3.1. Điểm nhỡn trần thuật
3.1.1. Khỏi niệm điểm nhỡn trần thuật
Theo IU. Lốtman, điểm nhỡn ở đõy khụng phải là lập trường chớnh trị mà là tọa độ thời gian được lựa chọn cho hành động kể chuyện phỏt triển nội dung, sắp xếp bố cục, hư cấu thành truyện. vấn đề điểm nhỡn là vấn đề quan hệ giữa người sỏng tạo và cỏi được sỏng tạo [58,149]. Xột đến cựng thỡ điểm nhỡn liờn quan đến thời gian trong truyện cú nghĩa là thời gian trong thời gian hay là một
chuỗi thời gian hai lần thời gian... cú thời gian được kể và thời gian của truyện.
Trong nghiờn cứu văn học núi chung và nghiờn cứu tự sự học núi riờng, thuật ngữ “điểm nhỡn” đó trở nờn quen thuộc. Tuy nhiờn, vị trớ và vai trũ của nú trong việc tạo dựng, xỏc lập mụ hỡnh cấu trỳc tỏc phẩm, sự chi phối trong nghệ thuật kể chuyện đến mức độ nào thỡ vẫn là một vấn đề cũn gõy nhiều tranh luận khỏ gay gắt.
Riờng về tờn gọi cũng đó cú rất nhiều cỏch hiểu khỏc nhau. Thực tế cho thấy, cỏc nhà lý luận phờ bỡnh cũng sử dụng rất nhiều những thuật ngữ khỏc nhau để cựng núi về khỏi niệm này như quan điểm của G.Genette; Henry James; W.Booth... Hầu hết những nghiờn cứu về điểm nhỡn đều chỳ trọng vào người kể chuyện và phõn loại thành nhiều kiểu người kể chuyện. Lý thuyết điểm nhỡn này đó được ỏp dụng trong nghiờn cứu văn học khỏ phổ biến từ Tõy sang Đụng.
Trần thuật là một phương tiện cơ bản của phương thức tự sự, là một yếu tố quan trọng tạo nờn hỡnh thức của tỏc phẩm văn học. Việc tổ chức điểm nhỡn trần thuật ở mỗi tỏc phẩm mang tớnh sỏng tạo cao độ. Với văn học hiện đại, khi ý thức tạo dựng nhiều gúc nhỡn thỡ điểm nhỡn trần thuật thực sự trở thành một
phạm trự quan trọng của thi phỏp học hiện đại. Tỡm hiểu điểm nhỡn là tỡm hiểu một kiểu quan hệ, một phương thức tiếp cận của nhà văn với hiện thực…Người ta cú thể núi đến điểm nhỡn qua cỏc bỡnh diện vật lý, bỡnh diện tõm lý (điểm nhỡn bờn trong hay điểm nhỡn bờn ngoài, giới tớnh, lứa tuổi...), qua trường nhỡn (của tỏc giả hay của nhõn vật)... Trong tỏc phẩm, việc tổ chức điểm nhỡn trần thuật bao giờ cũng mang tớnh sỏng tạo cao độ. Trờn thực tế, cú rất nhiều trường hợp, giỏ trị của tỏc phẩm bắt đầu từ việc nhà văn cung cấp cho người đọc một cỏi nhỡn mới về cuộc đời. Mặt khỏc, thụng qua điểm nhỡn trần thuật, người đọc cú dịp đi sõu tỡm hiểu cấu trỳc tỏc phẩm và nhận ra đặc điểm phong cỏch của nhà văn.
3.1.2. Điểm nhỡn trần thuật trong truyện ngắn Bảo Ninh
Quan sỏt điểm nhỡn trần thuật trong truyện ngắn Bảo Ninh, chỳng tụi nhận thấy cú những đặc điểm cơ bản: Từ điểm nhỡn hiện tại để nhỡn về quỏ khứ, sự dịch chuyển, luõn phiờn của điểm nhỡn.
Trong truyện ngắn của Bảo Ninh yếu tố hồi tưởng được thể hiện rất rừ. Đa phần cỏc truyện ngắn đều sử dụng ký ức là chất liệu chủ đạo, và để tỏi hiện dũng ý thức đú, Bảo Ninh sử dụng điểm nhỡn từ hiện tại hồi tưởng về quỏ khứ. Hồi tưởng hay chớnh là tỡm về quỏ khứ. Cỏc nhà văn hụm nay thường cảm nhận lịch sử chiến tranh trong lịch sử tõm hồn người lớnh. Quỏ khứ là nơi để cho người lớnh quờn nỗi đời hiện tại với bao bề bộn của cuộc sống thường nhật. Hiện thực hụm nay buộc người ta phải nhớ về quỏ khứ, cuộc sống hũa bỡnh chẳng hề yờn tĩnh khiến người ta phải trở lại tỡm những giỏ trị vĩnh hằng của quỏ khứ. Nơi đú là chiến tranh - mà mặt trỏi của nú luụn đặt người lớnh trong sự day dứt, lạc lừng.
Việc miờu tả chiến tranh được hồi tưởng lại ở truyện ngắn Bảo Ninh ta bắt gặp trong tỏc phẩm người trần thuật theo ngụi thứ ba ẩn mỡnh và người trần thuật lộ diện theo ngụi thứ nhất, đồng thời là nhõn vật. Trong cỏc truyện ngắn Bảo
Ninh nhõn vật xuất hiện dưới dạng này thường xưng "tụi" để kể lại cõu chuyện chiến tranh, kể chuyện về bản thõn hay kể chuyện về người khỏc khụng lộ rừ là
tỏc giả, đú là ở cỏc truyện như: Hà Nội lỳc khụng giờ, Rửa tay gỏc kiếm, Khắc
dấu mạn thuyền. Cỏc truyện ngắn này thường chọn thời điểm hiện tại hướng về
quỏ khứ, chiến tranh ấy là chiến tranh trong quỏ khứ, chiến tranh của 20 năm, 30 năm, 40 năm về trước.
Hà Nội lỳc khụng giờ là cõu chuyện hướng về dĩ vóng, dưới điểm nhỡn
của nhõn vật người kể chuyện, nhõn vật "tụi". Nhõn vật người kể chuyện xưng "tụi" giữ vai trũ quyết định đối với toàn bộ cấu trỳc của văn bản. "Tụi" là nhõn vật xuyờn suốt cũn những nhõn vật chỉ được miờu tả từ điểm nhỡn của người kể chuyện. Trước những thời khắc của giao thừa hiện tại, nhõn vật "tụi" đó trụi vào dũng hồi tưởng về quỏ khứ. Chiến tranh được hồi tưởng qua điểm nhỡn của nhõn
vật "tụi": " Hà Nội mựa xuõn đú vẫn đõu đõy trong trời đất và vẫn thường nhập
hồn về với mựa xuõn của thành phố hụm nay vào đỳng những nửa đờm, lỳc khụng giờ". Nhõn vật tụi đứng từ thời điểm hiện tại quay ngược về quỏ khứ, nhớ
về Hà Nội của năm Giỏp Thỡn xa lắc xa lơ. Trong cỏch nhỡn đú, điểm nhỡn của nhõn vật "tụi" lần lượt hiện hỡnh những đoạn đời, những nhõn cỏch con người từ những năm thỏng bom đạn ấy. Chiến tranh khụng phải chỉ ngày một ngày hai, chiến tranh là chuỗi dài khú khăn gian khổ. Thời điểm mà Bảo Ninh tạo ra cho
nhõn vật "tụi" nghĩ về chiến tranh là khoảnh khắc của Hà Nội lỳc khụng giờ: "Hà
Nội trong vắt lỳc khụng giờ. Về gần hơn với bạn bố một lứa bờn trời, về gần hơn với tỡnh yờu ban đầu, về gần hơn với tuổi thơ non dại".
Cũn với truyện ngắn Rửa tay gỏc kiếm, ngay từ đầu người đọc đó nhận
thấy người kể chuyện đang đứng ở thời điểm hiện tại nhớ về quỏ khứ, tỏc giả
hạn một nỗi buồn nhớ sõu lặng. Kể từ ngay sau đỉnh cao hạnh phỳc của ngày Chiến thắng tới buổi chiều ngày hụm nay và đờm hũa bỡnh lững lờ trụi chảy mà hũa bỡnh thỡ trụi quỏ mau". Khỏc với truyện ngắn Hà Nội lỳc khụng giờ, truyện
ngắn Rửa tay gỏc kiếm dẫn người đọc trở về với chiến tranh khụng phải trong
một khoảng khắc thời gian mà là cả chuỗi ngày trong quỏ khứ, dự quỏ khứ ấy lỳc mờ, lỳc tỏ, hơi hướng bao năm trận mạc chẳng cũn tăm tớch nhưng giữa bao bộn bề của thời hậu chiến, nhõn vật "tụi" cũng tỡm lại được dũng chảy dư õm chiến tranh. Đú cũn là nỗi khiếp sợ của người lớnh trước tiếng rền vang của mỏy bay Mỹ, bom đạn và chất độc màu da cam, một cuộc chiến mà đỳng hơn là sự sỏt hại
cả giống cụn trựng cõy cỏ của giặc Mỹ đối với thiờn nhiờn Việt Nam: "Rừng
đang đổ lỏ. Mỏi rừng trúc từng mảng rộng, lở ra, rụng xuống như bị lột da, khụng một phẩy giú, cõy cối bất động vậy mà tơi tả chẳng khỏc nào đang trong một trận động rừng". "Lỏ, hoa, quả và cả cỏc cành con nữa trỳt như mưa song khụng một tiếng xào xạc. Chẳng phải lỏ vàng, chẳng phải lỏ xanh, lỏ to, lỏ nhỏ tất cả đều là những xỏc chết thõm xịt và nhầu nhĩ như bị vũ. Cỏ dưới đỏy rừng cũng đang rũ chết, ngả dẹp xuỗng và đó bắt đầu biến màu"... Đú là những cảnh
tàn phỏ thiờn nhiờn của bọn Mỹ mà dự cho năm thỏng đi qua nhưng những người chiến binh vẫn khụng thể nào quờn nổi. Nhà văn Bảo Ninh đó lần giở cho người đọc từng mảng gian khổ mất mỏt của chiến tranh. Ngoài việc hồi tưởng lại và mụ tả cho độc giả thấy sự tàn phỏ ỏc liệt của giặc Mỹ tỏc giả cũn mụ tả những cỏi
chết của bọn giặc: "Cả bộ mặt hay là già nửa bộ mặt văng tung túe", "đạn chọc
vào lưng, phỏ ra làm vỡ toang lồng ngực. Mỏu ộc chảy và người chết như là dập dềnh nổi lờn trờn cỏi ao mỏu của chớnh mỡnh", "cả đống thịt đào lờn. Những mảnh vụn xụm xốp của buồng phổi dớnh bết trờn đỏm lụng bụng bầy nhầy mỏu.
Người chết rất to bộo, da thịt nỳc nớch, trắng ởn, lồm xồm lụng lỏ, nhưng cũn trẻ măng".
Khắc dấu mạn thuyền cũng di chuyển điểm nhỡn từ thực tại nghĩ về năm
thỏng xa xưa: "mỗi khi nhắm mắt lại nhỡn sõu vào những nẻo đường của ký ức
bao giờ tụi cũng thấy hiện lờn tuy rất đỗi mơ hồ, búng dỏng của Hà Nội phố xỏ",... "khụng hẳn là một nỗi niềm mà chỉ là bõng quơ một cảm giỏc, khụng thành một cõu chuyện mà chỉ như là một một nốt sầu cũn vương lại của thời trai trẻ chiến tranh, một thời tuổi trẻ đó mai một nhưng dư õm vọng suốt đời". Tạo
nờn một nốt sầu vương Bảo Ninh đó xõy dựng rất chõn thực hỡnh ảnh chiến tranh trong dũng hồi tưởng của nhõn vật "tụi".
Như vậy, với điểm nhỡn đứng từ hiện tại để chiờm nghiệm về quỏ khứ, nhõn vật của Bảo Ninh đó cú một độ lựi nhất định để hiểu rừ hơn về mỡnh, về những năm thỏng đó qua. Do đú, ký ức trở đi trở lại, đầy đau thương mà ỏm ảnh.
Trong việc miờu tả, khắc hoạ, khụng phải khi nào Bảo Ninh cũng đứng từ một khoảng cỏch rất xa từ hiện tại trở về quỏ khứ, từ chỗ đứng của một đất nước hoà bỡnh đến những năm thỏng đạn nổ, bom rơi mà đụi khi Bảo Ninh quay trở về cuộc chiến, quay trở về quỏ khứ để miờu tả quỏ khứ như nú đang xảy ra. ở đõy Bảo Ninh đó sử dụng thủ phỏp dịch chuyển điểm nhỡn, di chuyển điểm nhỡn từ chỗ đứng hiện tại để trở về từ điểm nhỡn quỏ khứ.
Chỳng ta cú thể bắt gặp trong truyện ngắn Bảo Ninh việc miờu tả quỏ khứ mà cụ thể là cuộc chiến tranh như đang diễn ra từ điểm nhỡn này chẳng hạn như
trong truyện ngắn Bờn lề cuộc tấn cụng. Bờn lề cuộc tấn cụng được mở đầu
bằng khụng gian sinh hoạt của khẩu đội cao xạ. Lỳc này trời đó vào đờm, cú hai người đó ngủ, cũn lại họ đang ngồi bờn bếp lửa, gó trai hiền dịu biệt danh thần sầu ngồi đọc sỏch, cựng núi chuyện và tỏn gẫu. Đõu đú trong đồn điền cao su
vang lờn tiếng sỳng và ở hướng đụng dội lờn cả tiếng đại bỏc. Giặc Mỹ đó tấn cụng ở phớa xa. Riờng khụng gian này vẫn đang bỡnh yờn và mọi người vẫn thức để chờ chỏo chớn. Cuộc tấn cụng chưa xảy ra ở đõy nhưng gần đú đó cú người hy sinh. Chỉ vỡ cứu vợ chồng kẻ làm tay sai cho kẻ thự mà Phỳc - khẩu đội trưởng đó hy sinh trước khi vào cuộc tấn cụng. Đõy là truyện ngắn duy nhất trong tập truyện ngắn Bảo Ninh miờu tả cuộc chiến tranh như đang diễn ra một cỏch trực tiếp, đõy cũng là một truyện ngắn khi kết thỳc đó tạo ra một khoảng trống, người đọc tự đặt cõu hỏi, giải mó cỏc cõu hỏi, ngoài Phỳc ra khẩu đội cao xạ cũn cú ai hy sinh nữa? Bờn lề cuộc tấn cụng ấy, cả khẩu đội cao xạ đó thể hiện mỡnh mọi nơi, mọi lỳc rất anh dũng. Họ khụng quản ngại khú khăn, nguy hiểm, phẩm chất anh hựng của những con người ấy thật đỏng trõn trọng. Núi đến chiến tranh là núi đến mất mỏt, hi sinh. Đú là sự thật - sự thật của ba mươi năm mỏu xương đồng bào ta đó đổ. Và ở những ngày cuối cựng của cuộc đấu tranh sinh tử này, mỗi sự hi sinh càng đỏng nhớ, đỏng ghi hơn nhiều.
Dưới tư duy của văn học hiện đại, điểm nhỡn nghệ thuật đụi khi khụng chỉ xuất phỏt từ điểm nhỡn của một người mà cũn xuất phỏt từ điểm nhỡn nhiều phớa. Lý luận văn học hiện đại coi đõy là sự gấp bội điểm nhỡn, luõn phiờn điểm nhỡn. Từ những điểm nhỡn đú cho ta thấy một cỏch khỏch quan hơn những gỡ đang diễn ra trong cuộc sống được miờu tả, trỏnh cho người đọc sự hoài nghi.
Trong cỏc truyện ngắn như Rửa tay gỏc kiếm, Thời tiết của ký ức, Hà
Nội lỳc khụng giờ... hỡnh ảnh cuộc chiến tranh diễn ra dưới những cỏi nhỡn khỏc
nhau. ở truyện ngắn Rửa tay gỏc kiếm chiến tranh diễn ra trong tõm tưởng của
nhõn vật "tụi" - người kể chuyện, cũn cú tõm tưởng của anh em binh lớnh khỏc. Chiến tranh diễn ra trước mắt những người lớnh với những cuộc tấn cụng hủy diệt của giặc Mỹ, cuộc chiến tranh đầy mỏu và khúi sỳng diễn ra từng lỳc, từng
nơi ỏm ảnh mói người lớnh. Dự chiến tranh đó lựi xa, người chết đó yờn phận, người trở về đó cú cuộc sống mới nhưng trong mỗi người lớnh khụng một chỳt bỡnh yờn vỡ trong kớ ức của họ chiến tranh vẫn như đang diễn ra. Khụng phải trận chiến mới với người xung quanh mà trận chiến của năm thỏng xa xưa. Những
trận chiến được vớ như: "trận động rừng cõm lặng, lay chuyển ngàn cõy mà lại
im phăng phắc. Lỏ, hoa, quả và cả cỏc cành con nữa trỳt xuống như mưa song khụng một tiếng xào xạc". Những trận chiến ào ạt xụ về diễn ra trong những giấc
chiờm bao. Trong truyện ngắn Rửa tay gỏc kiếm, phần nhiều Bảo Ninh miờu tả những cỏi chết của lớnh Mỹ, những cỏi chết tanh tưởi, "dập dềnh nổi lờn trờn cỏi
ao mỏu của chớnh mỡnh", số phận của những kẻ đi xõm lược được khắc họa cựng
với tội ỏc của chỳng thể hiện niềm tin "kẻ gieo giú ắt gặp bóo", mặt khỏc núi lờn nỗi ỏm ảnh quỏ khứ khiến tõm tưởng người lớnh chẳng chỳt bỡnh yờn. Chiến tranh như đang diễn ra bởi hằn sõu trong tõm trớ của họ "búng ma" của quõn thự vẫn lởn vởn, trờu ngươi.
Như vậy, với việc lấy điểm nhỡn từ hiện tại để miờu tả quỏ khứ, sự dịch chuyển và gấp bội điểm nhỡn, truyện ngắn Bảo Ninh đó thể hiện ý thức sõu sắc về sự cỏch tõn trong trần thuật, sự cỏch tõn của dũng văn học Việt Nam đương đại. Những đặc điểm về điểm nhỡn này được thể hiện rừ hơn qua sự so sỏnh với
tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của tỏc giả.
Nhỡn vào điểm nhỡn trần thuật trong truyện ngắn Bảo Ninh, cú thể nhận thấy điểm nhỡn từ quỏ khứ về hiện tại, dịch chuyển điểm nhỡn để miờu tả cuộc chiến như đang diễn ra, gấp bội điểm nhỡn,…thực chất là sự khai thỏc của thủ phỏp đồng hiện, một thủ phỏp được nhiều nhà văn hậu chiến sử dụng như một nhõn tố nghệ thuật khỏm phỏ con người trong những hoàn cảnh khỏc nhau.
Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh là một trong những cuốn tiểu thuyết
tiờu biểu về việc sử dụng thủ phỏp đồng hiện trong điểm nhỡn trần thuật. So với
truyện ngắn, Nỗi buồn chiến tranh cú lợi thế hơn trong việc sử dụng thủ phỏp
này, bởi đặc trưng của tiểu thuyết được viết với dung lượng lớn. Cố nhiờn tư duy của truyện ngắn cũng là tư duy của tiểu thuyết nhưng bởi đặc trưng là truyện ngắn chỉ đọc một hơi nờn khụng cho phộp truyện ngắn đào sõu hơn những gỡ như trong tiểu thuyết, truyện ngắn chỉ thể hiện được một phần nào đú của những xung đột trong đời sống.
Một số tỏc giả khi nghiờn cứu tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh cũng rất chỳ ý đến điểm nhỡn của tỏc phẩm, Đỗ Đức Hiểu nhận thấy ở đú: "Nỗi buồn
chiến tranh thể hiện một điểm nhỡn mới về cuộc chiến tranh kộo dài 35 năm"
[23,266], Trần Quốc Huấn chỉ rừ: "Toàn bộ tỏc phẩm là cỏi nhỡn ngoỏi lại, thờ
thẫn, đăm đắm của một người lớnh trận khi đó tàn cuộc, cỏi nhỡn dằng dặc, đầy phõn tỏn nhưng khụng hề lơ đóng. Điểm nhỡn cú gúc độ rộng, song khỏ tập trung" [28,85]. Nguyễn Thỏi Hũa thỡ viết: "Sự xờ dịch trong “Thõn phận của tỡnh yờu” (Bảo Ninh) mới thật là một thỏch thức đối với người đọc. Nú khụng cú