1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án vật lý 8 - Chuyển động cơ học pptx

6 536 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 171,25 KB

Nội dung

Chuyển động cơ học I. Mục tiêu: - Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. - Nêu được thí dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với một vật được chọn làm mốc - Nêu được tqhí dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp ( chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn). - Gây hứng thú học tập bộ môn cho học sinh: giáo dục tính tự giác hợp tác trong học tập II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ: (Hình 1.1; hình 1.2 SGK) - Tranh vẽ: (Hình 1.3 SGK). III. Hoạt động dạy và học: 1Ổn định (1ph) 2 Bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG * Hoạt động1: tổ chức tình huống học tập 2Ph GV: giới thiệu ài mới như đầu bài SGK trang 4. * Hoạt động 2: làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ?(14ph) GV: yêu cầu học sinh thảo luận làm thế nào để biết một vật đứng yên hay chuyển động ? GV: gợi ý như ô tô, chiéc thuyền, đám mây là chuyển động hay đứng yên ? GV: chốt lại: vị trí của vật so với vật HS: ta có thể so sánh ô tô, chiếc thuyền, đám mây với một vật khác như so với nhà cửa, so với cột điện, so với hai bên bờ sông, so với cây I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? * Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời khác mà ta chọn làm mốc ta có thể biết được vật đó chuyển động hay đứng yên so với vật đó. GV: Ta có thể chọn vật nào để làm mốc ? GV: thông báo thường người ta chọn trái đất và những vật gắn với trái đất như nhà cửa, cây cối để làm mốc. GV: yêu cầu học sinh cho thí dụ về chuyển động cơ học. Trả lời C 1 , C 2 .C3 * Hoạt động 3: tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên.(15ph) GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 1.2, đọc thông tin ở phần II. Trả lời câu hỏi C 4 , C 5 , C 6 chỉ rõ vật làm mốc. cối vv. HS: làm việc cá nhân - thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C 4 , C 5 , C 6 . C 4 : so với nhà ga thì hành khách chuyển động ? Vì từ từ hành khách thay đổi so với gian thì vật chuyển động so với vật mốc, chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động) II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên: * Nhận xét: một vật có GV: yêu cầu học sinh tìm thí dụ minh hoạ  một vật được coi là chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào vật chọn làm mốc. Trả lời câu hỏi C 7 . GV: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C 8 . nhà ga - C 5 : so với toa tàu thì hành khách đứng yên ? Vì vị trí hành khách và toa tàu không thay đổi. - C 6 : (1) so với vật này (2) đứng yên. HS: khi nói mặt trời mọc ở đằng đông lặn ở đằng tây: vì mặt trời thay đổi vị trí so với một vật gắn với trái đất vì vậy có thể coi mặt trời chuyển động khi lấy mốc là trái đất. thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác. * Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. * Hoạt động 4: giới thiệu một số chuyển động thường gặp.(5ph) GV: yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 1.3 SGK, đọc thông tin mục III trả lời câu hỏi C 9 . * Hoạt động 5: vận dụng củng cố.2ph GV: hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C 10 , C 11 . - C 10 : + Xe chuyển động với cột điện và người bên đường. + Người ngồi trên xe chuyển HS: nêu được thí dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. - C 11 : khoảng cách từ vật tới mốc không thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng, có trường hợp sai. Ví dụ: vật chuyển động tròn quanh vật mốc. GV: yêu cầu học sinh III. Một số chuyển động thường gặp: -chuyển động cong -chuyển động trũn -chuyển động thẳng V. Vận dụng: đọng so với cột điện + Người ngồi trên xe đứng yên so với xe. + Người đứng bên đường đứng yên so với cột điện, chuyển động so với ô tô và người lái xe + Cột điện đứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với xe và người lái xe. đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết. Bài tập về nhà: 1.1 đến 1.6, sách bài tập trang 3- 4 ************************************************************* ************** . thái của vật đối với một vật được chọn làm mốc - Nêu được tqhí dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp ( chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn). - Gây hứng thú học tập. Ví dụ: vật chuyển động tròn quanh vật mốc. GV: yêu cầu học sinh III. Một số chuyển động thường gặp: -chuyển động cong -chuyển động trũn -chuyển động thẳng V. Vận dụng: đọng. Chuyển động cơ học I. Mục tiêu: - Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. - Nêu được thí dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên,

Ngày đăng: 07/07/2014, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w