ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều. 2.Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện. 3.Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động. II – CHUẨN BỊ Đối với mỗi nhóm học sinh 1 mô hình động cơ điện một chiều 6V nguồn điện 6V. III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 - Ổn định lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 1trình bày qui tắc bàn tay trái ? 2.Vận dụng quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện. 3 - Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNH CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của động cơ điện một chiều (6 phút) Tổ chức cho HS nghiên cứu SGK, đưa mô hình về từng nhóm HS tìm hiểu cấu tạo của động cơ điện một chiều Hoạt động 2: Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều(16 phút) Yêu cầu HS vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB và CD của khung dây, biểu diễn cặp lực đó trên hình vẽ. Gợi ý: Cặp lực vừa vẽ được có HS làm việc cá nhân nhận biết và chỉ ra bộ phận chính của động cơ điện. Cá nhân nghiên cứu SGK, Thực hiện C1: I.NGUYÊN TẮC CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều -nam châm -khung dây dẫn tác dụng gì đối với khung dây? Theo dõi các nhóm làm TN và yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả TN, cho biết dự đoán đúng hay sai. Nêu câu hỏi: Động cơ điện một chiều cóp các bộ phận chính là gì? Nó hoạt động theo nguyên tắc nào? ****************************** Hoạt động 3: Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật(7 phút) Trong động cơ điện kí thuật, bộ phận tạo ra từ trường có phải là nam châm vĩnh cửu hay không? Bộ phận quay của động cơ có đơn giản chỉ là một khung dây dẫn hay Thực hiện C2, C3. Trao đổi để rút ra kết luận về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều. chỉ ra hai bộ phận chính của động cơ điện trong kĩ thuật. Cá nhân thực hiện C4: Nhận xét về sự khác 2.Hoạt động của động cơ điện một chiều 3.Kết luận Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. II.ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU TRONG KĨ THUẬT 1.Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật không? Giới thiệu với HS: Ngoài động cơ điện một chiều còn có động cơ điện xoay chiều, GV giúp HS hoàn chỉnh nhận xét, rút ra kết luận. Nêu câu hỏi: Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? nhau của hai bộ phận chính của động cơ điện trong kĩ thuật so với mô hình động cơ đã tìm hiểu ở phần I. Rút ra kết luận Nêu nhận xét về sự chuyển hoá năng lượng trong động cơ điện. 2.Kết luận Trong động cơ điện kí thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện Bộ phận quay là nhiều cuộn dây SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRONG ĐỘNG CƠ ĐIỆN Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được chuyển hoá thành cơ năng. ************************** Hoạt động 4: Củng cố và vận dụng(8 phút) Tổ chức cho HS làm việc các nhân phần vận dụng, tổ chức trao đổi trên lớp để tìm được đáp án tốt nhất. **************** Làm việc cá nhân với C5, C6, C7. ************ IV.VẬN DỤNG . động cơ điện. 3.Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động. II – CHUẨN BỊ Đối với mỗi nhóm học sinh 1 mô hình động cơ điện một chiều 6V nguồn điện. hoạt động của động cơ điện một chiều. chỉ ra hai bộ phận chính của động cơ điện trong kĩ thuật. Cá nhân thực hiện C4: Nhận xét về sự khác 2.Hoạt động của động cơ điện một. TRONG KĨ THUẬT 1.Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật không? Giới thiệu với HS: Ngoài động cơ điện một chiều còn có động cơ điện xoay chiều, GV giúp HS hoàn chỉnh