dùng, liều lượng Tiêm truyền tĩnh mạch nhỏ giọt tuỳ theo yêu cầu điều trị từ 500-1000ml Chú ý: không dùng trường hợp nhiễm kiềm ứ trệ acid lactic DUNG DỊCH GLUCOSE 5% Dung dịch Dextrose 5% Dạng thuốc, hàm lượng Dung dịch đóng chai 250-500ml Chỉ định -Cung cấp lượng cho thể suy nhược -Bù nước, tăng áp lực máu -Lợi tiểu, giải độc bệnh nhiễm độc nhiễm khuẩn Cách dùng, liều lượng Tiêm truyền nhỏ giọt tĩnh mạch theo yêu cầu điều trị, dùng từ 200-500ml ngày DUNG DỊCH GLUCOSE 5% Dung dịch dextrose 5% 119 Dạng thuốc, hàm lượng Dung dịch đóng chai đóng ống 5-10-250-500ml Chỉ định -Cung cấp lượng cho thể suy nhược -Viêm gan, sơ gan -Chống ngộ độc thuốc, thức ăn, ngộ độc chất cyanid (phối hợp với xanh methylen), ngộ độc Insulin Cách dùng, liều dùng -Tiêm tĩnh mạch 5-10-20ml/lần, truyền tĩnh mạch 300ml/lần -Tuyệt đối không tiêm da bắp thịt ORESOL ORS Dạng thuốc, hàm lượng Dạng bột đóng giấy nhơm hàn kín, dùng pha với lít nước sơi để nguội, thành phần gồm có: Glucose 10g Natriclorid 3,5g Natrihydrocacbonat 2,5g Kaliclorid 1,5g Chỉ định Dùng bù nước điện giải, trường hợp ỉa chảy nước trẻ em Cách dùng, liều lượng Tuỳ theo trạng thái nước điện giải: -Sơ sinh đến tháng tuổi dùng 250-500ml -6 tháng đến 24 tháng tuổi dùng 500-1000ml -2 tuổi đến tuổi dùng 750-1500ml -Trên tuổi dùng 1500ml theo yêu cầu bệnh Chú ý: -Thận trọng với người bị bệnh tim mạch, gan, thận -Dùng ORS trường hợp ỉa chảy nặng, phải tiêm truyền tĩnh mạch dung dịch bù nước, bù điện giải khác DUNG DỊCH NATRI HYDROCARBONAT 1,4% Dạng thuốc hàm lượng Dung dịch đóng chai 300ml Chỉ định Chống toan huyết bệnh đái tháo đường, ngộ độc thuốc, thức ăn Cách dùng, liều lượng Tiêm nhỏ giọt tĩnh mạch chậm từ 500-1000ml tuỳ theo yêu cầu điều trị ALVESIN Dạng thuốc, hàm lượng Dung dịch đóng chai 500 ml, chứa acid amin thiết yếu: Leucin, soleucin, Lycin, Methionin, Phenylalanin, Threolin, Tryptophan, Valin, số acid amin khơng thiết yếu số muối khoáng 120 Chỉ định -Cơ thể thiếu hụt chất đạm rối loạn hấp thu protid -Do nhu cầu tăng -Dùng khoa nội, ngoại, sản, nhi (trẻ em suy dinh dưỡng) Chống định Tăng kali huyết, suy thận nặng Cách dùng, liều lượng Tiêm truyền nhỏ giọt tĩnh mạch tuỳ theo lứa tuổi tình trạng bệnh: -Người lớn ngày 500ml -Trẻ em 25-50ml/kg/24giờ -Trẻ sơ sinh 100ml/24giờ CALCI CLORID Dạng thuốc hàm lượng -Thuốc tiêm calci clorid 10%: ống tiêm 10 ml chứa 1g CaCl 2.6H2O (hay 180 mg ion calci) -Thuốc tiêm calci clorid 100 mg/ml: ống tiêm ml chứa 500 mg CaCl2.2H2O (hay 136 mg ion calci) Chỉ định -Các trường hợp cần tăng nhanh nồng độ ion calci máu như: co giật hạ calci huyết trẻ sơ sinh, co thắt quản hạ calci huyết, thiểu cận giáp gây tetani, hạ calci huyết thiếu vitamin D, nhiễm kiềm -Tăng kali huyết, tăng magnesi huyết -Quá liều thuốc chẹn calci, ngộ độc ethylen glycol Chống định -Rung thất hồi sức tim -Tăng calci máu, calci niệu nặng -Sỏi thận suy thận nặng -Người bệnh dùng digitalis, epinephrin -U ác tính tiêu xương Liều lượng cách dùng -Chống hạ kali huyết bổ sung chất điện giải (tiêm tĩnh mạch) Trẻ em: 25 mg/1kg thể trọng, tiêm chậm (thuốc tiêm calci clorid 100mg/ml) Người lớn: 500 mg tới g (136-272 mg ion calci), tiêm tĩnh mạch chậm với tốc độ không vượt 0,5 ml (13,6 mg ion calci) tới ml (27,2 mg ion calci) phút Liều dùng nhắc lại cách quãng đến ngày tùy theo đáp ứng người bệnh nồng độ calci huyết -Chống tăng magnesi huyết: Tiêm tĩnh mạch, bắt đầu 500 mg (136 mg ion calci), nhắc lại tình trạng lâm sàng thấy cần thiết LƯỢNG GIÁ Chỉ định dùng dung dịch tiêm truyền Natriclorid 10% là: A Tiêu chảy 121 B Nhiễm độc C Nhiễm trùng D Tắc ruột cấp tính Căn để phân loại dịch truyền là: A Mục đích điều trị B Cấu trúc hóa học C Đường dùng D Cơ chế tác dụng Dung dịch cung cấp chất dinh dưỡng là: A Dung dịch Natriclorid 10% B Dung dịch Ringer lactat C Dung dịch Dextrose 5% D Dextran Dịch truyền dung dịch thuốc (1) dùng để (2) (phần lớn dùng để truyền nhỏ giọt tĩnh mạch) với (3) A (1) vô trùng, (2) uống, (3) khối lượng lớn B (1) vô khuẩn, (2) tiêm, (3) tỉ lệ lớn C (1) vô khuẩn, (2) tiêm, (3) khối lượng lớn D (1) vô trùng, (2) uống, (3) khối lượng lớn Không tiêm bắp dung dịch sau đây: A Dung dịch glucose 5%, dung dịch glucose 0% B Dung dịch glucose 30%, dung dịch natriclorid 10% C Dung dịch natriclorid 0,9%, dung dịch natriclorid 10% D.Dung dịch ringer lactat, dung dịch glucose 5% Dung dịch có định chống ngộ độc chất cyanid: a Dung dịch glucose 30% b Dung dịch glucose 5% c Dung dịch natriclorid 10% d Dung dịch ringer lactat Cách dùng alvesin là: A Người lớn ngày 500ml, trẻ em 25-50ml/kg/24giờ, trẻ sơ sinh 100ml/24giờ B.Người lớn ngày 500ml, trẻ em 15-50ml/kg/24giờ, trẻ sơ sinh 100ml/24giờ C.Người lớn ngày 1000ml, trẻ em 250-500ml/kg/24giờ, trẻ sơ sinh 100ml/24giờ D.Người lớn ngày 300ml, trẻ em 25-50ml/kg/24giờ, trẻ sơ sinh 100ml/24giờ Dung dịch tiêm truyền natri hydrocarbonat sử dụng với nồng độ: A 1,2% B 1,4% C 1,6% D 1,8% Nồng độ dung dịch glucose đẳng trương: A 5% B 10% C 0,9% D 30% 122 10 Dung dịch có tác dụng chống toan, kiềm huyết: A Dung dịch T.H.A.M B Dung dịch natrihydrocarbonat 1,4% C Dung dịch ringer lactat D.Tất Bài 21 THUỐC CHỐNG THIẾU MÁU MỤC TIÊU Trình bày đại cương thuốc chống thiếu máu Nêu đựơc cách dùng số thuốc học để chống thiếu máu NỘI DUNG 123 ĐẠI CƯƠNG Thiếu máu tình trạng bệnh có triệu chứng giảm số lượng hồng cầu huyết cầu tố (còn gọi hemoglobin), hai mức bình thường so với người lứa tuổi giới khỏe mạnh Đó rối loạn cân hai trình sinh sản hủy hoại hồng cầu thể * Dựa vào nguyên nhân, chia bệnh thiếu máu thành bốn loại sau: -Thiếu máu thể thiếu yếu tố cần thiết cấu tạo hồng cầu sắt, Vitamin B12, Acid folic -Thiếu máu tiêu huyết (thiếu máu hủy hồng cầu mức) bệnh hồng cầu, yếu tố Rh, ngộ độc, nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng (giun móc) -Thiếu máu q trình tạo hồng cầu tủy xương bị giảm sút hẳn (do bệnh thuốc Cloramphenicol) -Thiếu máu chưa rõ nguyên nhân thiếu máu kèm theo nhiễm khuẩn mạn, ung thư Trong bốn nhóm thiếu máu trên, nhóm thường gặp thiếu máu thiếu sắt nhiều Trong chương thuốc đề cập đến thiếu máu thiếu yếu tố * Nguyên nhân chứng thiếu máu thường do: -Ăn uống thiếu thốn -Hấp thu -Do nhu cầu tăng -Thải trừ mức yếu tố cấu tạo hồng cầu Trong trình điều trị liều dùng thời gian điều trị phụ thuộc vào kết xét nghiệm Bên cạnh việc dùng thuốc cần phải điều trị bệnh kèm với thiếu máu bệnh sốt rét, giun mócÍ chế độ ăn uống thích hợp ăn nhiều chất bổ, chất sắt để giảm thời gian điều trị MỘT SỐ THUỐC THƯỜNG DÙNG SẮT OXALAT Ferrosioxalat, sắt protoxalat Dạng thuốc hàm lượng Viên nén 50 mg Tác dụng Ion Fe2+ yếu tố cần thiết cho trình tạo hồng cầu, tham gia vào trình hơ hấp tế bào chuyển hóa chất thể Khi thể thiếu sắt dẫn đến thiếu máu nhược sắc (Cơ thể có khoảng 4-5g sắt, 2/3 có hồng cầu) Chỉ định -Các chứng thiếu máu thiếu sắt -Thiếu máu thiếu dịch vị, giun móc, sốt rét -Thiếu máu sau phẫu thuật -Phòng thiếu máu phụ nữ có thai người cho máu Chống định -Chứng khó tiêu, loét dày, ruột, thiếu máu tan máu -Trẻ em 12 tuổi người cao tuổi không dùng viên sắt 124 -Mẫn cảm với sắt Cách dùng, liều lượng -Người lớn: uống 1-2 viên/lần x 1-3 lần/ngày Uống sau bữa ăn, dùng phải uống kèm nhiều nước để chống táo bón chống loét đường tiêu hóa Khơng dùng thuốc kèm với nước chè, chất kiềm suy gan, thận ACID FOLIC Vitamin B9, Vitamin Bc, Vitamin L1 Dạng thuốc, hàm lượng Viên nén, viên nang 0,4; 0,8; 1; mg ống tiêm 2,5 mg/ml Tác dụng Acid folic thuộc vitamin nhóm B, có nhiều men bia, bắp cải, cà chuTham gia vào nhiều q trình chuyển hóa thể, có tác dụng phục hồi nguyên hồng cầu khổng lồ mức bình thường Chỉ định -Chứng thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ phụ nữ có thai sau đẻ -Thiếu máu hấp thu ruột -Thiếu máu ác tính dùng vitamin B12 không hiệu Cách dùng, liều lượng -Điều trị thiếu máu hồng cầu to + Người lớn trẻ em tuổi: uống mg/24 + Trẻ tuổi: uống 500 mcg/24 -Bổ sung cho phụ nữ mang thai: 200-400 mcg/24 VITAMIN B12 Vitamin L2, Cyanocobalamin, Hydroxocobalamin Dạng thuốc, hàm lượng Dung dịch tiêm đóng ống 100-200-500-1000 mcg Tác dụng -Tham gia vào nhiều q trình chuyển hóa thể -Thiếu gây bệnh hồng cầu to loạn thần kinh Chỉ định -Thiếu máu ưu sắc hồng cầu to -Thiếu máu sau cắt bỏ dày -Viêm, đau dây thần kinh -Thiếu máu giun móc gây -Thiếu máu ác tính Chống định -Các chứng thiếu máu chưa rõ nguyên nhân -Ung thư tiến triển -Bệnh trứng cá Cách dùng, liều lượng -Thiếu máu tiêm 100-200 mcg/lần x 2-3 lần/tuần -Đau dây thần kinh tiêm 300-1000 mcg/lần x lần/tuần 125 SẮT FUMARAT + ACID FOLIC Dạng thuốc, hàm lượng Viên nén bao phim Chỉ định -Điều trị dự phòng loại thiếu máu thiếu sắt, cần bổ sung sắt -Các trường hợp tăng nhu cầu tạo máu: phụ nữ mang thai, cho bú, thiếu dinh dưỡng, sau mổ, giai đoạn hồi phục sau bệnh nặng Chống định -Tiền sử mẫn cảm với thành phần thuốc -Bệnh gan nhiễm sắt -Thiếu máu huyết tán -Bệnh đa hồng cầu Cách dùng, liều dùng Liều trung bình cho người lớn -Điều trị: 3-4 viên/ngày, tối đa viên/ngày -Dự phòng: viên/ngày -Uống sau ăn LƯỢNG GIÁ Thiếu máu tình trạng (1) có triệu chứng giảm số lượng hồng cầu (2) (còn gọi hemoglobin), (3) giảm hai (1) bệnh lý, (2) huyết cầu tố, (3) (1) bệnh tật, (2) bạch cầu, (3) (1) bệnh lý, (2) huyết cầu tố, (3) (1) bệnh tật, (2) huyết cầu tố, (3) Liều uống trị thiếu máu hồng cầu to acid folic A 3- 4viên/ngày B mg/ngày C 10 mg/ngày D Tất sai Dùng vitamin B12 chữa đau dây thần kinh với liều sau: A 300 mcg đến 1000 mcg tuần B 0,3 mg đến 0,5 mg tuần C 0,25 mcg đến 0,5 mcg tuần D 0,3 g đến g tuần Cách dùng acid folic A Uống, tiêm da B Uống, tiêm tĩnh mạch C Uống, tiêm bắp D Uống, tiêm da, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch Tên khác vitamin B12 là: A Vitamin L1 B Vitamin L3 C Cytacon 126 D Cyanocobalamin Bài 22 THUỐC CHỐNG LAO MỤC TIÊU Trình bày phân loại nguyên tắc sử dụng thuốc chống lao Nêu cách sử dụng số thuốc chống lao NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG 127 1.1 Một vài đặc điểm bệnh lao -Lao bệnh truyền nhiễm trực khuẩn Mycobacterium tuberculosis gây Năm 1882, Robert Kock người tìm trực khuẩn nên gọi tên chúng trực khuẩn Bacillus Koch (BK) -Tất quan thể bị nhiễm lao (như da, xương, não, phổi, thận, tinh hoàn, buồng trứng, ), lao phổi chiếm tỷ lệ cao (80-85%) -Điều trị bệnh lao khó điều trị nhiễm khuẩn khác trực khuẩn lao bao bọc lớp màng phospholipid nên thuốc khó thấm qua Với lan tràn dịch HIV, tỷ lệ người mắc bệnh lao có xu hướng tăng lên nhiều nước -Để xác định xác có nhiễm lao hay khơng phải xét nghiệm vi khuẩn lần liền vào buổi sáng sớm chưa ăn uống -Nhờ tiến y học đại, ngày bệnh lao chữa khỏi hoàn toàn phát sớm điều trị kịp thời 1.2 Phân loại thuốc chống lao Ngày nay, chia thuốc chống lao thành loại: -Thuốc điều trị lao nhóm (thuốc chống lao thiết yếu) Gồm: isoniazid, rifampicin, pyrazinamid, ethambutol, streptomycin Chúng dùng phác đồ điều trị lao Các thuốc có số điều trị cao, độc -Thuốc điều trị lao nhóm hai Gồm: ethionamid, kanamycin, amikacin, PAS, cycloserin, Được dùng thay thuốc chống lao nhóm một, vi khuẩn lao kháng thuốc bệnh nhân dị ứng với thuốc chống lao nhóm 1.3 Nguyên tắc điều trị lao -Chọn thuốc thích hợp cho giai đoạn bệnh người bệnh -Phải dùng phối hợp thuốc điều trị (từ 3-5 thuốc), để hiệp đồng tác dụng, giảm liều lượng thuốc dẫn đến giảm độc tính, hạn chế tượng kháng thuốc trực khuẩn lao -Sử dụng thuốc, liều lượng, thời gian điều trị -Theo dõi tác dụng phụ thuốc để kịp thời xử -Cải thiện chế độ dinh dưỡng để nâng cao thể trạng, tăng cường sức đề kháng thể 1.4 Một số phác đồ điều trị lao theo chương trình chống lao quốc gia * Kí hiệu tên thuốc Isoniazid (H), Rifampicin (R) , Streptomycin (S), Ethambutol (E); Pyrazinamid (Z) * Chỉ dẫn chữ số công thức -Chữ tên thuốc -Số đứng trước chữ số ngày dùng thuốc tuần -Nếu khơng có số sau chữ dùng thuốc hàng ngày 1.4.1 Phác đồ điều trị lao 128 2SHZR/6HE -Chỉ định: dùng điều trị trường hợp lao phát -Cách dùng: tháng đầu hàng ngày dùng thuốc (Streptomycin, soniazid, Pyrazinamid, Rifampicin); tháng sau, ngày dùng thuốc (Isoniazid, Ethambutol) 1.4.2 Phác đồ điều trị lại 2SHRZ/1HRZ/5H3R3 E3 -Chỉ định: Dùng cho