1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao trinh latin cao đẳng đại hoc

38 948 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 83,77 KB

Nội dung

NGUYÊN TẮC VIẾT VÀ ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM - PHỤ ÂMTRONG TIẾNG LATIN Tiếng Latin hiện nay vẫn được coi là Quốc tế ngữ trong ngành Y học, Dược học, Thực vật học.. Trong ngành y, cần phải học t

Trang 1

BÀI 1 NGUYÊN TẮC VIẾT VÀ ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM - PHỤ ÂM

TRONG TIẾNG LATIN

Tiếng Latin hiện nay vẫn được coi là Quốc tế ngữ trong ngành Y học,

Dược học, Thực vật học Trong ngành y, cần phải học tiếng latin để viết, đọctên thuốc theo " thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin", để kiểm tra đơn thuốc, nhẵnthuốc, đọc tên thuốc, tên dược liệu dùng làm thuốc bằng tiếng Latin

1 BẢNG CHỮ CÁI LATIN

Tiếng latin có 24 chữ cái, xếp theo thứ tự sau:

Trang 2

Bán nguyên âm j (J), đọc như i

Phụ âm đôi w (W), đọc như u hoặc v

2 CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM

2.1 Cách viết và đọc các nguyên âm và bán nguyên âm:

- Chữ a, i, u đọc như trong tiếng Việt

Ví dụ:

Kalium (ka-li-um)

Acidum (a-xi-đum)

kaliacid

- Chữ e đọc như chữ ê trong tiếng Việt

Ví dụ:

Dividere (đi-vi-đê-rê)

Bene (bê-nê)

chiatốt

- Chữ o đọc như chữ ô trong tiếng Việt

Ví dụ:

Cito (xi-tô)

Bibo (bi-bô)

nhanhtôi uống

- Chữ y đọc như uy trong tiếng Việt

Ví dụ:

Amynum (A-muy-num)

Pyramidonum (puy-ra-mi-đô-num)

tinh bộtPyramidon

- Chữ j đọc như chữ i trong tiếng Việt

Trang 3

- Chữ c đứng trước a, o, u đọc như chữ k và trước e, i, y, ae, oe thì đọc như chữ x trong tiếng Việt.

- Chữ d đọc như chữ đ trong tiếng Việt

Ví dụ:

Da (đa)

Decem (đê-xêm)

cho, cấpmười

- Chữ f đọc như ph trong tiếng Việt

Ví dụ:

Folium (phô-li-um)

Flos (phờ-lô-xờ)

Láhoa

- Chữ g đọc như gh trong tiếng Việt

Ví dụ:

Gutta(ghút-ta)

Gelatinum (ghê-la-ti-num)

giọtgelatin

- Chữ q bao giờ cũng đi kèm chữ u và đọc như qu trong tiếng Việt.

Ví dụ:

Aqua (a-qua)

Quantum satis (quan-tum-xa-ti-xờ)

nướclượng vừa đủ

- Chữ r đọc như r trong tiếng Việt (rung lưỡi)

Ví dụ:

Rutinum (ru-ti-num)

Recipe (rê-xi-pê)

rutinhãy lấy

- Chữ s đọc như x, trừ khi đứng giữa 2 nguyên âm hoặc đứng giữa 1 nguyên âm và chữ m hay n thì đọc như chữ d trong tiếng Việt.

Trang 4

Mensura (mên-du-ra) sự đo

- Chữ t đọc như chữ t trong tiếng Việt, trừ khi chữ t đứng trước i và kèm theo 1 nguyên âm nữa thì đọc là x Nhưng nếu trước t, i và nguyên âm lại có một trong ba chữ s, t, x thì vẫn đọc là t.

sự đốt cháy

- Chữ x ở đầu từ, đọc như chữ x trong tiếng Việt, nếu x đứng sau nguyên

âm đọc như kx, x đứng giữa 2 nguyên âm thì đọc như kd.

tá dược

ví dụOxyd

- Chữ z đọc như chữ d trong tiếng Việt

Ví dụ:

Zingiberaceae (din-gi-bê-ra-cê-e)

Ozone (ô-dô-nê)

họ Gừngozon

bipiditicikigifivisiziliriminihixiadapedep

Bopodotocokogofovosozoloromonohoxoafarefer

bupudutucukugufuvusuzulurumunuhuxuagaseges

bypydytycykygyfyvysyzylyrymynyhyxyal

ax azel

ex ez

Trang 5

ib

im ob om ub um ic in oc on uc un id ip od op ud up If Ir of or uf ur ig is og os ug us il ix iz ol ox oz ul ux uz 3.2 Tập đọc một số nguyên tố hoá học Latin Việt nam Latin Việt nam Aluminium

Argentum

Aurum

Barium Bismuthum

Bromum

Calcium

Carboneum

Chlorum Cuprum

Ferum Hydrargyrum Hydrogenium Iodum

Nhôm Bạc Vàng Bari Bismuth Brom Calci Carbon Clor Đồng Sắt Thuỷ ngân Hydro Iod Kalium Magnesium

Manganum

Natrium Nitrogenium

Oxygenium

Phosphorus

Plumbum

Radium

Stannum

Titanium

Uranium

Zincum

Kali Magnesi Mangan Natri Nitơ Oxy Phosphor Chì Radi Thiếc Titan Urani Kẽm 3.3 Tập đọc tên một số hoá chất Latin Việt nam Latin Việt nam Acidum

Acidum aceticum

Acidum ascorbicum

Acidum benzoicum

Acidum boricum

Acidum citricum

Acidum arsenicum

Acidum glutamicum

Acidum

hydrochloricum

Acidum hydrobromicum

Acidum lacticum

Acidum nitricum

Acidum nicotinicum

Acidum oxalicum

Acidum phosphoricum

Acidum picricum

Acid

Acid acetic Acid ascorbic Acid benzoic Acid boric Acid citric Acid arsenic Acid glutamic Acid hydrochloric Acid hydrobromic Acid lactic Acid nitric Acid nicotinic Acid oxalic Acid phosphoric Acid picric Acidum salicylicum

Acidum sulfuricum

Acidum tartricum

Acidum hypochrosum Nitrognium peroxydatum

Arsenicum pentoxydum

chromium oxydatum Manganum peroxydatum

Natrii bromidum

Natrii chlordum

Hydargyrum chloratum

Aethylis chlordum

Natrii sulfis

Argentum nitrosum

Natrium sulfuricum

Kalii et aluminii sulfas Acid salicylic Acid sulfuric Acid tartric Acid hypocloro Nitrogen pentoxyd Arsenic pentoxyd Cromo xyd Mangan dioxyd Natri bromid Natri clorid Thuỷ ngân I clorid Ethyl clorid Natri sulfit Bạc nitrit Natri sulfat Kali nhôm sulfat

Trang 6

3.4 Tập đọc tên một số tên thuốc

Atropin sulfatBari sulfatBerberinBismuth carbonat baseBismuth nitrat baseCalci bromidCalci carbonatCalci chloridCalci gluconatCalci

GlycerophosphatCamphor,longnão

Than thảo mộcCloramphenicolCloroformCodeinCafeinĐồng sulfatDeltacortisonDicain

Diethyl stilbestrolKẽm sulfatKẽm oxyd

DigitalinumEphedrinihydrochloridumEmetini

hydrochloridumEuquininumHydrocortisonumIodoformiumIsoniazidumKalii bromidumKalii iodidumMentholumMorphini hydrochloridumNatrii benzoasNatrii

glycerophosphasNeriolinumPalmatinichloridumPhenacetinum PyramidonumQuinini hydrochloridumReserpinum

Saccharum albumSalicylamidumSantoninumStreptomycini sulfas

SulfaguanidinumSulfa

metoxypyridazinumTheophyllinumVanillinumVitaminum

DigitalinEphedrin hydrochloridEmetin

hydrochloridEuquininHydrocortisonIodoformIsoniazidKali bromidKali iodidMentholMorphin hydrocloridNatri benzoatNatri

glycerophosphatNeriolin

Palmatin cloridPhenacetinPyramidonQuinin hydrocloridReserpinđường trắngSalicylamidSantoninStreptomycin sulfat

SulfaguanidinSulfa

metoxypyridazinTheophyllinVanilinVitamin

Trang 7

LƯỢNG GIÁ

1/ Theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin chữ d đọc như ( 1), chữ f đọc như

( 2), chữ g đọc như ( 3) trong tiếng Việt

a 1-ghút-ta; 2-quan-tum-xa-xi-xờ; 3-pô-li-um

b 1-ghút-ta; 2-quan-tum-xa-ti-xờ; 3-phô-li-um

c 1-gút-ta; 2-quan-tum-xa-ti-xờ; 3-pô-li-um

d 1-gút-ta; 2-quan-tum-xa-xi-xờ; 3-phô-li-um

3/ Tiếng Latin gồm ( 1) chữ cái, trong đó có ( 2) nguyên âm và ( 3) phụ âm.

a 1-hai tư; 2-sáu; 3-mười tám

b 1-hai tư; 2-bảy; 3-mười năm

c 1-hai sáu; 2-bảy; 3-mười chín

d 1-hai mươi hai; 2-sáu; 3-mười sáu

4/ Theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin Isoniazidum đọc là:

d 1-i; 2-i-u-cun-đu-xờ; 3-in-zếch-xi-ô

6/ Theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin Reserpinum, Euquininum đọc là:

a Rê-sê-rờ-pi-num; Ê-u-qui-ni-num

b Rê-rê-rờ-pi-num; Eu-qui-ni-num

c Rê-dê-rờ-pi-num; Êu-qui-ni-num

d Rê-sê-rờ-pi-num; ơ-qui-ni-num

Trang 8

Bài 2 NGUYÊN TẮC VIẾT VÀ ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM

ĐẶC BIỆT TRONG TIẾNG LATIN MỤC TIÊU

1.Trình bày được cách viết và đọc các nguyên âm, phô âm đặc biệt trong tiếng Latin.

2 Viết và đọc đúng tên các từ thực vật, tên cây thuốc thôngdụng bằng tiếng Latin.

3 Đọc và thuộc được nghĩa tiếng Việt các từ Latin đã học.

NỘI DUNG

1 CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM KÉP - NGUYÊN ÂM GHÉP

1.1 Nguyên âm kép là 2 nguyên âm đứng liền nhau và đọc thành 1 âm

- Oe đọc như chữ ơ trong tiếng Việt

Foetidus (phơ-ti-đu-xờ)

Oedema (ơ-đê-ma)

có mùi hôi thối bệnh phù

- Au đọc như chữ au trong tiếng Việt

Aurum (au- rum)

1.2 Những nguyên âm kép: ae, oe, có 2 dấu chấm trên chữ e (ë), phải đọc tách riêng từng nguyên âm.

2 CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC PHỤ ÂM KÉP, PHỤ ÂM GHÉP, PHỤ

ÂM ĐÔI

2.1 Phụ âm kép là 2 phụ âm đi liền nhau, phụ âm sau là h, đọc như một phụ âm tương đương.

Ví dụ:

- Ch đọc như kh tiếng Việt

Ochrea (ô-khờ-rê- a) bẹ chìa

Trang 9

2.3 Phụ âm đơi là 2 phụ âm giống nhau đi liền nhau, đọc một phụ âm cho âm tiết trước, một phụ âm cho âm tiết sau

Ví dụ: Gramma (gờ-ram-ma)

Gutta (ghut-ta)

Ferrum (phê-rờ-rum)

gamgiọtsắt

Beupeuteuceugeudoëpsospostostroscro

bra pratracragracoëpsuspustustruscru

Brepretrecregrefoë

bripritricrigritoë

broprotrocrogrovoë

Bruprutrucrugru

Trang 10

bao phấn

áo hạttinh bột

vỏ cây đài hoatràng hoatiểu đài

lá câyhoaquảtoàn cây

vỏ cây

vỏ quả ngoại nhũcánh hoavòinhịloàirễthân rễcủhạt

3.3 Tập đọc một số tên cây thuốc:

Trang 11

Cinamomum obtusifolium Nees.

Coptis teeta Wall

Curcuma longa L

Datura metel Lour

Dioscorea persimilis P và B

Erythrina indica Lamk

Fibraurea tinctoria Lour

Gardenia florida L

Glycyrrhiza uralensis F

Holarrhena antidysenterica Wall

Illicium verum Hook

Kaepferia galanga L

Leucaena glauca Benth

Lonicera japonica Thunb

Mentha arvensis L

Momordica cochinchinensis Spreng

Morinda officinalis How

Rauwolfia verticillata Baill

Rehmannia gluticosa steud

Rosa laevigata Michx

Siegesbeckia orientalis L

Sophora japonica L

Stephania rotunda Lour

Stemona tuberosa Lour

Thevetia neriifolia Juss

Typhonium divaricatum Dene

Uncaria tonkinensis Havil

Verbena officinalis L

Vitex heterophylla Roxb

Wedelia calendulacea Less

Xanthium strumarium L

Zingiber officinale Rosc

Zizyphus jujube Lamk

Cây Hạ khô thảo.Cây Tô mộcCây Hồng hoaCây Dầu giunCây Cúc hoa vàngCây Quế

Cây Hoàng liênCây NghệCây Cà độc dượcCây Hoài sơnCây Vông nemCây Hoàng đằngCây Dành dànhCây Cam thảo bắcCây Mộc hoa trắngCây Hồi

Cây Địa liềnCây Keo dậuCây Kim ngânCây Bạc hà namCây Gấc

Cây Ba kíchCây Dâu tằmCây Mạch mônCây Thuốc phiệnCây Lạc tiênCây Hà thủ ô đỏCây Lựu

Cây Ba gạcCây Địa hoàngCây Kim anhCây Hy thiêmCây HòeCây Bình vôiCây Bách bộCây Thông thiênCây Bán hạCây Câu đằngCây cỏ Roi ngựaCây Chân chimCây Sài đấtCây Ké đầu ngựaCây Gừng

Cây Táo ta

Trang 12

LƯỢNG GIÁ

1/ Theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin phụ âm đôi là ( 1) phụ âm đi ( 2)

nhau, phụ âm sau là h, đọc như ( 3) phụ âm ( 4)

a 1-ba; 2-cách; 3-một; 4-tương đương

b 1-hai; 2-liền; 3-một; 4-tương đương

c 1-ba; 2-liền; 3-một; 4-khác nhau

d 1-hai; 2-cách; 3-hai; 4-khác nhau

2/ Theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin ch đọc là ( 1), ph đọc là ( 2), th đọc là ( 3)

a 1-khô-lê-ra; 2-cam-pô-ra; 3-e-tê-rô-lê-um

b 1-cô-lê-ra; 2-cam-phô-ra; 3-e-tê-rô-lê-um

c 1-cô-lê-ra; 2-cam-pô-ra; 3-e-thê-rô-lê-um

d 1-khô-lê-ra; 2-cam-phô-ra; 3-e-thê-rô-lê-um

4/ Theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin phụ âm ghép là hai phụ âm đi liền

nhau, đọc thành ( 1) âm, phụ âm đầu đọc ( 2) và lướt ( 3) sang phụ âm sau

6/ Theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin ae đọc là ( 1), oe đọc là ( 2), eu đọc là ( 3)

a 1-e; 2-ơ; 3-êu

b 1-ê; 2-ơ; 3-ê-u

c 1-e; 2-ô; 3-êu

d 1-ê; 2-ô; 3-ê-u

Trang 13

Bài 4 NGUYÊN TẮC VIẾT TÊN THUỐC BẰNG TIẾNG VIỆT THEO

THUẬT NGỮ QUỐC TẾ TIẾNG LATIN MỤC TIÊU

1 Trình bày được cách viết tên thuốc, hoá chất bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin.

2 Nêu được cách viết thuật ngữ tiếng Việt quen dùng, theo quy tắc phiên

âm thuật ngữ của Tổng côc Tiêu chuẩn Đo lường CLNN.

3 Viết đúng tên quy định của các nguyên tố hoá học, hoá chất, tên thuốc thường dùng theo chương trình dược sĩ trung học.

NỘI DUNG

1 QUY TẮC CHUNG

1.1 “Việt hoá” thuật ngữ các tên thuốc theo Thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin,

với mức độ hợp lý, không làm biến dạng các mặt chữ quá nhiều

1.2 “Việt hoá” thuật ngữ các hoá chất hứu cơ viết theo quy ước của Hiệp

hội Quốc tế Hoá học thuần tuý ứng dụng

1.3 Một số thuật ngữ tiếng Việt đã quen dùng như tên một số nguyên tố hoá

học, hoá chất, dược liệu, dạng bào chế thì viết theo quy tắc phiên âm thuật ngữcủa Tổng côc Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng nhà nước

2 CÁCH VIẾT

2.1 Viết tên thuốc

Tên các thuốc (dược phẩm) viết theo mặt chữ của thuật ngữ Quốc tế tiếngLatin đã “Việt hoá”:

2.1.1 Bỏ các âm cuối của tiếng Latin như: um, ium, is, us, (as thay bằng at):

Ví dụ: Acidum aceticum

Aluminii sulfas

viết là: acid acetic nhôm sulfat

2.1.2 Khi phô âm nhắc lại 2 lần như: ll, mm, nn… thì có thể bỏ một phô

âm nhưng không gây nhầm lẫn:

Ví dụ: Penicillinum

Ammoniacum

Viết là: penicilin amoniac

2.1.3 Chữ h trong từ vẫn đọc được theo phát âm tiếng Việt thì để nguyên (trừ h trong từ chlorum):

Ví dụ: Theophyllinum

Chlorum

Viết là: theophylin clor

2.1.4 Các nguyên âm kép như ae, oe thì đổi thành e:

Ví dụ: Aetherum

Oestronum

viết là: ether estron

2.15 Tên các đường có âm cuối là osum thì đổi thành ose:

Ví dụ: Glucosum

Lactosum

viết là: glucose lactose

Trang 14

2.1.6 Vẫn giữ nguyên các vần trong tiếng Latin như: ci, cy, ce, y, ol, al,

ul, yl, ar, er, or, ur, id, od, ig, ph, au, eu, …:

Ví dụ: Aethylis chloridum

Alchol amylicus

viết là: ethyl clorid alcol amylic

2.1.7 Các đơn vị khối lượng viết kèm theo tên thuốc thường dùng là: g,

mg, mcg (không viết là gamma), đơn vị quốc tế (UI) viết tắt đv:

Ví dụ: Vitamin B12 100 gamma

Penicilin 500000UI

Viết là: Vitamin B12 100mcg Penicilin 500 000 đv

2.2 Viết tên dược liệu

2.2.1 Viết tên chính của cây, con và họ cây, con bằng tiếng Việt có kèm tiếng Latin:

Ví dụ:

- Cây Thuốc phiện

(Papaver somniferum L),

họ thuốc phiện (Papaveraceae)

- Con Tắc kè (Gekko gekko L.),

họ Tắc kè (Gekkonidae)

Viết là:

- Cây Thuốc phiện (Papaver somniferum L),

họ thuốc phiện (Papaveraceae)

- Con Tắc kè (Gekko gekko L.),

họ Tắc kè (Gekkonidae)

2.2.2 Khi viết tên bộ phận dùng của cây, con cũng kèm theo tên Latin:

Ví dụ:

Sài đất (herba wedeliae)

Sinh địa (radix Rhemanniae)

Thảo quyếtminh (semen Cassiae

Xuyên sơn giáp (squama Manitis)

2.3 Viết tên các dạng bào chế.

2.3.1 Được tiếp tôc dùng tên các dạng bào chế đã quen dùng:

Ví dụ: Sirop

Capsulae

viết là: siro nang

2.3.2 Các tên khác khi dùng phải Việt hoá:

Ví dụ: Collutorium

Emulsio

viết là collutori

emulsio

2.4 Viết tên riêng.

Các tên riêng (người, địa danh …) kèm theo tên thuốc, cây thuốc, phảiviết nguyên chữ, không được phiên âm:

2.5 Viết tên hoá chất

2.5.1 Tên các nguyên tố hoá học quen dùng thì vẫn giữ nguyên như đồng,sắt, kẽm…, các nguyên tố khác thì bỏ đuôi um của tiếng Latin:

Trang 15

- Các anhydrid viết là oxyd và căn cứ vào số oxy để phân biệt:

acid 5, 5-diethyl barbituric

acid 2-oxypropan 1, 2- tricarboxylic

Trang 16

3 BÀI TẬP VIẾT (theo nhóm nhỏ)

3.1 Viết tên một số nguyên tố hóa học

ArsenicBạcBariBismuthBorCarbonCadmiCalciChìClorCobaltCromđồngFluorHeliHydroIodKaliKẽmLithiSulfur, lưu huỳnhMagnesi

ManganMolybdenNatriNhômNikelNitơOxyPhosphorPlatinRadiSắtSelenSilicStrontiThiếcThuỷ ngânTitanUraniVanadiVàng

Trang 17

Cerium

VonframCeri

WolframCeri

3.2 Viết tên một số hoá chất

Acidum hydrobromicumNatrium bromidum

Acidum hydroiodicumIodum monochloratumIodum trichloratumNatrium iodicumNatrium periodicum

oxygeniumozone

natrii sulfisnatrium thiosulfuricumnatrium hydrosulfurosumnatrium bisulfurosumnatrium pyrosulfurosum

natrium pyrosulfuricumkalium persulfuricumkalium sulfocyanatum

ammonia nitrogenium oxydatumnitrogenium peroxydatumdinitrogenii oxydumnitrogenium trioxydumnitrogenium pentoxyduni

acidum hypophosphorosumacidum phosphorosumacidum phosphoricum

Acid hydrocloricAcid hypocloronatri hypocloritnatri cloratAcid cloricAcid perchloric

Acid hydrobromicNatri bromid

Acid hydroiodicIod monocloridIod tricloridNatri iodatNatri periodat

oxyozon

natri sulfitnatri thiosulfatnatri hydrosulfitnatri bisulfitnatri pyrosulfit

natri pyrosulfatkali persulfatkali sulfocyanat

amoniac nitrogen oxydnitrogen peroxyddinitrogen oxydnitrogen trioxydnitrogen pentoxyd

acid hypophosphoroacid phosphoroacid phosphoric

Trang 18

arseni trioxydumarseni pentoxydumacidum arsenicumacidum arsenicosumnatrii arsenitis

natrium arsenicum

stibium trichloridumstibium pentachloridum

bismuthi trioxydumbismuthi subcarbonasbismuthi subnitrat

acidum boricum anhydricumacidum metaboricum

natrii tetraborat

carbonei tetrachloridumcarbonei sulfuratum

acidum metasiliciumacidum hydrosiliciofluoricumnatrium silicofluoricum

titanum oxydatum

stanum chloratumstanum tetrachloratum

magnesii oxydummagnesii peroxydummagnesii sulfasmagnesii thiosulfas

zincum sulfuratumzinci oxydumzici sulfaszincum phosphoricum

acid hypophosphoricacid pyrophosphoricnatri dihydrophosphatdinatri hydrophosphat

arsenic trioxydarsenic pentoxydacid arsenicacid arsenionatri arsenitnatri arseniat

stibi trichloridstibi pentaclorid

bismuth trioxydbismuth carbonatbasebismuth nitrat base

acid boric anhydricacid metaboricnatri tetraborat

carbon tetracloridcarbon disulfur

acid metasilicacid hydrofluorsilicicnatri fluorsilicattitan dioxyd

thiếc II cloridthiếc IV clorid

magnesi oxydmagnesi peroxydmagnesi sulfatmagnesi thiosulfat

kẽm sulfurkẽm oxydkẽm sulfatkẽm phosphat

Trang 19

aluminium oxydatumaluminium hydroxydumkalii et aluminii sulfas

chromium oxydatumargentum chromicumargentum dichromicum

ferrosi II chloridumferri chloridi

ferrosi II sulfasferrum sulfuricum oxydatumferrosi oxalas

ferri ammonium sulfuricum

niccolum chloratumniccolum sulfuricum

cobaltum chloratumcobaltum nitricum

manganum oxydulatummanganum peroxydatum

cuprum monobromatumcuprum dibromatumcupri sulfas

argentum oxydatumargentum nitrosumargenti nitrasargentum cyanatumaurum chloridum

hydrargyrum oxydulatumhydrargyrum oxydatumhydrargyrum chloratumhydrargyrum bichloratumhydrargyrum sulfuratum

lithi cloridcadmi oxyd

nhôm oxydnhôm hydroxydkali nhôm sulfat

crom oxydbạc cromatbạc dicromat

sắt II cloridsắt III cloridsắt II sulfatsắt III sulfat sắt oxalatsắt amoni sulfat

nikel cloridnikel sulfat

cobalt cloridcobalt nitrat

mangan oxydmangan diroxyd

đồng I bromitđồng II bromatđồng II sulfat

Bạc oxydBạc nitritBạc nitratBạc cyanidVàng clorid

Thuỷ ngân I oxydThuỷ ngân II oxydThuỷ ngân I cloridthuỷ ngân II clorid

Thuỷ ngân sulfur

Ngày đăng: 16/12/2019, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w