Nêu khái quát về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ(luận đề)(trích ra bài thơ,đoạn thơ Nếu từ 4 đến 8 câu)

Một phần của tài liệu Ôn TN-12 (Cơ bản) (Trang 54 - 55)

Nếu từ 4 đến 8 câu)

b.Thân bài

-Luận điểm 2: Nêu ý 2 của giá trị nội dung bài thơ(đoạn thơ) (Từ luận cứ đã cĩ(câu thơ hay,từ ngữ,hình ảnh,hìnhtượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng điệu,biện pháp tu từ:so sánh,ẩn dụ,nhân hĩa,cường điệu,điệp ngữ,đối tượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng điệu,biện pháp tu từ:so sánh,ẩn dụ,nhân hĩa,cường điệu,điệp ngữ,đối lập..)dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận.để làm rõ luận điểm2

-Luận điểm n:Nêu ý n của giá trị nội dung bài thơ(đoạn thơ) (Từ luận cứ đã cĩ câu thơ hay,từ ngữ,hình ảnh,hìnhtượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng điệu,biện pháp tu từ:so sánh,ẩn dụ,nhân hĩa,cường điệu,điệp ngữ,đối tượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng điệu,biện pháp tu từ:so sánh,ẩn dụ,nhân hĩa,cường điệu,điệp ngữ,đối lập)dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận để làm rõ luận điểm n

-Luận điểm n+1:Nêu giá trị nghệ thuật của bài thơ(đoạn thơ) (Từ luận cứ từ bài thơ dùng lập luận phân tích-hoặcso sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận… để làm rõ luận điểm n+1) so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận… để làm rõ luận điểm n+1)

-Luận điểm cuối:Đánh giá giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ

c.Kết bài: -Khẳng định nội dung và nghệ thuật của bài thơ(đoạn thơ)

-Phát biểu cảm nghĩ của bản thân về tác giả(phong cách nghệ thuật,những đĩng gĩp với cuộc sống vàvăn học)-hoặc về bài thơ(ý nghĩa của bài thơ đối với cuộc sống và con người) văn học)-hoặc về bài thơ(ý nghĩa của bài thơ đối với cuộc sống và con người)

*.Hiểu phong cách thơ,đặc điểm thơ của từng tác giả để cĩ cách nghị luận từng bài thơVí dụ: Hiểu phong cách thơ Tố Hữu để nghị luận đúng và hay bài thơ “Việt Bắc” Ví dụ: Hiểu phong cách thơ Tố Hữu để nghị luận đúng và hay bài thơ “Việt Bắc”

*.Xác định được bài thơ nghị luận thuộc giai đoạn văn học nào,thuộc thể thơ nào,thuộc trào lưu nào để cĩ cáchnghị luận từng bài thơ nghị luận từng bài thơ

Ví dụ: Bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” của Thanh Thảo.

*. Cần hệ thống các bài thơ theo giai đoạn,theo chủ đề,theo đề tài để liên hệ ,so sánh khi nghị luận bài thơ

*.Khi nghị luận một đoạn thơ cần nắm kiến thức cơ bản về tồn bộ bài thơ

2.Nắm vững dàn ý bài nghị luận về một tư tưởng đạo lía.Mở bài: -Giới thiệu a.Mở bài: -Giới thiệu

Một phần của tài liệu Ôn TN-12 (Cơ bản) (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w