trường hợp điều trị thuốc chống lao không khỏi bị lao tái phát -Cách dùng: tháng đầu, hàng ngày dùng thuốc (Streptomycin, soniazid,Pyrazinamid,Rifampicin, thambutol); tháng sau, ngày dùng thuốc (Streptomycin, Isoniazid, Pyrazinamid, Rifampicin); tháng cuối tuần dùng ngày, ngày dùng thuốc (Isoniazid, Rifampicin, Ethambutol) 1.4.3 Phác đồ điều trị lao trẻ em -Chỉ định: dùng điều trị lao cho trẻ em, trường hợp nặng bổ xung thêm Streptomycin vào giai đoạn công -Cách dùng: tháng đầu hàng ngày dùng thuốc (Isoniazid, Rifampicin, Pyrazinamid); tháng sau, ngày dùng thuốc (Isoniazid, Rifampicin) CÁC THUỐC CHỐNG LAO THƯỜNG DÙNG ISONIAZID Rimifon, INH, Tubazid Dạng thuốc, hàm lượng Viên nén 300, 150, 100 50 mg, siro 50 mg/5 ml, ống tiêm 1g/10 ml Tác dụng -Có tác dụng đặc hiệu với trực khuẩn lao (khơng có tác dụng vi khuẩn khác), có tác dụng hiệp đồng với Rifampicin phối hợp -Cơ chế: ức chế tổng hợp màng phospholipid vi khuẩn Chỉ định Phòng điều trị thể lao phổi, sơ nhiễm tái phát Chống định -Bệnh nhân động kinh, rối loạn tâm thần hưng cảm -Bệnh gan, thận nặng -Mẫn cảm với thuốc Cách dùng liều lượng Tốt trước ăn sau ăn Có thể uống với bữa ăn, bị kích ứng đường tiêu hóa -Người lớn uống mg/kg/24h, tối đa 300 mg/24h dạng thuốc viên 50 mg 150 mg Trẻ em uống 6-10 mg/kg/24h -Khi cần thiết tiêm bắp tiêm tĩnh mạch với liều lượng dạng ống tiêm 50 mg/2ml STREPTOMYCIN Endostrep, Strep sulphat, Streptolin 129 Dạng thuốc, hàm lượng Streptomycin không hấp thu qua đường ruột nên phải dùng đường tiêm bắp Streptomycin dùng tiêm bắp dạng muối sulfat, dạng bột tiêm đóng lọ g Tác dụng Là kháng sinh phổ rộng Có tác dụng đặc hiệu với trực khuẩn lao dễ bị vi khuẩn kháng thuốc nên không dùng đơn độc Streptomycin khơng tác dụng với vi khuẩn yếm khí, xoắn khuẩn Tác dụng phụ Có thể gây dị ứng, dùng liều cao dùng nhiều nhiều ngày gây viêm thận gây ù tai, giảm thính lực điếc không hồi phục Chỉ định -Điều trị lao (phối hợp với thuốc chống lao khác để tránh tượng kháng thuốc) -Điều trị bệnh dịch hạch -Nhiễm khuẩn tiêu hóa, chuẩn bị cho phẫu thuật đường tiêu hóa -Phối hợp với nhóm penicilin để điều trị viêm màng tim liên cầu Chống định Dị ứng với thuốc, suy thận nặng, rối loạn thính giác, phụ nữ có thai, nhược Cách dùng, liều lượng Tiêm bắp 15 mg/kg/ngày Đối với người 60 tuổi dùng 500-750 mg/24h RIFAMPICIN Rifampicin, Tubocin, Rifa, Rimpin Dạng thuốc, hàm lượng Viên nang 150, 300, 500 mg; hỗn dịch 1% lọ 120 ml dùng uống; lọ thuốc bột pha tiêm 300 mg 600 mg tiêm tĩnh mạch Chỉ định -Điều trị dạng lao (phối hợp với thuốc khác theo phác đồ) -Điều trị bệnh phong (phối hợp theo phác đồ) -Nhiễm khuẩn đường hô hấp Chống định -Mẫn cảm với thuốc -Rối loạn chuyển hóa porphyrin -Suy gan nặng, phụ nữ có thai Cách dùng, liều lượng -Điều trị lao: + Giai đoạn công: 10 mg/kg/24h tối đa 600 mg/24h dùng hàng ngày + Giai đoạn trì: 10 mg/kg/24h, dùng ă lần/tuần -Điều trị bệnh phong: 600 mg/lần/tháng, liên tục hai năm đến khỏi Kết hợp với dapson clofazimin dùng hàng ngày (theo phác đồ) -Thuốc nên uống đói PYRAZINAMID Aldinamid, PZA, Pialdin, Novamid 130 Dạng thuốc, hàm lượng Viên nén 0,5 g Chỉ định Điều trị lao thể, phối hợp với thuốc trị lao khác theo phác đồ Chống định -Người suy gan, suy thận, acid uric máu cao rối loạn chuyển hóa porphyrin Cách dùng, liều lượng Tấn công: 25 mg/kg/24h, dùng hàng ngày Duy trì: 35 mg/kg/24h x lần/tuần 50 mg/kg/24h x lần/tuần ETHAMBUTOL Dexambutol, Myambutol, Servambutol Dạng thuốc, hàm lượng -Viên nén 100, 400 mg Chỉ định -Điều trị lao thể, vi khuẩn lao kháng streptomycin INH -Phải phối hợp với thuốc trị lao khác theo phác đồ Chống định -Người bệnh viêm dây thần kinh thị giác người có tiền sử mẫn cảm với ethambutol -Phụ nữ có thai -Trẻ em tuổi Cách dùng, liều lượng -Tấn công: 15 mg/kg/24h x tháng -Duy trì: 30 mg/kg/24h x lần/tuần 45 mg/kg/24h x lần/tuần LƯỢNG GIÁ Thuốc có tác dụng ức chế tổng hợp màng phospholipid vi khuẩn là: a Ethambutol b Isoniazid c Rifampicin d Pyrazinamid Thuốc điều trị lao nhóm hai gồm: A Ethionamid, kanamycin, amikacin, PAS, cycloserin B Ethionamid, kanamycin, isoniazid, PAS, cycloserin C Ethionamid, rifampicin, isoniazid, PAS, cycloserin D Ethambutol, rifampicin, isoniazid, PAS, cycloserin Trong phác đồ điều trị lao, kí hiệu isoniazid là: a I b H c Z d R Dạng bào chế rifampicin là: 131 a Viên nang, hỗn dịch, bột pha tiêm b Viên nén, hỗn dịch, bột pha tiêm c Viên nang, hỗn dịch, dung dịch tiêm d Viên nén, hỗn dịch, dung dịch tiêm Cách dùng tốt isoniazid là: a Uống bữa ăn b Uống sau ăn c Uống trước ăn d Cả B C ĐÁP ÁN Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài 1.a 1.b 1.d 1.c 1.d 7.c 1.d 1.d 1.b 2.b 2.d 2.c 2.d 2.c 8.b 2.a 2.c 2.d 3.c 3.d 3.a 3.a 3.a 9.a 3.d 3.d 3.a 4.a 4.d 4.a 4.a 4.b 5.a 5.d 5.a 5.b 5.a 6.c 6.a 6.a 6.d 6.a 4.c 4.c 4.c 5.a 6.a 5.d 6.a 132 Bài Bài 10 Bài 11 Bài 12 Bài 13 Bài 14 Bài 15 Bài 16 Bài 17 Bài 18 Bài 19 Bài 20 Bài 21 Bài 22 7.d 1.c 7.b 1.b 7.b 1.d 7.d 1.b 7.c 1.b 1.d 7.d 14.a 1.a 1.d 7.c 1.b 1.c 7.b 13.d 1.d 7.a 1.d 7.a 1.a 1.b 8.c 2.d 8.c 2.a 8.b 2.d 8.a 2.d 9.b 3.d 9.a 3.b 9.b 3.d 9.d 3.c 2.d 2.b 9.b 15.b 2.d 2.d 8.c 2.d 2.a 8.a 14.d 2.a 8.c 2.a 8.b 2.b 2.a 4.b 10.a 4.b 5.a 11.d 5.d 6.b 12.b 6.d 4.c 5.a 6.a 4.a 5.d 6.c 3.d 3.d 10.b 4.c 4.c 11.b 5.d 5.a 12.d 6.c 13.c 3.c 3.c 9.c 3.c 3.d 9.d 15.d 3.a 9.d 3.c 9.a 3.a 3.b 4.b 4.c 10.d 4.d 4.b 10.a 5.a 5.d 11.d 5.a 5.c 11.c 4.b 10.a 4.c 10.a 4.d 4.a 5.c 6.a 5.b 6.a 6.b 12.d 6.a 12.c 5.d 5.d 133 ... Các acid khơng có oxy trước viết acid clohydric, bromhydric, iodhydric viết acid hydrocloric, hydrobromic, hydroiodic - Các muối acid có hydro, có hydro khơng viết ion, có hydro trở lên viết... thiết y u Oxygen Thiopental Diazepam Nitrogen oxyd Ketamin hydroclorid Fentanyl Procain Kelen Lidocain hydroclorid Atropin sulfat Morphin hydroclorid Promethazin hydroclorid Acid axetyl salicylic... Cloramphenicol Sulfadimidin Erythromycin Azythromycin Gentamycin Metronidazol Trimethoprim Sulfamethoxazol + trimethoprim Tetracyclin Doxycyclin Ciprofloxacin hydroclorid Acid nalidixic Nitrofurantoin

Ngày đăng: 08/05/2019, 09:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 1. CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM TRONG TIẾNG LATIN

  • Bài 2. CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM ĐẶC BIỆT TRONG TIẾNG LATIN

  • Bài 4. CÁCH ĐỌC TÊN THUỐC BẰNG TIẾNG VIỆT THEO THUẬT NGỮ QUỐC TẾ TIẾNG LATIN

  • Bài 5. DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG

  • Bài 6. THUỐC AN THẦN, GÂY NGỦ, CHỐNG CO GIẬT

  • Bài 7. THUỐC GÂY MÊ, GÂY TÊ

    • ETHER MÊ

    • THIOPENTAL

    • LIDOCAIN

    • PROCAIN

    • LƯỢNG GIÁ

    • Bài 8. THUỐC HẠ SỐT, GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM

    • Bài 9. THUỐC TÁC DỤNG TRÊN TIM MẠCH

      • ADRENALIN

      • LƯỢNG GIÁ

      • Bài 10. THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG

        • 2. MỘT SỐ THUỐC THƯỜNG DÙNG

        • LƯỢNG GIÁ

        • Bài 11. THUỐC ĐƯỜNG HÔ HẤP

        • Bài 12. THUỐC CHỮA BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG, TIÊU CHẢY, LỴ

          • LƯỢNG GIÁ

          • Bài 13. THUỐC TRỊ GIUN SÁN

            • LƯỢNG GIÁ

            • Bài 14. THUỐC KHÁNG SINH

              • 4. HỌ MACROLID VÀ LINCOSAMID

              • 5. HỌ PHENICOL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan