HƯỚNG DẪN SU DUNG THUOC

104 233 0
HƯỚNG DẪN SU DUNG THUOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỔ T Y SỬ ỤN THUỐ TRON ĐIỀU TRỊ Trên trang chọn lọc nhiều tài liệu hay, bạn tham khảo Fanpage: https://www.facebook.com/duocsitihon Kênh Youtube: ĐKMed https://www.youtube.com/channel/UCcGeswefcuSx3Lllpg6NVEw Tài liệu chia sẻ miễn phí Please not reup Lưu ý: Kiến thức nằm phạm vi “sổ tay” nên ngắn gọn, không thực đầy đủ thay hoàn toàn sách học trường Tác giả không chịu trách nhiệm cho việc bạn áp dụng vào thực tế MỤC LỤC PHẦN 1: HỆ THỐNG LẠI CÁC NHÓM THUỐC NHÓM 1: CÁC THUỐC GIẢM ĐAU NHÓM 2: THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG, ỨC CHẾ MIỄN DỊCH 18 NHÓM : THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ HÔ HẤP 27 PHẦN 4: THUỐC TIM MẠCH 32 PHẨN 5: THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ TIÊU HÓA 49 PHẦN 6: THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ NỘI TIẾT 61 PHẦN 7: KHÁNG SINH 65 PHẦN 8: NHÓM THUỐC KHÁNG VIRUS 75 PHẦN 9: NHÓM THUỐC KHÁNG NẤM 79 PHẦN 10: THUỐC TRỊ GIUN SÁN 82 PHẦN 11: THUỐC TRỊ NHIỄM TRÙNG ĐƠN BÀO 88 PHẦN 12: CÁC NHÓM THUỐC KHÁC 91 PHẦN 13: CHUYỂN HÓA VÀ TƯƠNG TÁC THUỐC 95 THUỐC CHUYỂN HÓA QUA CYP450 95 MỘT VÀI TƯƠNG TÁC THUỐC CẦN NHỚ 101 PHẦN 2: CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP 105 NHÓM 1: CÁC BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA 105 NHIỆT MIỆNG 105 LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG 105 DIỆT H.P TRONG LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG 107 TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN 109 SAY TÀU XE 110 BỆNH TRĨ 112 SUY GIÃN TĨNH MẠCH CHÂN 113 TIÊU CHẢY DO NHIỄM TRÙNG 114 BỆNH ĐẠI TRÀNG 118 NÔN DO RƯỢU 119 NHĨM 2: CÁC BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP 120 VIÊM XOANG 122 VIÊM TAI GIỮA 123 VIÊM MŨI DỊ ỨNG 124 CẢM LẠNH 125 VIÊM PHẾ QUẢN CẤP 126 HO 127 HO GÀ 129 CÚM MÙA 132 NHÓM 3: CÁC BỆNH CƠ – XƯƠNG – KHỚP 136 CHẤN THƯƠNG DO VA ĐẬP GÂY BẦM TÍM, PHÙ NỀ 136 VẾT THƯƠNG GÂY CHẢY MÁU NHẸ 136 GOUT 137 HỘI CHỨNG ĐAU THẮT LƯNG 140 ĐAU KHỚP VÀ CÁC HỘI CHỨNG CƠ XƯƠNG KHỚP KHÁC 141 ĐAU BỤNG KINH 141 RONG KINH 142 CÁC ĐƠN THUỐC THAM KHẢO 143 NHÓM 4: DỊ ỨNG 145 DỊ ỨNG 145 ONG ĐỐT 146 RẾT CẮN 147 BỌ CẠP CẮN 148 LUPUS BAN ĐỎ 149 NHÓM 5: DA LIỄU 152 BỆNH HẠT CƠM 152 TỔ ĐĨA 155 VIÊM DA TIẾP XÚC 155 VIÊM DA TIẾP XÚC DO CÔN TRÙNG 156 TRỨNG CÁ 157 NHÓM 6: CÁC BỆNH DO NHIỄM KHUẨN 160 CÁC BỆNH HOA LIỄU 160 NHIỄM KHUẨN DA VÀ MÔ MỀM 166 NHIỄM TRÙNG CƠ 168 VIÊM NHIỄM TRÊN MẮT 168 VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU 170 VIÊM ÂM ĐẠO 176 VIÊM PHẦN PHỤ 179 VIÊM TINH HOÀN, VIÊM MÀO TINH HOÀN 180 LỴ TRỰC KHUẨN 182 THƯƠNG HÀN 184 LOẠN KHUẨN RUỘT 185 NHIỄM TRÙNG RĂNG MIỆNG 186 NHÓM 7: CÁC BỆNH DO VIRUS 188 SỐT SIÊU VI 188 BỆNH DO HERPES VIRUS 189 BỆNH SỞI 193 RUBELLA 194 QUAI BỊ 195 BỆNH TAY CHÂN MIỆNG 196 SỐT XUẤT HUYẾT DENGER 197 NHÓM 8: CÁC BỆNH DO NẤM 199 LANG BEN 199 HẮC LÀO 199 NẤM TÓC 200 NẤM MÓNG 201 NẤM KẼ CHÂN 202 NHIỄM NẤM CANDIDA 202 NHÓM 9: CÁC BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG 204 GHẺ 204 NHIỄM GIARDIA 204 NHIỄM TOXOPLASMA 205 SỐT RÉT 206 AMIB LỴ 208 NHÓM 10: CÁC BỆNH VỀ THẦN KINH 210 SAY NẮNG, SAY NÓNG 210 CHÓNG MẶT, HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH 210 NHÓM 11: CÁC BỆNH KHÁC 213 HẠ HUYẾT ÁP 213 ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 213 THIẾU MÁU 215 ĐIỀU CHỈNH Ở ĐƠN THUỐC (tham khảo) 217 NHỮNG CUỐI CỦA THỰC TẾ 225 THAM KHẢO: 235 PHẦN 1: HỆ THỐNG LẠI CÁC NHÓM THUỐC NHĨM 1: CÁC THUỐC GIẢM ĐAU Nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, kháng viêm non steroid (NSAIDs) Tác dụng điều trị dựa vào ức chế tổng hợp PG từ làm giảm đau, kháng viêm Thuốc có tác động “ceiling” tức tăng liều vượt mức đó, tác dụng giảm đau khơng tăng thêm Ngun tắc: · Bắt đầu loại thuốc có tác dụng phụ · Dùng liều tối thiểu có hiệu quả, không vượt liều tối đa · Không kết hợp thuốc NSAIDs với (trừ tương tác chứng minh tác dụng) khơng tăng hiệu mà tăng tác dụng phụ · Không dùng cho phụ nữ có thai tháng đầu cuối, bệnh nhân có bệnh lý chảy máu, suy gan, loét dày Không khuyến cáo sử dụng bệnh nhân bị cao huyết áp, suy tim, bệnh tiểu đường, 75 tuổi, bệnh thận · Hạn chế tác dụng phụ: Tránh uống bụng đói, người có nguy loét dày nên uống thêm thuốc bảo vệ dày NSAIDs làm tăng tác dụng phụ kháng sinh nhóm quinolon lên hệ thần kinh trung ương dẫn đến co giật (do tăng cường thay GABA FQ receptor) Không nên dùng chung NSAIDs dùng trẻ em thường chất độc tính, nghiên cứu kỹ như: Ibuprofen, Naproxen Còn lại khơng khuyến cáo sử dụng · Paracetamol: Hay gọi Acetaminophen Paracetamol có tác dụng giảm đau, hạ sốt có tác dụng kháng viêm nên đơi ko đc coi NSAIDs Paracetamol ko có tác dụng tim mạch, hô hấp, tiểu cầu đông máu Para chất giảm đau thường sử dụng liều điều trị, Para tác dụng phụ NSAIDs khác tác dụng phụ dày Thực tế muốn hạ sốt phải dùng Para dạng viên sủi, có tác dụng nhanh đạt nồng độ cao Dùng viên nén có tác dụng hạ sốt chậm yếu đạt nồng độ chậm Đối với người nghiện rượu say rượu, nên dùng tối đa 2g/ngày · Ibuprofen: Là loại NSAIDs độc tính, sử dụng trẻ em trường hợp cần thiết (nếu khơng dung nạp para) Ít tác dụng phụ dày ruột NSAIDs khác Liều dùng để giảm đau: 600mg x lần/ngày Liều dùng để hạ sốt: 200-400mg x lần/ngày Liều dùng trẻ em: 20 - 30 mg/kg thể trọng/ngày (ko khuyến cáo cho trẻ 7kg) v Liều dùng thuốc NSAIDs thường gặp: Thuốc Liều dùng Liều tối Liều trẻ em (mg) người lớn đa (mg) (mg) Paracetamol* 3254g/ngày 500mg x Người lần/ngày nghiện rượu: 2g/ngày 10-15mg/kg x Quá liều gây ngộ lần/ngày( 65 tuổi 5g Liều cao dễ gây loét dày Không dùng cho trẻ 12 tuổi gây hội chứng Reye Hiện dùng để giảm đau, chủ yếu sử dụng dạng 81mg để chống kết tập tiểu cầu Choline salicylate (Zytee) 435870mg x 2-4 lần/ngày Thuốc uống: giảm đau Thuốc gel: giảm đau răng, viêm lưỡi, viêm miệng, lt miệng Còn có dạng thuốc bôi Nabumetone 500mg x 4lần/ngày Acid Mephenamic 500mg x lần/ngày Không dùng Uống nhiều nước, không nằm 10 phút sau uống Thuốc đẩy wafarin khỏi protein · Bảng số phối hợp thuốc giảm đau: Mục đích Phối hợp Liều dùng Paracetamol + Caffein viên x 3-4 Caffein tăng nhẹ (10%) hiệu giảm đau lần/ngày cho Para, đồng thời giữ tỉnh táo (Panadol, Hapacol Extra) Không uống Một nghiên cứu cho thấy Caffein làm tăng 4g/ngày độc tính Paracetamol gan, thế, tốt nên giảm liều để bảo vệ sức khỏe người bệnh (dù khơng có khuyến cáo NSX) Paracetamol + Codein viên x 3-4 Tăng hiệu lực giảm đau lên nhiều lần lần/ngày Giảm đau trung bình đến đau nặng (Hapacol Codein) Paracetamol + Tramadol Chú ý đến nguy nghiện thuốc Không dùng cho bệnh nhân có tiền sử nghiện 8Primaquin aminoquinolein Trị tận gốc ngừa tái nhiễm P.vivax P.ovale Nhóm khác Halofantrin Trị nhiễm P.falciparum Độc nên dùng Lumefantrin Kết hợp artemether trị sốt rét Ít gây độc tim PHẦN 12: CÁC NHÓM THUỐC KHÁC Thuốc an thần, gây ngủ kiểm sốt đặc biệt Chỉ nhóm thuốc an thần, gây ngủ tác động hệ TKTW gồm BZD, barbiturat nhiều loại khác Tác dụng an thần, gây ngủ chính, ngồi có tác dụng giãn cơ, chống co giật, giảm đau nhẹ Cơ chế: Tác động lên receptor GABAA-kênh clor hệ dẫn truyền ức chế não Thường gặp Seduxen (Diazepam) bán tràn lan thị trường Một dược phẩm tiếng Thuốc an thần, gây ngủ từ thảo dược Chỉ nhóm an thần, gây ngủ có tác dụng yếu làm từ thảo dược Bình vôi (Rotundin), Sen nhiều loại thảo dược khác Tác dụng yếu An tồn khơng gây lệ thuộc thuốc Dược phẩm: + Rotundin: 1-2 viên/lần trước ngủ BD: Stilux 60 Có thể uống nhiều hơn, tác dụng yếu nên uống viên/lần + Siro Laroxen 110ml Học viện Quân Y Nói chung dùng nhóm tương đối an tồn nhóm Vitamin khống chất Vitamin chất hữu tác động với lượng nhỏ quan trọng đảm bảo cho sinh trưởng hoạt động thể Dựa vào tính chất tan, người ta chia làm loại: · Vitamin tan dầu: A, D, E, K… · Vitamin tan nước: C, nhóm B Vitamin Tác dụng Liều/ngày B1 Chữa bệnh beri đường ruột, kích thích ăn, 5-10mg/ngày chân tay bong vẩy B2 Làm lành vết loét niêm mạc miệng, 2-8mg x lần/ngày chữa nhiệt miệng, giúp vết thương nhanh lên da non Dùng thủy đậu, zona… B3 Chữa pellagra (Niacin) Trị tăng lipid huyết Dạng nicotamid khơng trị tăng lipid huyết, q 3g/ngày độc gan B5 50-100mg/ngày (≤500mg/ngày) 1-3g/ngày Chống rụng tóc, bạc tóc, tăng lành vết 100-500 thương da vết thương bỏng An tồn, dùng Táo bón kéo dài nất trương lực ruột >10g/ngày/6 tuần khơng có gây hại Dùng vit.C để tăng đề kháng Giảm tiết bả nhờn, trị mụn (dùng chung vitamin B8) Kem bôi 2,5% B6 Bổ thần kinh não, thần kinh khớp 2-10mg/ngày Chống nôn say tàu xe (phối hợp với 25mg đủ kháng H1) 25mg x 1-3 lần/ngày Chống nôn thai nghén (≤75mg) B8 Giảm tiết bả nhờn, trị mụn (phối hợp B5) (Biotin) 5-20mg/ngày B9 Liều thấp Multivitamin đủ B12 Tạo máu, PNCT → 3B Bổ thần kinh, dùng hội chứng tiền 2-4 viên x lần/ngày đình, chóng mặt, zona thần kinh… C Tăng cường đề kháng, giải độc chống dị ứng, 50-200mg/ngày làm bền vững thành mạch, giúp gia tăng lên Không uống ≥1g/ngày da non, giải nhiệt (không uống trước ăn thời gian dài trước ngủ) A Chữa khô mắt, quáng gà Dùng bệnh sởi: Vảy nến, mụn nhọt 200.000 UI/ngày x ngày Trẻ 6-12 tháng: 100.000 UI/ngày x ngày Bổ sung thực phẩm tốt dùng thuốc Trẻ < tháng: 50.000 Khơng dùng cho PNCT gây qi thai UI/ngày x ngày mạnh (bảng D), liều gây đau đầu, mệt mỏi Không uống vào buổi tối Kem Retin-A 1% Acitretin 25-50mg/ngày D Vitamin D: Bổ sung canxi, không nên dùng 1-2 viên vào buổi tối gây cặn thận (hạn chế dùng) Trị vảy nến Kem thoa da Calcipotrein E Chống lão hóa, làm đẹp da, chống đẻ non 100-400 UI/ngày (500 IU/ngày) Nam giới vô sinh, thiểu tinh trùng: uống 200 - 400 IU/ngày Cận thị tiến triển: 100 IU/ngày Các định khác: teo thần kinh, rối loạn kinh nguyệt thời kỳ mãn kinh, bệnh cứng bì trẻ em, loạn dưỡng, hấp thu thức ăn, tắc đường mật Các khoáng chất khác Omega Bổ mắt, giảm mỡ máu, Uống sau ăn no Kẽm Tăng đề kháng, có lợi tiêu chảy, cảm Multivitamin lạnh, cảm cúm kẽm Sắt Tạo máu có chứa Thường khơng cần bổ sung PHẦN 13: CHUYỂN HÓA VÀ TƯƠNG TÁC THUỐC THUỐC CHUYỂN HÓA QUA CYP450 Cytochrom P450 (CYP450) hệ thống gồm có 50 loại enzymes thuộc nhóm monooxygenase có hầu hết thể sống Thuốc dùng đường uống sau hấp thụ qua ruột non chuyển đến gan qua tĩnh mạch cửa, trình cho phép gan với tham gia CYP450 nhóm enzym tham gia vào chuyển hóa thuốc (ở phase I) có thời gian giải độc dược chất có hại trước chúng phân phối vào hệ thống tuần hoàn Những enzyme chủ lực hệ thống CYP450 gồm có CYP1A2, CYP3A4, CYP2C9, CYP2C19, C2D6 Trong đó CYP3A4 chịu trách nhiệm chuyển hóa phần lớn thuốc, sau CYP2D6 Theo phân loại FDA, mức độ ức chế enzym thuốc phân làm loại : + Ức chế mạnh: gây tăng gấp lần giá trị AUC huyết tương giảm 80 độ thải + Ức chế trung bình: gây tăng gấp lần giá trị AUC huyết tương giảm 50-80 độ thải + Ức chế yếu: gây tăng 1,25 lần 1g/ngày) Amiodarone Được chuyển hóa CYP450 Quinolon Ciprofloxacin, norfloxacin Thuốc chống trầm cảm Flouxetine, seproxetine, norfluoxetine SSRI Mifepristone Isoniazid Acid valproic Cyclosporin Các thuốc ức chế CYP3A4 yếu Roxithromycin Thuộc nhóm macrolid Metronidazole Các thuốc cảm ứng CYP3A4 Nhóm barbiturat Hiện dùng độc tính Nhóm Carbamazepine Phenytoin Thuốc kháng Rifampicin Thuốc trị động kinh lao Rifabutin, rifampicin, rifampin Thuốc kháng HIV Navirapin, Efavirenz Glucocorticoid Cảm ứng CYP450 tế bào niêm mạc ruột gan Modafinil Thuốc trị ngủ rũ chứng ngừng thở ngủ Các thuốc chuyển hóa qua CYP3A4: + + + + + + + + + + Benzodiazepines: alprazolam, diazepam, midazolam, triazolam Thuốc chống miễn dịch: cyclosporine, tacrolimus HIV Antivirals: indinavir, nelfinavir, ritonavir, saquinavir Kháng histamin: astemizole, chlorpheniramine, terfenadine CCB: amlodipine, diltiazem, felodipine, lercanidipine, nifedipine, nisoldipine, nitrendipine, verapamil Nhóm statin: Atorvastatin, cerivastatin, lovastatin, simvastatin Fluvastatin, pravastatin, rosuvastatin không chuyển hóa qua hệ enzym Nhóm Steroid: Estradiol, hydrocortisone, progesterone, testosterone Các thuốc khác: alfentanil, aprepitant, aripiprazole, boceprevir, buspirone, carbamazepine, cafergot, caffeine, cilostazol, cocaine, codeine-Ndemethylation, dapsone, dexamethasone, dextromethorphan, docetaxel, domperidone, eplerenone, fentanyl, finasteride, Imatinib, haloperidol, irinotecan, lidocaine, methadone, nateglinide, nevirapine, ondansetron, pimozide, propranolol, quetiapine, quinidin, quinine, risperidone, romidepsin, salmeterol, sildenafil, sirolimus, sorafenib, sunitinib, tamoxifen, taxol, telaprevir, terfenadine, torisel, trazodone, vemurafenib, vincristine, zaleplon, ziprasidone, zolpidem, cisapride Nhóm statin: Simvastatin, cerivastatin, lovastatin, atorvastatin chuyển hóa qua gan isoenzyme CYP3A4, atorvastatin chuyển hóa Fluvastatin, pravastatin rosuvastatin bị chuyển hóa khơng đáng kể CYP3A4 nhạy với tương tác CYP Simvastatin atorvastatin, hai thuốc hạ cholesterol kê đơn rộng rãi Chống định sử dụng với chất ức chế CYP3A4 mạnh Sử dụng với chất ức chế trung bình dùng 20mg/ngày với simvastatin Thuốc chuyển hóa qua CYP2D6 Các thuốc ức chế CYP2D6 mạnh: bupropion, cinacalcet, fluoxetine, paroxetine, quinidin Các thuốc ức chế CYP2D6 trung bình: duloxetine, sertraline, terbinafine Các thuốc ức chế CYP2D6 yếu: amiodarone, cimetidine Các thuốc ức chế khác Thuốc kháng H1 chlorpheniramine, diphenhydramine, Promethazin diphenhydramine, Clomipramine Celecoxib Giảm đau chọn lọc COX-2 Metoclopramide Thuốc chống nôn Ranitidine Thuốc kháng H1 Các thuốc cảm ứng CYP2D6: Glucocorticoid, rifampin CYP2D6 chịu trách nhiệm chuyển hóa nhiều loại thuốc tim mạch thần kinh sử dụng ngày Các thuốc là: + β-blocker: carvedilol, S-metoprolol, propafenone, timolol, alprenolol, nebivolol + Thuốc chống trầm cảm: Amitriptyline, clomipramine, desipramine, fluoxetine, imipramine, paroxetine, venlafaxine + Thuốc chống loạn thần: Haloperidol, perphenazine, risperidone, thioridazine, zuclopenthixol + Các thuốc kháng H1: chlorpheniramine, diphenhydramine, diphenhydramine, Promethazin… + Thuốc chống loạn nhịp: Quinidin, mexiletine, haloperidol, sparteine, lidocain chất khác nhóm + Thuốc gây nghiện: Codein, Tramadol, Oxicodone, + Thuốc đối kháng 5-HT3: Ondansetron + Amphetamin, metamphetamin Codein cần có chuyển hóa hệ enzym CYP2D6 để thành morphine Vì thế, ức chế CYP2D6, codein tác dụng Thuốc chuyển hóa qua CYP2C9 Các thuốc ức chế CYP2C9 mạnh: Fluconazole Các thuốc ức chế CYP2C9 trung bình: Amiodaron Các thuốc ức chế CYP2C9 khác: fenofibrat, efavirenz, fluvoxamine, isoniazid, lovastatin, metronidazole, paroxetine, phenylbutazone, probenicid, sertraline, sulfamethoxazole, sulfaphenazole, teniposide, voriconazole, zafirlukast… Các thuốc cảm ứng CYP2C9: Carbamazepine, phenolbarbital, secobarbital, rifampin, nevirapine CYP2C9 chịu trách nhiệm cho chuyện hóa nhiều loại NSAIDs bao gồm chất ức chế chọn lọc COX-2 hệ 2: diclofenac, ibuprofen, lornoxicam, meloxicam, S-naproxen, piroxicam, suprofen, celecoxib + + + + + Thuốc điều trị ĐTĐ: tolbutamide, glipizide ARB: losartan, irbesartan Sulfonylureas: glyburide, glibenclamide, glipizide, glimepiride, tolbutamide Thuốc điều trị trầm cảm: amitriptyline, fluoxetine Các thuốc khác: fluvastatin, glyburide, nateglinide, phenytoin, rosiglitazone, tamoxifen, torsemide, valproic acid, S-warfarin, zakirlukast Fluvastatin chuyển hóa chủ yếu qua CYP2C9 CYP3A4 Fluconazole làm tăng lần mức độ warfarin máu, giảm thải warfarin tăng cường chống đông máu Thuốc chuyển hóa qua CYP2C19 Các thuốc ức chế CYP2C19: Nhóm PPI (Esomeprazole, lansoprazole, omeprazole, pantoprazole) thuốc khác: chloramphenicol, cimetidine, felbamate, fluoxetine, fluvoxamine, indomethacin, isoniazid, ketoconazole, modafinil, thuốc tránh thai đường uống, oxcarbazepine, probenicid, ticlopidine, topiramate, voriconazole Các thuốc cảm ứng CYP2C19: Carbamazepine, efavirenz, enzalutamide, norethindrone, prednisone, rifampicin, ritonavir Khoảng 20-30% dân số châu Á thiếu enzym CYP2C19 Enzym chuyển hóa nhiều thuốc chống co giật, diazepam, PPIs, số thuốc chống trầm cảm vòng, thuốc tránh thai: + Thuốc chống co giật: Diazepam, phenytoin, S-mephenytoin, phenobarbitone + Thuốc chuyển hóa cho thuốc chẹn bơm proton (PPIs): esomeprazole, lansoprazole, omeprazole, pantoprazole + Thuốc tránh thai: progesterone Vì thế, bệnh nhân châu Á cần lượng thấp omeprazole để điều trị hiệu viêm loét dày – tá tràng Isoniazid, sử dụng để điều trị bệnh lao, chất ức chế CYP2C19 cần kê đơn thận trọng cho bệnh nhân dùng phenytoin loại thuốc khác chuyển hóa CYP2C19 Thuốc chuyển hóa qua CYP1A2 Cytochrome P450 1A2 enzyme chuyển hóa thuốc quan trọng gan chuyển hóa nhiều loại thuốc thường sử dụng bao gồm theophylline, imipramine, propranolol clozapine Các thuốc ức chế CYP1A2 mạnh: fluvoxamine, ciprofloxacin Các thuốc ức chế CYP1A2 yếu: cimetidine Các thuốc ức chế CYP1A2 khác: Amiodarone, efavirenz, fluoroquinolones, furafylline, interferon, methoxsalen, mibefradil, ticlopidine Các thuốc cảm ứng CYP1A2: carbamazepine, char-grilled meat, insulin, methylcholanthrene, modafinil, nafcillin, beta-naphthoflavone, omeprazole, rifampin, thuốc lá, cải xanh, Cải Brussels Các thuốc chuyển hóa thơng qua hệ enzym CYP1A2 : Amitriptyline, caffeine, clomipramine, clozapine, cyclobenzaprine, duloxetine, estradiol, fluvoxamine, haloperidol, imipramine, mexiletine, nabumetone, naproxen, olanzapine, ondansetron, acetaminophen, propranolol, riluzole, ropivacaine, tacrine, theophylline, tizanidinem, triamterene, verapamil, (R)warfarin, zileuton, zolmitriptan Thuốc cảm ứng enzym CYP1A2, độ thải theophyllin, imipramine, propranolol chất chuyển hóa qua hệ enzym tăng hút thuốc Tham khảo : http://medicine.iupui.edu/clinpharm/ddis/3A457references#norfloxacinInh https://www.fda.gov/Drugs/DevelopmentApprovalProcess/DevelopmentRes ources/DrugInteractionsLabeling/ucm110632.htm MỘT VÀI TƯƠNG TÁC THUỐC CẦN NHỚ · Bảng 1: Một vài tương tác chống định Thuốc Thuốc Hậu Kháng sinh nhóm Cùng nhóm aminosid Tăng độc tính thận tai; suy thận, điếc Nhóm Cyclin Các retinoid Tăng áp lực nội sọ Tăng kích ứng da Macrolid Dẫn chất cựa lõa Tăng tác dụng co mạch gây thiếu máu mạch (ergotamin…) chi dẫn đến hoại tử (trừ Spiramycin) Clarithromycin Thuốc chẹn canxi Hạ huyết áp nghiêm trọng Thuốc chống đông Dẫn chất salicylat Aspirin đẩy thuốc khỏi huyết máu AVK liều cao tương dẫn đến tăng nồng độ thuốc Sulfonylure chống Miconazol ĐTĐ Tăng nồng độ thuốc → nguy hôn mê hạ đường huyết mức Lợi tiểu giữ Kali Nguy tăng Kali máu Muối Kali (như Spinorolacton) Glycosid tim Calci tiêm tĩnh mạch Rối loạn nhịp tim nặng → nguy tử vong Thuốc chống loạn Erythromycin nhịp tĩnh mạch tiêm Tăng nguy xoắn đỉnh (quinidin, cordaron) Erythromycin, Ciprofloxacin Theophylin Nguy liều theophylin, đặc biệt trẻ · Bảng 2: Vài tương tác thuốc khác cần lưu ý: Thuốc thứ Thuốc thứ ACEI/ARB Lợi tiểu tiết kiệm Có nguy tăng kali máu Cần theo Kali dõi Rượu Insulin thuốc Tăng khả hạ đường huyết chống ĐTĐ Paracetamol Hậu Rượu làm tăng độc tính paracetamol Chỉ dùng 2g para/ngày Các thuốc gây phản Gồm metronidazol, cephalosporin… ứng disulfiram Làm tăng nồng độ acetaldehyd máu gấp - 10 lần Allopurinol làm tăng nồng độ thuốc 2, cần giảm nồng độ thuốc 75% Allopurinol Mertocaptopurin, Azathioprin Antacid Các thuốc cần acid Như atazanavir, indinavir, digoxin, ruột để hấp thu ketoconazol, itraconazol Kháng sinh nhóm Tạo phức chelat làm giảm hấp thu Tetracyclin lượng lớn thuốc quinolon Β-blocker Insulin Ức chế hồi phục đường huyết hạ đường huyết Ức chế triệu chứng hạ đường huyết Berberin B3, B6 PABA Làm tác dụng Berberin NSAID ACEI/ARB, lợi tiểu Giảm tác dụng hạ huyết áp thuốc hạ huyết áp Có thể gây suy thận cấp Tránh phối hợp Methotrexat Tăng độc tính methotrexat SSRI Tăng nguy chảy máu ức chế kết tập tiểu cầu + Các chất có độc tính thận: Aminoglycosid, Amphtericin B, foscanet, NSAIDs, pentamidin, polymycin, cidofovir, cisplatin, cephalosporin hệ 2, 3… + Các chất có độc tính tai: Aminoglycosid, vancomycin, furosemid, bumetanid, acid ethacrynic… Sử dụng chất có chung độc tính dẫn đến tăng độc tính vị trí tác động tương tác hiệp lực + Các thuốc cần có acid ruột để hấp thu: atazanavir, indinavir, digoxin, ketoconazol, itraconazol PHẦN 2: SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ Link: http://vndfree.online/FiqhuC MỘT SỐ SAI LẦM TRONG SỬ DỤNG THUỐC: https://www.123link.biz/oPUe Cách tải: Chờ 20s nhấn nút skip góc bên phải (các bạn thơng cảm, lúc viết tài liệu bạn kiếm đống tiền rồi, khơng có nghèo mình) ... rẻ tiền, tiện lợi, dễ dung nạp; không dùng điều trị viêm khớp vẩy nến Dùng lâu dài cloroquin gây bệnh võng mạc, nên cần phải khám mắt trước điều trị 5-ASA Sulfasalazin Sulfasalazin có tác dụng... suyễn đàm Terpin hydrat Thường dùng dạng phối hợp Terpin – Làm tăng Codein để điều trị ho giảm nhầy tiết dịch nên Liều dùng người lớn: viên x 2-3 lần/ngày tăng thể tích giảm độ Đọc kỹ hướng dẫn. .. thống v Tác dụng không mong muốn: + Loét dày + Suy vỏ thượng thận + Hội chứng Cushing + Loãng xương, tăng đường huyết, tăng huyết áp + Nhiễm trùng suy giảm miễn dịch Nhóm thuốc kháng Histamin H1

Ngày đăng: 06/05/2019, 22:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan