Cây XàNu biểu tượng cuộc sống và phẩm chất cao đẹp của người Xơ Man +Xà nu sinh sơi nảy nở khoẻ vơ cùng Nĩ là lồi cây ham ánh sáng , gồng

Một phần của tài liệu Ôn TN-12 (Cơ bản) (Trang 33 - 35)

I-Ý NGHĨA NHAN ĐỀ :

- Hình ảnh rừng Xà Nu là linh hồn của tác phẩm cảm hứng chủ đạo và dụng ýnghệ thuật của nhà văn được khơi nguồn từ hình ảnh này nghệ thuật của nhà văn được khơi nguồn từ hình ảnh này

- Cây Xà Nu gắn bĩ mật thiết với cuộc sống vật chất và tinh thần của dân làng XơMan Man

- Cây Xà Nu là biểu tượng cho phẩm chất cao đẹp của người dân Xơ Man

II-Ý NGHĨA BIỂU TƯỢNG CỦA HÌNH ẢNH XÀ NU

- Cây Xà Nu là hình tượng xuyên suốt, được miêu tả cơng phu, đậm nét trong tồn bộ

tác phẩm

- Cây Xà Nu gắn bĩ mật thiết với đời sống của dân làng Xơ Man + Trong những sinh hoạt + Trong những sinh hoạt

+ Trong những sự kiện trọng đại

- Cây Xà Nu biểu tượng cuộc sống và phẩm chất cao đẹp của người Xơ Man+Xà nu sinh sơi nảy nở khoẻ vơ cùng .Nĩ là lồi cây ham ánh sáng , gồng +Xà nu sinh sơi nảy nở khoẻ vơ cùng .Nĩ là lồi cây ham ánh sáng , gồng mình che chở cho làng Xơman .Tất cả thể hiện sức sống bất diệt

+Cả rừng xànu khơng cây nào khơng bị thương. Vì thế xànu cịn là biểu tượng cho sự mất mát và đau thươngcủa cả dân tộc trong chiến tranh

+ Đặc tính “ham ánh sáng” của cây Xà Nu tượng trưng cho niềm khát khao tự do, lịng tin vào lí tưởng cách mạng của người dân Tây Nguyên, của đồng bào miền Nam

+Xànu cịn là biểu tượng cho tư thế luơn sẵn sàng chiến đấu

Từ đầu đến cuối truyện cây xà nu luơn được miêu tả song song với con người . Xét cho cùng thì xà nu cũng chính là hình ảnh của đồng bào các dân tộc TNguyên

Các đề và câu hỏi Nội dung chính của tác phẩm

Đề2 :Phân tích hình tượng nhân vật Tnú

-Là người cĩ tính cách gan gĩc ,dũng cảm mưu trí :

+ Giặc giết bà Nhan, anh Xút, tnu vẫn khơng sợ, vẫn cùng Mai vào rừng nuơi giấu càn bộ

+ Học chữ thua Mai, Tnu đập vỡ bảng lấy đá đập đầu đến chảy máu

+ Đi liên lạc “xé rừng mà đi, lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang” những chỗ đĩ giặc khơng ngờ đến

+ Bị giặc phục kích, Tnu nuốt lá thư bí mật vào bụng. Bị tra tấn dã man nhưng Tnu quyết khơng khai -Anh cĩ một trái tim yêu thương và sục sơi căm hận:

+Là người sống tình nghĩa : Là người chồng người cha nay trách nhiệm .Khi chứng kiến vợ con bị giặc tra tấn thì anh tay khơng ra cứu vợ con. Anh sống tình nghĩa vớ buơn làng và luơn gắng phấn đấu để xứng đáng với người Xơman .Là tấm gương để cụ Mết giáo dục thế hệ trẻ

+Lịng căm thù giặc : Tnú cĩ ba mối thù . Với bản thân mười đầu ngĩn tay bị giặc đốt ,.Với gia đình thì vợ con bị giặc tra tấn đến chết . Với buơn làng ,anh khơng quên hình ảnh rừng xà nu và đồng bào mình bị giết hại - Ở Tnú hình tượng đơi bàn tay mang tính cách và dấu ấn cuộc đời :

+Khi lành lặn :đĩ là đơi bàn tay trung thực ,tình nghĩa

+Khi bị thương :đĩ là chứng tích của một thời đau thương,bàn tay của lịng căm hận và nĩ cịn là bàn tay của sự trả thù ,bĩp chết tên chỉ huy đồn giặc

-Hình tượng Tnú là điển hình cho con đường đấu tranh đến với cách mạng của người dân Xơ man ,làm rõ chân lí : “ chúng nĩ đã cầm súng thì mình phải cầm giáo”:

+Khi chưa cầm vũ khí thì là một giai đoạn bi kịch :Nhiều người bị giết như bà Nhan ,anh Xút , Tnú thì khơng bảo vệ được vợ con

+Cuộc đời Tnú chứng minh phải dùng bạo lực cách mạng +Con đường đĩ đi từ từ phát đến tự giác

 Câu chuyện về cuộc đời Tnu mang ý nghĩa tiêu biểu cho số phận và con đường của các dân tộc Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ

Các đề và câu hỏi Nội dung chính của tác phẩm Đề 3 :Phân tích chất sử thi thể hiện qua tác phẩm IV-CÁC NHÂN VẬT KHÁC * C ụ M ế t :

- Già làng uy tín, người đại diện và lưu giữ truyền thống của cộng đồng

- Tuyệt đối trung thành với cách mạng “cán bộ là Đảng,Đảng cịn núi nước này cịn”

- Là người phát ngơn cho chân lí về con đường giải phĩng của nhân dân “chúng nĩ đã cầm súng, mình phải cầm giáo” nhân vật mang dáng dấp của những nhân vật anh hùng trong các bản trường ca Tây Nguyên

* Dít:là hình ảnh của thế hệ trẻ trưởng thành nhanh chĩng trong cuộc chiến đấu - Lúc nhỏ: bộc lộ bản lĩnh gan gĩc cứng cõi trước kẻ thù

- Trưởng thành: bí thư chi bộ kiêm chính trị viên xã đội, là người lãnh đạo chủ chốt của làng

* Bé Heng: hình ảnh lớp thiếu nhi đang kế tục các thế hệ cha anh

 Họ tiêu biểu cho dân tộc Tây Nguyên: yêu nước, căm thù giặc, đồn kết đấu tranh, kiên cường bất khuất giàu yêu thương

V-TÍNH SỬ THI CỦA TRUYỆN:

-Chủ đề mà truyện đưa ra là vấn đề cĩ ý nghĩa sinh tử với cách mạng miền nam lúc đĩ : phải dùng bạo lực cách mạng để trấn áp bạo lực phản cách mạng

-Cuộc đời nay bi tráng của nhân vật chính

-Bức tranh thiên nhiên được miêu tả tạo nên nền cảnh hùng vĩ , hồnh tráng cho câu chuyện -Giọng kể ,ngơn ngữ ,hình ảnh trang trọng giàu âm hưởng ,cĩ sức ngân vang

Một phần của tài liệu Ôn TN-12 (Cơ bản) (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w