Giáo ánôntậphè môn Vậtlý lớp 8 Ngày soạn 02/7/2009 Ngày dạy 03/7/2009 Buổi 1: Chơng I: Cơ học A. lý thuyết: I. Chuyển độngcơ học: 1. Chuyển độngcơ học là gì? Khi vị trí của một vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển độngcơ học (gọi tắt là chuyển động). 2. Tính tơng đối của chuyển động: Một vật đợc coi là chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn lam mốc. Ta nói: Chuyển động hay đứng yên có tính tơng đối. 3. Một số chuyển động thờng gặp: - Quỹ đạo của chuyển động: Đờng mà vật chuyển động vạc ra gọi là quỹ đạo của chuyển động - Các dạng chuyển động thờng gặp: + Chuyển động thẳng: Vật chuyển động vạch ra quỹ đạo là đờng thẳng. + Chuyển động cong: Vật chuyển động vạch ra quỹ đạo là đờng cong. + Chuyển động tròn (là dạng đặc biệt của chuyển động cong): Vật chuyển động vạch ra quỹ đạo là đờng tròn. II. Vận tốc: 1. Vận tốc là gì? Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động, và đợc xác định bằng độ dài quãng đờng đi đợc trong một đơn vị thời gian. 2. Công thức tính vận tốc : v = s t Trong đó: v: là vận tốc s: là quãng đờng đi đợc t: là thời gian để đi hết quãng đờng đó 3. Đơn vị vận tốc: Đơn vị vận tốc phụ thuốc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h. III. Chuyển động đều - chuyển động không đều 1. Định nghĩa: - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. 2. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: - Công thức: v tb = s t Trong đó: v tb : là vận tốc trung bình của chuyển động s: là tổng quãng đờng đi đợc t: là tổng thời gian để đi hết quãng đờng đó B. Bài tập vận dụng: Bài I.1: Hai xe chuyển động thẳng đều trên một đờng thẳng với các vận tốc không đổi. - Nếu đi ngợc chiều thì sau 15phút khoảng cách giữa hai xe giảm 25km. - Nếu đi cùng chiều thì sau 15phút khoảng cách giữa hai xe giảm 5km. Tính vận tốc của mỗi xe. Giải: - Chọn chiều dơng là chiều chuyển động của mỗi xe. Quãng đờng của mỗi xe chuyển động đợc trong thời gian là s = vt. - Theo đề ra: s 1 + s 2 = (v 1 + v 2 )t 1 1 2 25 4 v v+ = s 1 - s 2 = (v 1 - v 2 )t 1 1 2 5 4 v v = Vậy: v 1 + v 2 = 100 v 1 - v 2 = 20 v 1 = 40(km/h) v 2 = 60(km/h) Bài I.2: Hai xe chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60km. Xe (I) có vận tốc 15km/h và đi liên tục kgông nghỉ. Xe (II) khởi hành sớm hơn 1 giờ nhng dọc đờng nghỉ mất 2 giờ. Hỏi xe II) phải có vận tốc nào để tới B cùng lúc với xe (I)? Giải: - Chon chiều dơng là chiều chuyển động. Hệ thức liên hệ giữa quãng đờng và thời gian đi là: s = vt - Thời gian chuyển động của xe (I): 1 1 60 4 15 s t v = = = (giờ) Để tới B cùng lúc, thời gian chuyển động của xe (II) phải là: t 2 = t 1 + 1 - 2 = 3(giờ) Suy ra vận tốc của xe (II): 2 2 60 20 3 s v t = = = (km/h). Bài I.3: Lúc 6 giờ sáng một ngời đi xe đạp đuổi theo một ngời đi bộ đã đi đợc 8km. Cả hai chuyển động thẳng đều với các vận tốc 12km/h và 4km/h. Tìm vị trí và thời gian ngời đi xe đạp đuổi kịp ngời đi bộ. Giải: - Chọn * chiều dơng là chiều chuyển động. * Gôcd khởi hành là vị trí nời đi xe đạp (điểmA). * gốc thời gian: 6giờ sáng. Ta có: v 1 = 4km t 01 = 0 x 01 = 8km. v 2 = 12km t 02 = 0 x 02 = 0km. Các phơng trình chuyển động: x 1 = 4t + 8 (km) x 2 = 12t (km) - Khi gặp nhau: x 2 = =x 1 Hay: 12t = 4t + 8 t = 1(h) Suy ra: x 1 = x 2 = 12.1 = 12(km) Vậy ngời đi xe đạp đuổi kiệp ngời đi bộ ở thời điểm t = 1h (tức lúc 7 giờ) tai nơi cách vị trí khởi hành 12km. Bài I.4: Một hành khách trên ôtô chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h quan sát qua khe cửa thấy có một đoàn tàu chạy cùng phơng , cùng chiều trên đờng sắt bên cạnh. Từ lúc nhiền thấy điểm cuối đến lúc nhiền thấy điểm đầu của đoàn tàu mất 8s. Đoàn tàu mà ngời quan sát gồm 20 toa,mỗi toa dài 4m. Tính vận tốc của nó. Giải: - Chọn đoàn tàu (2) làm hệ quy chiếu. Trong chuyển động tơng đối của (1) đối với (2), vật đi đợc quãng đờng l = 20.4 = 80(m) trong 8s. - Ta có: v 12 = v 10 + v 02 = v 1 + (-v 2 ) Suy ra: v 12 = (v 1 - v 2 ). - Theo đề ra: v 12 = l t v 1 - v 2 = l t Vậy: v 2 = v 1 - l t = 15 - 80 8 l t = 5(m/s). = 18(km/h) Bài I.5: Một xe chạy trong 5 giờ. Hai giờ đầu xe chạy với vận tốc trung bình 60km/h; . Ba giờ sau xe chạy với vận tốc trung bình 40km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian xe chạy. Giải: Ta có: 60.2 40.3 240 48( / ) 5 5 tb v km h + = = = 6h v 1 v 1 + 8km Bài I.6: Hai xe khởi hành đồng thời từ A và chuyển động thẳng đều về B cách A khoảng l. Xe (1) đi nửa quảng đờng đầu với vận tốc v 1 và nửa quảng đờng sau với vận tốc v 2 . Xe (2) đi với vận tốc v 1 trong nửa thời gian đầu và vận tốc v 2 trong nửa thời gian còn lại. Hỏi xe nào tới đích trớc và tới trớc bao lâu? Giải: - Thời gian xe (I) đi là: 1 2 1 1 2 1 2 ( ) 2 2 2 l v vl l t v v v v + = + = - Thời gian xe (II) đi là: 2 2 1 2 2 1 2 2 2 2 ( ) t t l l v v t v v = + = + - Lập hiệu giữa thời gian hai xe để so sánh xem xe nào đến trớc và đển trớc bao lâu: t = 2 1 2 1 2 2 1 1 2 1 2 1 2 1 2 ( ) ( )2 2 2 ( ) l v v l v vl t t v v v v v v v v + = = + + > 0 - Vậy Xe (II) đến trớc xe (I) và đến trớc thời gian là: t = 2 1 2 1 2 1 2 ( ) 2 ( ) l v v v v v v + . đờng thẳng. + Chuyển động cong: Vật chuyển động vạch ra quỹ đạo là đờng cong. + Chuyển động tròn (là dạng đặc biệt của chuyển động cong): Vật chuyển động vạch. vận tốc v 1 trong nửa thời gian đầu và vận tốc v 2 trong nửa thời gian còn lại. Hỏi xe nào tới đích trớc và tới trớc bao lâu? Giải: - Thời gian xe (I) đi