Ôn TN-12 (Cơ bản)

58 385 1
Ôn TN-12 (Cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuaàn 1 tieát 1 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Giúp HS nắm được một cách khái quát nhất nền văn học Việt Nam ,thấy được sự ảnh hưởng của tình hình lịch sử và xã hội đến văn học . Thấy được các chặng đường phát triển và những thành tựu của từng giai đoạn . Đồng thời thấy được những đặc điểm cơ bản nhất của văn học Việt Nam . -Các em biết vận dụng văn học sử trong việc tìm hiểu một tác phẩm cụ thể . B-PHƯƠNG PHÁP : -Sử dụng phát vấn cho các em nhớ lại kiến thức ,có thể kết hợp với thảo luận nhóm . C-CÁC BƯỚC ÔN TẬP C âu h ỏi v à b ài t ập N ội dung tr ọng t âm Câu 1: Trình bày những nét chính về lịch sử ,xã hội ,văn hoá có ảnh hưởng tới sự phát triển văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 ? Câu 2: Những đặc điểm cơbản của văn học Việt Nam từ 1945-1975? I-Những nét chính về lịch sử ,xã hội ,văn hoá có ảnh hưởng tới văn học VN giai đoạn 1945-1975 -Khác với nền văn học cũ ,văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám là nền văn học vận động phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng .Văn học từ lúc này trở thành một bộ phận trong sự nghiệp cách mạng ,là một hoạt động tinh thần phong phú có hiệu quả trong chiến tranh và phát triển xã hội .văn học trở thành vũ khí phục vụ cho nhiệm vụ chung của đất nước -Hiện thực đời sống giai đoạn 1945-1975 vô cùng phong phú ,mở ra trên từng trận tuyến từ hậu phương đến chiến trường .Cuộc sống xã hội mang lại những điển hình tiêu biểu ,những nguyên mẫu đẹp cho văn học . Đời sống cách mạng từ sau cách mạng tháng Tám bộc lộ nhiều vẻ đẹp ,nảy sinh cảm hứng lãng mạn , đây là một thành tố quan trọng của văn học cách mạng -Giai đoạn văn học này cũng hình thành được một đội ngũ nhà văn giàu nhiệt tình cách mạng và giàu sức sáng tạo . II- Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn từ 1945-1975. a. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. - Khuynh hướng, tư tưởng chủ đạo: cách mạng (văn học là thứ vũ khí phục vụ cách mạng). - Đề tài: đấu tranh thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội  như một tấm gương phản chiếu những vấn đề lớn lao, trọng đại nhất của đất nước và cách mạng b. Nền văn học hướng về đại chúng: - Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học - Hình thành quan niệm mới: Đất nước của nhân dân - Quan tâm đến đời sống nhân dân lao động, niềm vui và nỗi buồn của họ - Tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, hình thức nghệ thuật quen thuộc, ngôn ngữ bình dị, trong sáng, dễ hiểu. Tổ Ngữ Văn – THPT Tịnh Biên An Giang C â u 3: N ê u những nét khái quát của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX? c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. - Khuynh hướng sử thi: + Đề tài: những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và tính chất toàn dân tộc + Nhân vật chính: những con người đại diện cho tinh hoa và khí phách, phẩm chất và ý chí của dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; luôn đặt bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ý thức chính trị, tình cảm lớn, lẽ sống lớn lên hàng đầu + Lời văn: mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp tráng lệ, hào hùng. - Cảm hứng lãng mạn: + Ngợi ca cuộc sống mới, con người mới, + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM + Tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước. - Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn: + Làm cho văn học thấm nhuần tinh thần lạc quan, + Đáp ứng yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển cách mạng. III-Những nét khái quát của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX: Sau năm 1975 , đề tài văn học được nới rộng hơn ,một số tác phẩm đã phơi bày một và mặt tiêu cực trong xã hội ,hoặc nhìn thẳng vào những tổn thất nặng nế trong chiến tranh ,hay bước đầu đề cập đến bi kịch cá nhân và đời sống tâm linh . Đặc biệt từ sau năm 1986 trở đi ,văn học đổi mới mạnh mẽ về ý thức nghệ thuật .Người cầm bút thức tỉnh ngày càng sâu sắc về ý thức cá nhân và có quan niệm mới mẻ về con người .Họ khao khát đem lại cho nền văn học nước nhà một tiếng nói riêng,một phong cách riêng không thể trộn lẫn . Chiến tranh kết thúc ,các thể loại phóng sự phát triển mạnh . Truyện ngắn và tiểu thuyết có nhiều tìm tòi .Thể loại trường ca được mùa bội thu .Nghệ thuật sân khấu thể hiện thành công nhiều đề tài .Lý luận phê bình cũng xuất hiện nhiều cuộc tranh luận sôi nổi xung quanh vấn đề mối quan hệ giữa văn học với chính trị và với hiện thực …. Nhìn chung ,văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XXđã vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá và mang tính nhân văn ,nhân bản cao. Tổ Ngữ Văn – THPT Tịnh Biên An Giang Tuần 1; tiết 2 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HỒ CHÍ MINH I. Mục tiêu cần đạt: Nắm được hoàn cảnh sáng tác, mục đích văn bản,hệ thống lập luận, nghệ thuật lập luận II. Phương pháp : phát vấn +phân tích III. Nội dung: Tác giả Hoàn cảnh sáng tác Câu hỏi và đề bài Nội dung Xem phần tác gia Hồ Chí Minh Ngày 19 tháng 08 năm 1945, cách mạng tháng Tám thắng lợi. Ngày 26 năm đó, chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội.Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo Bản tuyên ngôn độc lập. Ngày 2 tháng 9, trên quãng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đọc bản tuyên ngôn độc lập trước hàn chục vạn đồng bào. Hồ Chí Minh viết và đọc bản Tuyên ngôn khi đế quốc thực dân đang chuẩn bị chiếm lại nước ta. Dưới danh nghĩa quân Đồng minh vào giải giáp vũ khí quân đội Nhật, quân đội quốc dân đảng tiến vào từ phía Bắc;quân đội Anh tiến vào từ phía Nam;thực dân Pháp bị Nhật chiếm, nay đã đầu hang. Vậy, Đông Dương nay phải thuộc quyền của người Pháp Tuyên ngôn độc lập không chỉ là lời tuyện bố với nhân dân Việt Nam, mà còn tuyên bố với Nhân dân thế giới, phe Đồng minh và cả kẻ thù của dân tộc về tự do độc lập của dân tộc ? Hãy trình bày mục đích của bản Tuyên ngôn độc lập ? Đề 1: lập luận của tác giả để khẳng định quyền độc lập, tự do của nước ta trong bản Tuyên ngôn độc lập I. Mục đích: Tuyên bố với nhân dân trong nước và thế giới về sự ra đời của nước việt nam độc lập Đập tan luận điệu xảo trá của thực dân Pháp trong việc chuẩn bị dư luận tái chiếm Việt nam II. Hệ thống lập luận: Gợi ý - Thực dân Pháp đã phản bội và chà đạp lên chính nguyên lí mà tổ tiên họ gắng sức xây dựng như một thành tựu của tư tưởng và văn minh.Chúng lại lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng bác ái hòng mị dân và che dấu những hành động đó - Bản tuyên ngôn độc lập đã vạch trần bản chất thực dân xảo quyệt tàn bạo và man rợ đó bằng những lí lẽ xác đáng và sự thật không chối cải được. Đoạn văn đã tố cáo hùng hồn và đanh thép tội ác mọi mặt (bắng phương pháp liệt kê: chính trị, kinh tế , văn hoá giáo dục và ngoại giao )của thực dân Pháp đối nhân dân ta bắng giọng văn mạnh mẽ đầy sức thuyết phụcBản tuyên ngôn vạch rõ những âm mưu thâm độc, những chính sách tàn bạo, những thủ đoạn không thể dung thứ của thực dân Pháp trong hơn 80 năm đô hộ ở nước ta đoạn văn gây xúc động long người, khơi dậy lòng phẫn nộ. Gía trị nổi bật của đoạn văn là ở lí lẽ xác đáng, bằng chứng xác thực không thể chối cải và đặc biệt diễn đạc bằng ngôn ngữ sắc sảo. gợi cảm hùng hồn - Phần luận tội còn mang một sức mạnh lớn lao của sự thật đã bác bỏ một cách đầy hiệu lực những luận điệu về công lao “khia hoá” và quyền “bảo hộ” Đông dương của Pháp và luận điệu xảo trá trước dư Tổ Ngữ Văn – THPT Tịnh Biên An Giang Đề 2:nghệ thuật lập luận của Tuyên ngôn độc lập lụân quốc tế - Những luận điệu kháccủa các thế lực cơ hội quốc tế nhằm phủ nhận công cuộc đấu tranh mấy mươi năm giành độc lập của dân tộc ta cũng như ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Tám 1945 của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của mặt trận Việt minh, cũng bị phản bác một cách mạnh mẽ bằng những chứng cớ xác thục và đầy sức thuyết phục III. Nghệ thuật lập luận : Gợi ý Tuyên ngôn độc lập là một áng văn chính luận. bằng lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, sự đúng đắn của luận cứ, bản tuyên ngôn thuyết phục người đọc người nghe Hồ Chí Minh đã viết tuyên ngôn không phải chi tuêyn bố trước nhân dân ta mà còn nhân dân thế giới, cho phe đồng minh và cả với kẻ thù của dân tộc là thực dân Pháp. Vì vậy, lời văn rất uyển chuyển, khi trang trong khi đanh thép, khi hùng hồn Hồ Chí Minh đã trích dẫn hai bản tuyên ngôn nổi tiếng để làm căn cứ cho bản tuyên ngôn của việt nam. Người đã lấy các dẫn chứng về kinh tế chính trị, về sự kiện lịch sử để tố cáo và buộc tội thực dân Pháp đối với nhân dân ta, đối với đồng minh. Người đã hai mươi lần nhắc đến chữ quyền để tuyên ngôn về quyền cảu dân tộc việt nam. Không chỉ dùng điệp từ. Người còn dùng điệp kiểu câu Để đánh bại những lí lẽ. của kẻ cướp nước hòng nấp sau quân đồng minh quay trở lại xâm lược nước ta, Hồ Chí Minh đã vạch trần tội ác của thực dân Pháp trong hơn 80 năm cai tị và sự hèn nhát của chúng qua việc hai lần bán nước ta cho Nhật. Người cũng chỉ rõ: Động dương không còn là thuộc địa của Pháp, nhân dân ta đã giành chính quyền từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp. Không có lí lẽ nào thuyết phục hơn lí lẽ của sự thật. bởi vậy, Người đã láy đi láy lại hai chữ “sự thật” Chính vì vậy mà tuyên ngôn độc lập được coi như “ một áng thiên cổ hùng văn “của thời đại mới Tuần 1 tiết 3 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ DÂN TỘC Tổ Ngữ Văn – THPT Tịnh Biên An Giang PHẠM VĂN ĐỒNG I.Mục tiêu cần đạt: Nắm được hoàn cảnh sáng tác, cảm hứng chung và trình tự lập luận II. Phương pháp: phát vấn + phân tích III. Nội dung Tác giả Hoàn cảnh sáng tác Câu hỏi và đề bài Nội dung Phạm Văn đồng là nhà cách mạng xuất sắc, nhà văn hoá lớn, đồng thời là nhà lí luận văn nghệ lớn của nước ta trong thế kỉ XX Với những đóng góp to lớn, ông được Nihau nước tặng Huân chương sao vàng và nhiều phần thưởng cao quý khác Phạm văn Đồng viết bài này nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu (3-7- 1888_3-7-1963) in trong tạp chí văn học tháng 7-1963 Thời điểm này có nhiều sự kiện quan trọng: từ năm 1954 đến 1959, Ngô Đình Diệm và chính quyền Sài Gòn lê máy chém khắp miền Nam và thực hiện luật 10/59. Từ năm 1960, Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Việt nam và khắp nơi ở miền Nam nổi lên phong trào đấu tranh quyết liệt. Viết bài nghị luận ca ngợi Nguyễn Đình Chiểu ở thời điểm này là có ý nghĩa lớn Đề: cảm hứng chung của bài viết và trình tự lập luận của Phạm văn Đồng trong tác phẩm Cảm hứng chung: Ngợi ca cuộc đời và khẳng định giá trị văn chương Nguyễn Đình Chiểu Trình tự lập luận: +Khẳng định vị trí ý nghĩa cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu khi đặt trong hoàn cảnh cụ thể của lịch sử dân tộc lúc bấy giờ +Chứng minh bằng cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của nguyễn Đình Chiểu qua việc tái hiện cuộc kháng chiến hào hùng của dân tộc và phân tích sự phản ánh hiện thực đó trong thơ văn ông +Khẳng định giá trị nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: lối viết giản dị mộc mạc, gần gũi với quần chúng nên có sức truyền bá lớn Tuần 1: tiết 4 THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1-12-2003 Tổ Ngữ Văn – THPT Tịnh Biên An Giang I. Mục tiêu cần đạt: Hoàn cảnh sáng tác, nội dung, nghệ thụât chính của bản thông điệp II.Phương pháp: vấn đáp +phân tích III. Nội dung Tác giả Hoàn cảnh sáng tác Câu hỏi và đề bài Nội dung CO-PHI-AN-NAN là người châu phi da đen đầu tiên giữ chức vụ tổng thư kí Liên hợp quốc và đảm nhận chức vụ này trong hai nhiệm kì Ông được tặng giải thưởng Nobel hoà bình năm 2001 Văn bản là thông điệp của tổng thư kí Liện Hợp Quốc, CO-PHI- AN-NAN gửi nhân dân thế giới nhân nagỳ phòng chống AIDS 1- 12-2003 ? Phát biểu chủ đế của bản thông điệp ? I. Chủ đề: Bản thông điệp khẳng định việc phòng chống HIV/AIDS phải là mối quan tậm hàng đầu của nhân loại, và những cố gắng của chúng ta còn quá ít. Tác giả tha thiết kêu gọi hãy coi việc chống đại dịch này là cuộc chiến, mọi người phải đối mặt với sự thật không vội vàng phán xét đồng loại và chung tay “đánh đổ các thành luỹ của sự im lặng kì thị và phân biệt đối xử đang vây quanh bệnh dịch này” II.Nội dung: Bản thông điệp khẳng định rằng dù có nhiều cố gắng song chúng ta hành động cón quá ít so với yêu cầu của thực tế. Vì vậy, mà đại dịch HIV/AIDS hoành hành, có rất ít sự suy gảm; chúng ta đã không hoàn thành được một số mục tiêu và sẽ không đạt được bất cứ mục tiêu nào vào năm 2005 (kết quả đáng lo ngại: nạn dịch vẫn hoành hành có rất ít dấu hiệu suy giảm; mỗi phút có khoảng 10 người bị nhiễm HIV; tuổi thọ bị giảm sút nghiêm trọng; tốc độ báo động lây lan ở phụ nữ; bệnh lây lan sang những vùng trước đây an toàn, đặc biệt là Đông Âu và toàn bộ châu Á) Bản thong điệp kêu gọi: “phải đưa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự về chính trị và hành động thực tế” “phải tích cực hơn nữa trong việc đẩy lùi đại dịch, đối mặt với sự thật không vội vàng phán xét đồng loại” “Đánh đổ các thành luỹ của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử” với những người bị nhiễm HIV/AIDS, sát cánh cùng nhau để tránh đại dịch này III.Nghệ thuật: Tác giả nêu lên những cố gắng của mỗi người để động viên sau đó dẫn chứng về nạn đại dịch hoành hành để khẳng định rằng:hành động của chúng ta còn quá ít so với yêu cầu thực tế;đồng thời nêu lên nguy cơ không đạt được bất cứ mục tiêu nào vào năm 2005. Từ đó kêu gọi phỉa nổ lực đoàn kết thống nhất hành động nhiều hơn Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể bằng các số liệu thống kê, tác giả thuyết Tổ Ngữ Văn – THPT Tịnh Biên An Giang phục người đọc người nghe bằng sự chân thành nhiệt tình và nghệ thuật lập luận( nhấn mạnh ưu điểm, nói thẳng khuyết điểm, nói rõ các việc cần làm và có thể làm được) Tuần 1 tiết 5 TÂY TIẾN QUANG DŨNG I. Mục tiêu cần đạt: - Nắm hoàn cảnh sáng tác, đoàn quân tây tiến - Năm nội dung và nghệ thuật từng khổ thơ II. Phương pháp: phát vấn +vấn đáp III. Nội dung Tác giả Hoàn cảnh sáng tác Câu hỏi và đề bài Nội dung Quang Dũng là một nghê sĩ tài hoa, nhưng đặc sắc nhất là lĩnh vực thơ. Thơ QD hào hoa, tàn trề cảm hứng lãng mạn Tây Tiến là đơn vị quân đội thành lập năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp ở thượng Lào cũng như miền tây Bắc bộ Việt Nam .Địa bàn đóng quân và hoạt động của đoàn quân Tây Tiến khá rộng bao gồm các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình, miền tây Thanh Hoá và cả Sầm Nưa (Lào). Chiến sĩ Tây tiến phần đông là thanh niên Hà Nội trong đó có nhiều học sinh sinh viên, họ chiến đấu trong hoàn cảnh rất gian khổ vô cùng thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy, họ sống rất lạc quan và chiến đấu rất dũng cảm. Đoàn quân Tây tiến sau một thời gian hoạt động ở Lào trở về Hoà Bình thành lập trung đoàn 52. cuối năm 1948, QD chuyển sáng đơn vị khác. Rời xa đơn vị cũ chưa bao lâu, tại Phù Lưu Chanh QD viết bài thơ nhớ Tây tiến. Sau đó, tác giả đổi tên thành Tây Tiến Bài thơ tiêu biểu cho đời thơ QD thể hiện sâu sắc phong cách nghệ thuật của nhà thơ, được in trong tập Mây đầu ô (1986) ?Xác định cảm xúc chủ đạo ? Đề : nổi nhớ về rừng núi Tây bắc trên con đường bhành quân của đoàn quân tây tiến Đề: nổi nhớ về những kỉ niệm 2 câu đầu: nêu cảm xúc chủ đạo của bài thơ Nỗi nhớ thương da diết về một vùng kỉ niệm thân yêu trong tâm tưởng Khổ 1: Nhớ núi rừng tây bắc dọc theo con đường hành quân của đoàn binh Tây tiến -Đó là vùng rừng núi dữ dội hiểm trở khắc nghiệt xa xối thâm u hoang dã  câu cảm than mở đầu là nổi nhớ da diết về đồng đội cất lên thành tiếng gọi tha thiết Nhớ hang loạt địa danh: Sài Khao, Mường Lát gợi cảm giác xa lạ hoang dã. Con đường xa xôi gập ghềnh hiểm trở Hệ thống từ láy”thăm thẳm, khúc khuỷu, heo hút”nhân hoá “súng ngửi trời”những nẻo đường trường chinh lửa máu và gian khổ - Tâm hồn người lính rất lạc quan: hình ảnh “cơm lên khói, thơm nếp xôi”nát lãng mạn tạo cảm tưởng êm đềm Khổ 2: Nhớ những kỉ niệm đẹp - Đêm liên hoan văn nghệ truyền thống chan hoà màu sắc, rộn ràng âm thanh, tình tứ lãng mạn làm say lòng người chiến sĩ TT - cuộc vượt thác hào hùng trong buổi chiều sương: mỹ lệ duyên dáng đẫm chất thơ *NT: +từ ngữ giàu sức gợi: bừng lên, kìa em, man điệu e ấp Tổ Ngữ Văn – THPT Tịnh Biên An Giang Đề : Hình ảnh người lính tây tiến + hình ảnh huyền ảo diễm lệ độc đáo: Châu mộc chiều sương, dòng nước lũ hoa đong đưa, thuyền độc mộc  Tây bắc diễm lệ mà hào hùg Khổ 3: Nhớ hình ảnh của người lính Tây tiến Toát lên vẻ đẹp bi tráng - Diện mạo: oai phong lẫm liệt: đoàn quân không mọc tóc, quân xanh màu lá nhưng dữ oai hùm, mắt trừngsức mạnh phi thường trong hình hài tiều tuỵ -Ỳ chí nghị lực phi thường sẳn sang ra đi chiến đấu hi sinh không hề so đo tính toán - Tâm hồn lãng mạn giàu mộng tưởng - Cái chết anh dũng hào hùng sang trọng được nhân dân, tổ quốc ngưỡng vọng *NT: bút pháp lãng mạn, thủi pháp đối lập, sử dụng từ Hán– Việt Tổ Ngữ Văn – THPT Tịnh Biên An Giang Tuần 2 tiết 6 VIỆT BẮC TỐ HỮU I. Mục tiêu cần đạt Hồn cảnh sáng tác, vẻ đẹp của cảnh và người Việt bắc Khung cảnh hùng tráng của Việt bắc trong kháng chiến II, Phương pháp: vấn đáp+phân tích III. Nội dung Tác giả Hồn cảnh sáng tác Câu hỏi và đề bài Nội dung Tố Hữu là nhà thơ của lý tưởng cộng sản, thơ tiêu biểu cho hướng trữ tình chính trị. Thơ Tố Hữu có giọng điệu ngọt ngào truyền cảm như một lời tâm tình Thơ Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với cuộc cách mạng dân tộc phản ánh những chặng đường chính yếu của lịch sử cách mạng dân tộc Việt Bắc là bài thơ đề từ của tập thơ Việt Bắc , bài thơ dài 150 dòng, chỉ trích 90 dòng. Việt Bắc là quê hương Cách Mạng, là căn cứ đòa vững chắc của cuộc kháng chiến, nơi đã che chở đùm bọc cho Đảng, chính phủ, bộ đội trong suốt những năm tháng kháng chiến chống Pháp gian khổ. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ 7/1954 Hiệp đònh Giơnevơ về Đông Dương được ký kết hòa bình trở lại, miền Bắc nước ta được giải phóng. 10/1954 các cơ quan trung ương của Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội. Một trang sử mới của đất nước và một giai đoạn mới của Cách Mạng được mở ra. Nhân sự kiện trọng đại này Tố Hữu viết bài thơ Việt Bắc Đề: cảnh chia tay giữa cán bộ miền xi và người Việt bắc (20 câu đầu) -Kết cấu bài thơ qua hình thức đối đáp thể hiện tình cảm cần chú ý bố cục : 1. khái qt hồn cảnh chung của cuộc chia tay và thể hiện sâu sắc tinh tế những rung động của trái tim con người trong giờ phút chia tay(8 câu đầu) + 4 câu đầu: Lời của người ở lại: gợi lại khơng gian, thời gian của cụơc chia ly, gợi nhắc lại kỉ niệm + 4 câu sau: lời người ra đi : trả lời người việt bắc bằng tâm trạng nhớ nhung da diết, ngậm ngùi lưu luyến trong ngày chia tay 2. Nhà thơ hố thân vào người Việt bắc(12 câu kế) hỏi và khơi gợi lại một dĩ vãng đầy kỉ niệm kĩ niệm cuộc sống chung thấm đẫm nghĩa tình cùng nhau chịu đựng gian khổ, cùng chia ngọt sẻ bùi, cùng chung mối thù, cùng hướng về Việt bắc q hương cách mạng 3. Nhà thơ hố thân vào người ra đi nói lên tình cảm gắn bó thiết tha, long biết ơn sâu sắc của Đảng và Cách mạng với VB qua thời gian chung sống  Hồi tưởng lại bức tranh tồn cảnh về VB với 3 cái mảng khơng tách rời nhau: + cuộc sống- con người VB: hiện lên giữa khung cảnh thiên nhiên thơ mộng êm đềm thanh bình. Con người con gian khổ khó khăn nhưng tấm long cao cả cùng chia sẻ khó khăn với cách mạng + thiên nhiên VB: phong phú đa dạng qua khơng gian và thời gian khác nhau, gắn bó hồ quyện với con ngừơi cần cù, giản dị nhưng Tổ Ngữ Văn – THPT Tịnh Biên An Giang Đề: cảnh thiên nhiên và con người Tây bắc thuỷ chung son sắt * “Ta về mình có nhớ ta…Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung” 1) Tình cảm tha thiết của ngưới về xuôi : _ Nỗi nhớ bộc lộ tha thiết trong buổi chia tay “Ta về…….những hoa cùng người” câu trên là hỏi người, câu dưới là giãi bày lòng mình _ Mượn hình thức đối đáp của ca dao để bộc lộ tình cảm, giọng tâmtình ngọt ngào => Người ra đi vẫn nhớ cảnh vật và con người Việt Bắc 2) Bức tranh thiên nhiên Việt Bắc : _ Bức tranh bốn mùa với màu sắc tươi tắn, ánh sáng lung linh âm thanh vui tươi, từ ngữ chọn lọc chính sát _ Bốn cặp lục bát tả bốn mùa: dòng lục tả cảnh, dòng bát tả người: + Mùa đông: hoa chuối đỏ tươi, hình ảnh người đi rừng với dao gài thắt lưng + Mùa xuân: mơ nở trắng rừng, với hình ảnh người đan nón chuốt từng sợi giang + Mùa hạ: màu vàng tươi của rừng phách và hình ảnh cô gái hái măng một mình + Mùa thu: ánh trăng dòu hiền và tiếng hát ân tình thuỷ chung giữa cảnh hoà bình => Bức tranh tứ bình về Việt Bắc đẹp và đáng yêu. Con người hài hoà với thiên nhiên, con người làm chủ thiên nhiên tươi đẹp * N.T: bao trùm đoạn thơ là nỗi nhớ, hoa và người sóng đôi bổ sung và làm đẹp cho nhau -> ca ngợi thiên nhiên và con người Việt Bắc 3) Tình cảm của nhà thơ : _ Một cách nhìn tiến bộ: rừng núi Việt Bắc là nơi ân tình Tổ Ngữ Văn – THPT Tịnh Biên An Giang [...]... tượng con sông Đà Con sông Đà đã hiện ra dưới ngòi bút của Nguyễn Tuân không phải như một cảnh trí thiên nhiên thông thường mà là một sinh thể sống động, có cá tính , có tâm trạng… với hai nét tính cách cơ bản 1/ Hình ảnh con sông Đà hung bạo : Con sông có tâm đòa của một thứ kẻ thù số một của con người : thác, đá, gió, sóng đều dữ ác và đối nghòch với cuộc mưu sinh của con người trên sông nước _ Sự... Vẻ đẹp I/ Vẻ đẹp của dòng sông Hương 1/ Vẻ đẹp thiên nhiên : những nhà văn chuyên tên cho dòng sông ? của dòng sông hương * Sông Hương dòng thượng nguồn về bút kí Tác phẩm viết năm 1981, in trong bài bút kí _ Có quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn Sông Hương của ông là sự kết hợp trong tập sách cùng Đề bài 2 : Cảm nhận nhuần nhuyễn giữa tên Bài bút kí có 3 về vẻ đẹp của sông tựa như “một ản trường a... 3 : Sông _ Khi chảy vào thành phố : sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại Hương khi chảy vào ô Kim Long, dòng sông “kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng tâm – nam, đông – bắc”, rồi “uốn thành phố Huế một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến” khiến “dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu” _ Nằm ngay giữa lòng thành phố yêu quý, sông... của sông Điểm khác : Hương của Hoàng phủ _ Nguyễn Tuân với sông Đà : Ngọc tường + Khai thác hai mặt hung bạo và trữ tình của dòng sông + Qua dòng sông, ca ngợi con người lao động, chất vàng mười của vùng Tây Bắc + Sử dụng các kiến thức điện ảnh, hội hoạ, quân sự, sinh học, văn học, thuỷ điện,… _ Hoàng Phủ Ngọc Tường với sông Hương : + Khai thác các vẻ đẹp khác nhau của dòng sông + Ca ngợi dòng sông,... bác Ông vận dụng kiến thức lòch sử, đòa lí, hội hoạ, điện ảnh, quân sự, thể thao để viết về con sông hung dữ và thơ mộng Ông luôn có cảm hứng đặc biệt trước những phát hiện phi thường, gây cảm giác mạnh Bao giờ ông cũng say mê khám phá và thưởng thức cái đẹp Vẻ đẹp hung dữ và thơ mộng của sông Đà, vẻ đẹp của ông lái đò bình dò nhưng khi vượt thác thì như một viên tướng tài ba, điêu luyện đã đem đến cảm... Cảm nhận III/ Đoạn thơ “Không ai chôn cất … đáy giếng” của anh (chò) khi đọc Đây là một khổ thơ gợi nhiều ý tứ sâu xa khác nhau, nhiều cách cảm nhận khác nhau _ Niềm thương xót và nuối tiếc những cách tân nghệ thuật của Lor-ca không có nhiều tiếp tục đoạn thơ “Không ai _ Sự tiếc nuối cho nền nghệ thuật Tây Ban Nha vắng thiếu, không có người dẫn đường như “cỏ mọc hoang” chôn cất … đáy giếng” _ Khác... trên sông nước _ Sự hung bạo trong phạm vi một lòng sông hẹp như chiếc yết hầu, khi hiện ra trong khung cảnh mệnh mông hàng câysố của một thế giới gió gùn ghè, khi thì mặt thác với dòng nước như hùm lồng lộn khi ngững hòn đá sông lập lờ cạm bẫy + Những cái hút nước xoáy tít lui tuột mọi vật xuống đáy sâu + Âm thanh của sóng thác sông Đà cũng luôn luôn thay đổi : mới oán trách nỉ non đã chuyển sang khiêu... thành phố yêu quý, sông Hương cũng giống như sông Xen của Pa-ri, sông Đanuyp của Bu-đa-pet… _ Sông hương được cảm nhận qua nhiều góc độ : + Hội Hoạ : sông Hương và những chi lưu của nó tạo nhưng đường nét tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính của cố đô + Âm nhạc : sông Hương Đẹp như điệu slow chậm rãi, sâu lắng, trữ tình + Cái nhìn đám say của một trái tim đa tình : sông Hương người tình dòu dàng và chung thuỷ... đẹp của sông Hương trong các mối quan hệ Đề bài 4 : Ngoài vẻ Dòng sông lòch sử : Dòng sông Biên thuỳ trong sách Đòa dư của Nguyễn Trãi ; dòng sông soi bóng kinh đẹp về thiên nhiên, sông Hương còn có thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ, sống hết mình với lòch sử bi tráng của các cuộc khởi những vẻ đẹp nào nghóa thế kỉ XIX ; chứng kiến Cách Mạng tháng Tám, mùa xuân Mậu Thân 1968 Dòng sông văn... nhiên, đất nước 2/ Hình ảnh con sông Đà trút tình _ Nghệ thuật trùng điệp và miêu tả đã thể hiện nét trữ tình, thơ mộng của con sông “tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi mèo đối nương xuân” _ Con sông còn đẹp với mùi xuân nước xanh ngọc bích, mùa thu về nước con sông Đà từ từ chín đỏ như da mặt . trong tập “Sông Đà” Đề bài 1 : Vẻ đẹp của hình tượng con sông Đà. I/ Hình tượng con sông Đà Con sông Đà đã hiện ra dưới ngòi bút của Nguyễn Tuân không phải. đoạn thơ “Không ai chôn cất … đáy giếng”. Đề bài 2 : Phân tích 9 dòng thơ cuối bài. Câu hỏi 3 : Trình bày nghệ thuật. III/ Đoạn thơ “Không ai chôn cất … đáy

Ngày đăng: 30/08/2013, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan