Phân tích và cảm nhận về nhân vật tnú trong tác phẩm rừng xà nu của nguyễn trung thành

3 308 0
Phân tích và cảm nhận về nhân vật tnú trong tác phẩm rừng xà nu của nguyễn trung thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích và cảm nhận về nhân vật Tnú trong tác phẩm “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành). Người đăng: Anh Thư Ngày: 31032018 Đề bài: Phân tích và cảm nhận về nhân vật Tnú trong tác phẩm “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành). Bài làm: Nếu Tây Bắc là vùng đất thường xuyên xuất hiện trong các tác phẩm của nhà văn Tô Hoài thì Tây Nguyên hùng vĩ lại luôn được ưu ái đặc biệt trong sáng tác của Nguyên Ngọc. Nguyên Ngọc yêu và gắn bó kì diệu với cả thiên nhiên, con người của mảnh đất này, nó cũng là lý do thôi thúc ông viết “Rừng xà nu”, truyện ngắn được xem như bản anh hùng ca của Tây Nguyên thời chống Mĩ. Một trong những thành công của tác phẩm này chính là tác giả đã xây dựng nên hệ thống nhân vật vô cùng độc đáo. Đặc biệt nhất chính là hình tượng Tnú, người thanh niên mang đầy đủ phẩm chất của vùng đất Tây Nguyên. “Rừng xà nu” là truyện ngắn ra đời vào mùa hè năm 1965 khi đế quốc Mỹ bắt đầu cuộc chiến tranh cục bộ. Tác phẩm được in trong tập “Trến quê hương những anh hùng Điện Ngọc”. Bối cảnh của thiên truyện là mảnh đất Tây Nguyên với những con người anh hùng, kiên trung, bất khuất. Và, hình tượng Tnú trong “Rừng xà nu” được đánh giá là một bước tiến mới trong sự nhận thức và biểu hiện những phẩm chất của một người anh hùng lí tưởng. Trước hết, Tnú là chàng trai có hoàn cảnh bất hạnh và đáng thương nhưng lại vô cùng gan góc, dũng cảm, mưu trí. Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, lớn lên trong tình yêu thương của dân làng Xô man, dưới sự chở che của cánh rừng xà nu và những lời dạy bảo của từ Mết, Tnú đã sớm bộc lộ bản lĩnh, sự gan góc, kiên cường của mình. Lúc Tnú còn nhỏ, bọn giặc lùng bắt người làm cách mạng ráo riết, anh Xút, bà Nhan vì che giấu cộng sản nên bị chặt cổ, treo đầu. Nhưng điều đó không làm Tnú run sợ. Cậu bé dáng người nhỏ xíu khi đó vẫn xung phong làm liên lạc, truyền tin và đưa đón biết bao người cộng sản vượt suối, băng rừng trốn tránh sự lùng bắt của giặc. Bởi, trong lòng của Tnú luôn vang lên lời dạy của cụ Mết: “Cán bộ là Đảng. Đảng còn nước non này còn”. Tnú có cái đầu sáng lạ lùng trong việc tìm đường rừng, cậu “không thích lội nước chỗ êm cứ lựa chỗ thác mạnh mà bơi, vượt lên mặt nước, cưỡi lên thác băng băng như con cá kình” bởi theo Tnú “Qua chỗ nước êm thàng Mĩ – Diệm hay phục , qua chỗ nước mạnh nó không ngờ”. Tuy vậy, trong một lần chuyển thư của anh Quyết gửi về huyện, Tnú vẫn bị giặc bắt. Giữa lúc nguy cấp, Tnú vẫn bình tĩnh, nhanh trí nuốt lá thư vào bụng. Trước đòn roi tra tấn dã man của kẻ thù, cậu bé ấy vẫn không khai lấy nửa lời mà chỉ chỉ vào bụng mình dõng dạc: “cộng sản ở đây này”. Có thể thấy, dù còn rất nhỏ nhưng Tnú đã có những phẩm chất tiêu biểu của một người anh hùng, báo hiệu trước cho tương lai sẽ trở thành một người cộng sản xuất sắc. Bên cạnh đó, Tnú còn có một trái tim yêu thương và lòng căm thù giặc sâu sắc. Cụ Mết đã nhận xét về Tnú rằng: “Nó là người Sa Trá mình, cha mẹ nó chết sớm, làng Xô Man này nuôi nó . Đời nó khổ nhưng bụng nó sạch như nước suối làng ta”. Được dân làng yêu thương, bảo bọc nên Tnú gắn bó với buôn làng, gắn bó với mảnh đất và cánh rừng xà nu bạt ngàn của nơi đây. Tnú giúp đỡ cách mạng, trở thành một người cộng sản cũng vì yêu thương và muốn bảo vệ quê hương khỏi nanh vuốt của kẻ thù. Tình yêu của Tnú còn thể hiện qua hành động xông ra bảo vệ mẹ con Mai, dù biết chắc hai bàn tay trắng của mình không thể chống lại súng của bọn thằng Dục. Mai và con anh bị giết chết ngay trước mắt. Ngọn lửa cháy trên thân thể không làm anh đau khổ bằng ngọn lửa cháy trong lòng. Giặc tàn phá quê hương, tàn phá thân thể và cướp đi cả gia đình anh. Đau đớn, hận thù làm Tnú nhận ra một chân lý: “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo …” Chỉ có cầm vũ khí đứng lên mới trả được thù nhà, nợ nước và bảo vệ quê hương. Vì vậy, Tnú gác lại bi kịch cá nhân, cầm súng trở thành người chiến sĩ cách mạng với tinh thần kỉ luật cao. Đối với dân làng, Tnú là một biểu tượng cho sức mạnh, niềm tin và ý chí. Bên cạnh cụ Mết, người cha tinh thần, Tnú là hiện thân của những khát vọng vươn lên. Bởi ở anh một lời nói , một hành động đều có thể để lại một tầm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và tinh thần của người dân Xô Man. Khi xây dựng nhân vật Tnú, Nguyễn Trung Thành đặc biệt nhấn mạnh đến chi tiết đôi bàn tay anh. Đó là một hình tượng mang tính đa nghĩa. Khi còn lành lặn, đó là đôi bàn tay đưa tin cho cán bộ, cần cù chẻ củi, phát nương, là đôi tay tình nghĩa, thủy chung che chở, bảo bọc mẹ con Mai và cả buôn làng. Khi bị thương, đôi bàn tay ấy lại trở thành bằng chứng cho tội ác dã man của kẻ thù. “Mười ngón tay đã thành mười ngọn đuốc”, nhưng “Tnú không thèm, không thèm kêu van”.Ngọn lửa của tội ác dã man đã không làm lung lay tinh thần bất khuất, kiên cường của người thanh niên làng Xô man. Ngược lại, nó thổi bùng lên quyết tâm chiến đấu chống lại kẻ thù, giành lại quê hương, trả thù cho gia đình, cho bản thân của Tnú. Khi đó, lửa xà nu sẽ tắt trên bàn tay Tnú. Lửa xà nu chỉ còn soi xác giặc chết ngổn ngang. Nhựa xà nu sẽ lại cháy lên để hòa cùng tiếng chiêng trong đêm cả làng Xô man vùng dậy. Những kẻ ác sẽ phải đền tội bởi chính những dấu tích của tội ác mà chúng gây ra. Có thể nói, hình tượng đôi bàn tay là một trong những sáng tạo nghệ thuật vô cùng đặc sắc của tác giả. Nó trở thành một dấu ấn đầy ám ảnh trong tác phẩm và góp phần khắc họa nên số phận, tính cách của chính nhân vật Tnú. Có thể nói, nghệ thuật xây dựng nhân vật đã góp phần làm nên thành công cho “Rừng xà nu”. Tác giả đã dựng nên một hệ thống nhân vật điển hình với những điểm chung mang tầm khái quát và những nét riêng thể hiện tính cách khác biệt. Tnú nói riêng và các nhân vật khác nói chung đều hiện lên chân thực, sinh động qua những chi tiết miêu tả về ngoại hình, lời nói, hành động. “Rừng xà nu” là tiếng nói của lịch sử và thời đại, gắn liền với những sự vận động, những biến cố có ý nghĩa trọng đại với toàn dân. Hình tượng Tnú, nhân vật trung tâm trong tác phẩm chính là hình tượng người anh hùng mà câu chuyện của đời anh là sự thể hiện đầy đủ nhất cho chân lí lịch sử: “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo”. Ở Tnú không có vấn đề tìm đường, nhận đường như anh hùng Núp hay A Phủ. A Phủ và Núp chỉ đến với cách mạng khi câu chuyện của đời mình đã đi vào phần kết. Trong khi đó, Tnú đã sống gần người cán bộ cách mạng là anh Quyết khi còn là một cậu thiếu niê. Tnú đã có những điều kiện mà các nhân vật anh hùng của miền núi trước đó còn chưa có hay chỉ có sau khi đã trải qua vô vàn đau khổ, gian truyên. Câu chuyện về Tnú được mở ra chính là từ chỗ câu chuyện về A Phủ hay Núp dần khép lại.

Phân tích cảm nhận nhân vật Tnú tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành) Người đăng: Anh Thư - Ngày: 31/03/2018 Đề bài: Phân tích cảm nhận nhân vật Tnú tác phẩm “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành) Bài làm: Nếu Tây Bắc vùng đất thường xuyên xuất tác phẩm nhà văn Tơ Hồi Tây Ngun hùng vĩ lại ưu đặc biệt sáng tác Nguyên Ngọc Nguyên Ngọc yêu gắn bó kì diệu với thiên nhiên, người mảnh đất này, lý thơi thúc ông viết “Rừng xà nu”, truyện ngắn xem anh hùng ca Tây Nguyên thời chống Mĩ Một thành cơng tác phẩm tác giả xây dựng nên hệ thống nhân vật vơ độc đáo Đặc biệt hình tượng Tnú, người niên mang đầy đủ phẩm chất vùng đất Tây Nguyên “Rừng xà nu” truyện ngắn đời vào mùa hè năm 1965 đế quốc Mỹ bắt đầu chiến tranh cục Tác phẩm in tập “Trến quê hương anh hùng Điện Ngọc” Bối cảnh thiên truyện mảnh đất Tây Nguyên với người anh hùng, kiên trung, bất khuất Và, hình tượng Tnú “Rừng xà nu” đánh giá bước tiến nhận thức biểu phẩm chất người anh hùng lí tưởng Trước hết, Tnú chàng trai có hồn cảnh bất hạnh đáng thương lại vơ gan góc, dũng cảm, mưu trí Mồ cơi cha mẹ từ nhỏ, lớn lên tình u thương dân làng Xơ man, chở che cánh rừng xà nu lời dạy bảo từ Mết, Tnú sớm bộc lộ lĩnh, gan góc, kiên cường Lúc Tnú nhỏ, bọn giặc lùng bắt người làm cách mạng riết, anh Xút, bà Nhan che giấu cộng sản nên bị chặt cổ, treo đầu Nhưng điều khơng làm Tnú run sợ Cậu bé dáng người nhỏ xíu xung phong làm liên lạc, truyền tin đưa đón người cộng sản vượt suối, băng rừng trốn tránh lùng bắt giặc Bởi, lòng Tnú ln vang lên lời dạy cụ Mết: “Cán Đảng Đảng nước non còn” Tnú có đầu sáng việc tìm đường rừng, cậu “khơng thích lội nước chỗ êm lựa chỗ thác mạnh mà bơi, vượt lên mặt nước, cưỡi lên thác băng băng cá kình” theo Tnú “Qua chỗ nước êm thàng Mĩ – Diệm hay phục , qua chỗ nước mạnh khơng ngờ” Tuy vậy, lần chuyển thư anh Quyết gửi huyện, Tnú bị giặc bắt Giữa lúc nguy cấp, Tnú bình tĩnh, nhanh trí nuốt thư vào bụng Trước đòn roi tra dã man kẻ thù, cậu bé không khai lấy nửa lời mà chỉ vào bụng dõng dạc: “cộng sản này” Có thể thấy, dù nhỏ Tnú có phẩm chất tiêu biểu người anh hùng, báo hiệu trước cho tương lai trở thành người cộng sản xuất sắc Bên cạnh đó, Tnú có trái tim u thương lòng căm thù giặc sâu sắc Cụ Mết nhận xét Tnú rằng: “Nó người Sa Trá mình, cha mẹ chết sớm, làng Xơ Man ni Đời khổ bụng nước suối làng ta” Được dân làng yêu thương, bảo bọc nên Tnú gắn bó với bn làng, gắn bó với mảnh đất cánh rừng xà nu bạt ngàn nơi Tnú giúp đỡ cách mạng, trở thành người cộng sản yêu thương muốn bảo vệ quê hương khỏi nanh vuốt kẻ thù Tình yêu Tnú thể qua hành động xơng bảo vệ mẹ Mai, dù biết hai bàn tay trắng khơng thể chống lại súng bọn thằng Dục Mai anh bị giết chết trước mắt Ngọn lửa cháy thân thể không làm anh đau khổ lửa cháy lòng Giặc tàn phá quê hương, tàn phá thân thể cướp gia đình anh Đau đớn, hận thù làm Tnú nhận chân lý: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo …” Chỉ có cầm vũ khí đứng lên trả thù nhà, nợ nước bảo vệ quê hương Vì vậy, Tnú gác lại bi kịch cá nhân, cầm súng trở thành người chiến sĩ cách mạng với tinh thần kỉ luật cao Đối với dân làng, Tnú biểu tượng cho sức mạnh, niềm tin ý chí Bên cạnh cụ Mết, người cha tinh thần, Tnú thân khát vọng vươn lên Bởi anh lời nói , hành động để lại tầm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tinh thần người dân Xô Man Khi xây dựng nhân vật Tnú, Nguyễn Trung Thành đặc biệt nhấn mạnh đến chi tiết đơi bàn tay anh Đó hình tượng mang tính đa nghĩa Khi lành lặn, đôi bàn tay đưa tin cho cán bộ, cần cù chẻ củi, phát nương, đơi tay tình nghĩa, thủy chung che chở, bảo bọc mẹ Mai buôn làng Khi bị thương, đôi bàn tay lại trở thành chứng cho tội ác dã man kẻ thù “Mười ngón tay thành mười đuốc”, “Tnú không thèm, không thèm kêu van”.Ngọn lửa tội ác dã man không làm lung lay tinh thần bất khuất, kiên cường người niên làng Xơ man Ngược lại, thổi bùng lên tâm chiến đấu chống lại kẻ thù, giành lại quê hương, trả thù cho gia đình, cho thân Tnú Khi đó, lửa xà nu tắt bàn tay Tnú Lửa xà nu soi xác giặc chết ngổn ngang Nhựa xà nu lại cháy lên để hòa tiếng chiêng đêm làng Xơ man vùng dậy Những kẻ ác phải đền tội dấu tích tội ác mà chúng gây Có thể nói, hình tượng đơi bàn tay sáng tạo nghệ thuật vô đặc sắc tác giả Nó trở thành dấu ấn đầy ám ảnh tác phẩm góp phần khắc họa nên số phận, tính cách nhân vật Tnú Có thể nói, nghệ thuật xây dựng nhân vật góp phần làm nên thành cơng cho “Rừng xà nu” Tác giả dựng nên hệ thống nhân vật điển hình với điểm chung mang tầm khái quát nét riêng thể tính cách khác biệt Tnú nói riêng nhân vật khác nói chung lên chân thực, sinh động qua chi tiết miêu tả ngoại hình, lời nói, hành động “Rừng xà nu” tiếng nói lịch sử thời đại, gắn liền với vận động, biến cố có ý nghĩa trọng đại với tồn dân Hình tượng Tnú, nhân vật trung tâm tác phẩm hình tượng người anh hùng mà câu chuyện đời anh thể đầy đủ cho chân lí lịch sử: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” Ở Tnú khơng có vấn đề tìm đường, nhận đường anh hùng Núp hay A Phủ A Phủ Núp đến với cách mạng câu chuyện đời vào phần kết Trong đó, Tnú sống gần người cán cách mạng anh Quyết cậu thiếu niê Tnú có điều kiện mà nhân vật anh hùng miền núi trước chưa có hay có sau trải qua đau khổ, gian truyên Câu chuyện Tnú mở từ chỗ câu chuyện A Phủ hay Núp dần khép lại ... sắc tác giả Nó trở thành dấu ấn đầy ám ảnh tác phẩm góp phần khắc họa nên số phận, tính cách nhân vật Tnú Có thể nói, nghệ thuật xây dựng nhân vật góp phần làm nên thành cơng cho Rừng xà nu Tác. .. cho thân Tnú Khi đó, lửa xà nu tắt bàn tay Tnú Lửa xà nu soi xác giặc chết ngổn ngang Nhựa xà nu lại cháy lên để hòa tiếng chiêng đêm làng Xô man vùng dậy Những kẻ ác phải đền tội dấu tích tội... hình, lời nói, hành động Rừng xà nu tiếng nói lịch sử thời đại, gắn liền với vận động, biến cố có ý nghĩa trọng đại với tồn dân Hình tượng Tnú, nhân vật trung tâm tác phẩm hình tượng người anh

Ngày đăng: 22/12/2018, 10:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân tích và cảm nhận về nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành).

    • Đề bài: Phân tích và cảm nhận về nhân vật Tnú trong tác phẩm “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan