Vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua nhân vật Tnú và nhân vật Việt Ngữ Văn 12 Bình chọn: Trong bài “Nhận đường”, Nguyễn Đình Thi có viết: “Văn nghệ phụng sự kháng chiến nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới. Sắt lửa mặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta”. Ý nghĩa của câu nói “Chúng nó đã cầm súng thì mình phải cầm giáo” Ngữ Văn 12 Ý nghĩa câu nói của Cụ Mết Ngữ Văn 12 Ý nghĩa đôi bàn tay Tnú khi bị thằng Dục tẩm nhựa xà nu đốt Ngữ Văn 12 Ý nghĩa hình tượng cây xà nu Ngữ Văn 12 Xem thêm: Rừng Xà Nu Nguyễn Trung Thành Học trực tuyến Môn Văn học Bài làm Trong bài “Nhận đường”, Nguyễn Đình Thi có viết: “Văn nghệ phụng sự kháng chiến nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới. Sắt lửa mặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta”. Từ chiến trường đầy ác liệt, từ những nỗi đau chiến tranh chất chứa đầy máu và cả sự hy sinh , những áng văn bất hủ đã được tạo nên Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành và “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi đã ra đời trong hoàn cảnh ấy. Dẫu hai tác phẩm ấy được viết theo hai phong cách khác nhau nhưng cả hai nhà văn đã gặp nhau ở nơi hội tụ của mọi ánh sáng văn chương chân chính mọi thời đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng lớn lao, cao cả, hào hùng. Vẻ đẹp ấy được thể hiện rõ nét nhất qua nhân vật Tnú và nhân vật Việt. Mỗi nhà văn có một sở trường riêng về một đề tài và khi nhắc đến văn học kháng chiến chống Mĩ ta không thể không nhắc đến hai nhà văn tiêu biểu đó là Nguyễn Trung Thành và Nguyễn Thi. Nguyễn Trung Thành sinh năm 1932 ông là nhà văn có sở trường viết về vùng đất Tây Nguyên anh hùng, bất khuất. Nguyễn Thi (19281968) tuy là người Bắc nhưng ông lại có cảm tình sâu sắc với mảnh đất Nam Bộ. Chính vì vậy ông đã được coi là nhà văn, con người Nam Bộ kiên cường. Cả hai tác giả đều gắn bó với cuộc kháng chiến chống Mĩ, là những nhà văn chiến sĩ ở hai tuyến đầu máu lửa của Tổ quốc Tác phẩm của họ mang hơi thở nóng hổi của cuộc chiến đấu với những hình tượng nhân vật sinh động, bước vào văn học từ thực tế chiến đấu. Hai truyện ngắn “Rừng xà nu” (1965) và “Những đứa con trong gia đình” (1966) đã phản ánh thật rõ ràng và đậm nét ý chí quyết tâm đánh giặc ngoại xâm của dân tộc ta; lòng căm thù giặc cũng như những phẩm chất anh hùng của người chiến sĩ trong công cuộc đấu tranh để gìn giữ non sông của cha ông ngàn đ Xem thêm tại: https:loigiaihay.comvedepchunghiaanhhungcachmangquanhanvattnuvanhanvatvietnguvan12c30a4288.htmlixzz5nKKyQXaA
Vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua nhân vật Tnú nhân vật Việt Ngữ Văn 12 Bình chọn: Trong “Nhận đường”, Nguyễn Đình Thi có viết: “Văn nghệ phụng kháng chiến kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống Sắt lửa mặt trận đúc nên văn nghệ chúng ta” • Ý nghĩa câu nói “Chúng cầm súng phải cầm giáo” - Ngữ Văn 12 • Ý nghĩa câu nói Cụ Mết - Ngữ Văn 12 • Ý nghĩa đơi bàn tay Tnú bị thằng Dục tẩm nhựa xà nu đốt - Ngữ Văn 12 • Ý nghĩa hình tượng xà nu - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành Học trực tuyến Môn Văn học Bài làm Trong “Nhận đường”, Nguyễn Đình Thi có viết: “Văn nghệ phụng kháng chiến kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống Sắt lửa mặt trận đúc nên văn nghệ chúng ta” Từ chiến trường đầy ác liệt, từ nỗi đau chiến tranh chất chứa đầy máu hy sinh , văn bất hủ tạo nên "Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi đời hoàn cảnh Dẫu hai tác phẩm viết theo hai phong cách khác hai nhà văn gặp nơi hội tụ ánh sáng văn chương chân thời chủ nghĩa anh hùng cách mạng lớn lao, cao cả, hào hùng Vẻ đẹp thể rõ nét qua nhân vật Tnú nhân vật Việt Mỗi nhà văn có sở trường riêng đề tài nhắc đến văn học kháng chiến chống Mĩ ta khơng nhắc đến hai nhà văn tiêu biểu Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thi Nguyễn Trung Thành sinh năm 1932 ơng nhà văn có sở trường viết vùng đất Tây Nguyên anh hùng, bất khuất Nguyễn Thi (1928-1968) người Bắc ơng lại có cảm tình sâu sắc với mảnh đất Nam Bộ Chính ơng coi nhà văn, người Nam Bộ kiên cường Cả hai tác giả gắn bó với kháng chiến chống Mĩ, nhà văn chiến sĩ hai tuyến đầu máu lửa Tổ quốc Tác phẩm họ mang thở nóng hổi chiến đấu với hình tượng nhân vật sinh động, bước vào văn học từ thực tế chiến đấu Hai truyện ngắn “Rừng xà nu” (1965) “Những đứa gia đình” (1966) phản ánh thật rõ ràng đậm nét ý chí tâm đánh giặc ngoại xâm dân tộc ta; lòng căm thù giặc phẩm chất anh hùng người chiến sĩ công đấu tranh để gìn giữ non sơng cha ơng ngàn đ Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ve-dep-chu-nghia-anh-hung-cach-mang-qua-nhan-vat-tnu-va-nhan-vatviet-ngu-van-12-c30a4288.html#ixzz5nKKyQXaA