Tiếng việt: QUANHỆTỪ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Khái niệm quanhệtừ - Việc sử dụng quanhệtừgiao tiếp tạo lập văn 2.Kĩ năng: - Nhận biết quanhệtừ câu - Phân tích tác dụng quanhệtừ 3.Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực 4.Tích hợp: giáo dục kĩ sống: - Ra định: lựa chọn cách sử dụng quanhệtừ phù hợp với tình giao tiếp - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng quanhệtừ Tiếng Việt B CHUẨN BỊ Giáo viên: Nghiên cứu Soạn chu đáo a Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lơng b Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Phân tích tình mẫu để nhận quanhệtừ giá trị, tác dụng việc sử dụng quanhệtừ phù hợp với tình giao tiếp - Thực hành có hướng dẫn: sử dụng quanhệtừ tiếng Việt theo tình cụ thể - Động não: suy nghĩ phân tích ví dụ để rút học thiết thực cách dùng quanhệtừ Tiếng Việt phù hợp với tình giao tiếp Học sinh: Học Đọc kĩ soạn theo câu hỏi SGK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ? Trong số trường hợp ta sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm nào? Cho ví dụ minh họa? Bài : GV giới thiệu Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu quanhệtừ I THẾ NÀO LÀ QUANHỆTỪ ? GV: Đưa bảng phụ -> gọi hs đọc VD * Ví dụ: Sgk (96-97) a Đồ chơi chúng tơi / chẳng có nhiều CN VN b Hùng Vương , người đẹp hoa c Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn d Mẹ thường nhân lúc ngủ mà làm vài việc riêng Nhưng hơm mẹ khơng tập trung vào việc * Xét VD a, tìm CN-VN ví dụ a ? ? Trước CN-VN ta thấy có từ nào? (của) ? Đồ chơi ? (chúng tơi) ? Có hay có nhiều ? (chẳng có nhiều) ? DT đồ chơi nối với từ nào? (của) ? “của” biểu thị ý nghĩa gì? (quan hệ sở hữu) -> GV: Từ “của” cô gọi quanhệtừ có ý nghĩa sở hữu ? Lấy số ví dụ có quanhệtừ sở hữu? -> Hs: lấy VD -> Gv nhận xét a Của -> quanhệtừ sở hữu VD: - Đây gà mẹ - Kia sách em * Xét VD b, Hùng Vương thứ 18 có ? (Mị Nương) ? Mị Nương giới thiệu nào? Bằng cách nói nào? (so sánh) ? Vì em kết luận vậy? (dựa vào từ “như” ) ? Từ “như” liên kết từ với từ nào? (hoa-đẹp) ? Từ “như” gọi ? (quan hệ từ) ? Dùng để biểu thị ý nghĩa gì? -> GV: Từ “như” quanhệtừ biểu thị ý nghĩa so sánh ? Lấy VD có quanhệtừ so sánh? -> Hs: lấy VD -> Gv nhận xét VD: - Cô đẹp hoa - Bạn Lan có giọng hát hay chim họa mi * Xét VD c, nguyên nhân giúp “tơi” chóng lớn ? (ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực) ? Cặp từ giúp em hiểu nguyên nhân kết câu văn? (bởi-nên) ? Cặp từ “bởi,nên” gọi ? (cặp quanhệ từ) ? Dùng để biểu thị ý nghĩa quanhệ gì? ( nguyên nhân – kết quả) -> GV: “bởi – nên” cặp quanhệtừ biểu thị ý nghĩa quanhệ nguyên nhân-kết ? Lấy số ví dụ có cặp quanhệtừ nhân b Như -> quanhệ so sánh -> Hs: lấy VD -> Gv nhận xét VD: - Vì trời mưa to nên em học muộn - Bởi em ham chơi nên em bị lại lớp GV: Chốt -> Các từ “như, của, bởi-nên” quanhệtừ Vậy, chúng dùng để làm ? Để biểu thị ý nghĩa quanhệ ? HS: Trả lời, đọc ghi nhớ c Bởi – nên: cặp quanhệtừ nhân – *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng quanhệtừ GV: Đưa bảng phụ -> gọi hs đọc VD ? Trong câu VD, trường hợp bắt buộc phải có quanhệ từ? Trường hợp khơng bắt buộc phải có? Vì sao? ? Sử dụng quanhệtừ nói, viết cho phù hợp ? *Ghi nhớ 1: Sgk (97) II SỬ DỤNG QUANHỆTỪ Ví dụ 1: Sgk (97) ? Tìm quanhệtừ dùng thành cặp với quanhệtừ sau đây? Đặt câu với cặp quanhệtừ đó? - Bắt buộc phải có quanhệ từ: b, d, g, h -> GV: Có quanhệtừ độc lập: và, cũng… - Không bắt buộc phải có quanhệ từ: a, e, i ? Khái quát cách sử dụng quanhệ từ? HS: Trả lời, đọc ghi nhớ -> Có trường hợp bắt buộc phải dùng q hệtừ Đó trường hợp khơ có quanhệtừ câu văn đổi nghĩa h không rõ nghĩa * Hoạt động 3: HD luyện tập - Có trường hợp khơng bắt buộc dùng q hệtừ HS: Xác định yêu cầu tập Ví dụ 2: Sgk (97) -> Thảo luận theo nhóm - Nếu trời mưa tơi nghỉ học -> Trình bày - Vì trời mưa nên không học => GV: Nhận xét, bổ sung - Tuy trời mưa học - Hễ trời mưa tơi khơng học - Sở dĩ tơi khơng học trời mưa => Có số quanhệtừ dùng thành cặp * Ghi nhớ 2: sgk (98) III LUYỆN TẬP Bài (98 ): Tìm quanhệtừ đoạn văn “Cổng trường mở ra” - Của, còn, với, như, của, và, - Mà , nhưng, của, nhưng, Bài (98): Điền quanhệtừ thích hợp Với, , với, với, nếu, thì, Bài (98 ): Câu b, d, g, i, k, l Củng cố: - Cho HS khái quát nội dung học - GV nhận xét tiết học Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ - BTVN 4,5 - Soạn “Luyện tập cách làm văn biểu cảm” ... ( 97) II SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ Ví dụ 1: Sgk ( 97) ? Tìm quan hệ từ dùng thành cặp với quan hệ từ sau đây? Đặt câu với cặp quan hệ từ đó? - Bắt buộc phải có quan hệ từ: b, d, g, h -> GV: Có quan hệ từ. .. nào? (so sánh) ? Vì em kết luận vậy? (dựa vào từ “như” ) ? Từ “như” liên kết từ với từ nào? (hoa-đẹp) ? Từ “như” gọi ? (quan hệ từ) ? Dùng để biểu thị ý nghĩa gì? -> GV: Từ “như” quan hệ từ biểu... bắt buộc phải có quan hệ từ: a, e, i ? Khái quát cách sử dụng quan hệ từ? HS: Trả lời, đọc ghi nhớ -> Có trường hợp bắt buộc phải dùng q hệ từ Đó trường hợp khơ có quan hệ từ câu văn đổi nghĩa