BÀI 21 - TIẾT 85 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: SỰGIÀUĐẸPCỦATIẾNGVIỆT - Đặng Thai Mai- A Mục tiêu cần đạt: - Thông qua việc hướng dẫn học sinh đọc, phân tích, tìm hiểu giúp em năm vững Nội dung: Hiểu nét chung giàuđẹpTiếngViệt qua phân tích, chứng minh tác giả Nghệ thuật: Nắm đặc điểm bật nghệ thuật nghị luận tác giả: Lập luận chặt chẽ, chứng tồn diện, văn phong có tính khoa học Giáo dục: Lòng yêu mến, trân trọng tiếng mẹ đẻ, khơi gợi học sinh niềm tự hào ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt, ý thức nói ý thức nói viếtTiếngViệt Rèn luyện kĩ tìm hiểu, nắm vững nội dung nghệ thuật văn nghị luận B Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu sách giáo khoa & tài liệu tham khảo để soạn - Học sinh: Soạn C Lên lớp: Ổn định Kiểm tra: ? Để chứng minh vấn đề: “Tinh thần yêu nước nhân dân ta Hồ Chí Minh luận chứng theo hệ thống nào? Tác dụng luận chứng gì? ? Cặp quan hệ từ “Từ…đến…” đóng vai trò văn? Có thể thay cặp quan hệ từ khác tương đương hay không? ? Em hiểu ý Bác Hồ “Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê rõ ràng, dễ thấy Nhưng có cất giấu kính đáo sương hom” nào? BàiGiáo viên: TiếngViệt – tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ nào? Những phẩm chất gì? Các em thấy câu trả lời đích đáng qua đoạn trích giáosư Đặng Thai Mai I Giới thiệu tác giả tác phẩm Tác giả ? Dựa vào phần thích nêu nhận xét đời nghiệp Đặng Thai Mai? - Học sinh trả lời – giáo viên nhấn mạnh bổ sung - Đặng Thai Mai (1902 – 1984) làng Lương Điền – Thanh Xuân – Thanh Chương – Nghệ An - Ông nhà giáo, nhà văn, nhà nghiên cứu văn học tiếng nhà hoặt động xã hội có uy tín - Năm 1966 ơng nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học Tác phẩm Bài “Sự….Tiếng Việt” (tên người biên soạn đặt) đoạn trích phần đầu nghiên cứu dài “Tiếng Việt biểu hùng hồn sức sống dân tộc” in đậm lần đầu 1967 - Vì trích đoạn nên văn khơng bao hàm đầy đủ phần thường có văn nghị luận, cụ thể chưa có phần kết - Bàiviết gần với văn phong khoa học, mang tính khái quát cao II Đọc – tìm hiểu văn Hướng dẫn đọc Giáo viên đọc mẫu lần Giọng đọc rõ ràng, mạnh lạc khúc chiết Tốc độ đọc vừa phải để học sinh dễ lĩnh hội ý tứ văn có tính chất nghiên cứu khoa học Giáo viên gọi 1- em học sinh đọc lại theo hướng dẫn Tìm hiểu văn Đọc hiểu cấu trúc văn ? Tác giả dùng phương thức biểu đạt để tạo văn này? - Phương thức nghị luận ? Vì em xác địng thế? - Vì chủ yếu dùng lý lẽ dẫn chứng ? Mục đích nghị luận? - Khẳng định giàuđẹpTiếngViệt để người tự hào tin tưởng vào tương lai TiếngViệt ? Để tiến tới mục đích tác giả lập hai nội dung lớn: - Từ đầu -> qua thời kỳ lịch sử: Nhận định chung phẩm chất giàuđẹpTiếngViệt - Tiếp -> hết: Làm rõ phẩm chất giàuđẹpTiếngViệt ? Tác giả có vai trò văn này? - Dung lý lẽ, chứng cớ để xác nhận khẳng định giàuđẹpTiếngViệt - Kết hợp, bày tỏ cảm xúc tự hào, tin tưởng TiếngViệt III Đọc – hiểu nội dung văn Nhận định phẩm chất TiếngViệt ? Theo dõi phần đầu văn bản, tác giả nêu vấn đề nghị luận nào? ? Câu mở đầu in nghiêng nói lên điều gì? Câu – Người Việt Nam ngày có lý đầy đủ vững để tự hào tin tưởng vào tương lai TiếngViệt Hai câu – có tính chất gợi dẫn vào vấn đề Người đọc đọc đến đây, tất nhiên phải nảy trí câu hỏi tức thời tự nhiên Chẳng hạn: Những lý đầy đủ vững gì? Vì tự hào tin tưởng vào tương laii TiếngViệt Những câu hỏi trả lời đoạn văn ? Câu văn khái quát phẩm chất Tiếng Việt? - TiếngViệt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay ? Trong nhận xét tác giả phát phẩm chất TiếngViệt phương diện nào? ? Tính chất giải thích đoạn văn thể cụm từ lặp lại cụm từ nào? - Nói có nghĩa nói ? Vẻ đẹpTiếngViệt giải thích yếu tố nào? - Nhịp điệu (hài hoà âm hưởng, điệu) - Cú pháp (tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu) ? Dựa để tác giả nhận xét TiếngViệt thứ tiếng hay? - Hai khả năng: Đủ khả để diễn đạt tư tưởng, tình cảm người Việt Nam - Thoả mãn cho yêu cầu đời sống văn hoá nước nhà qua thời kỳ lịch sử ? Đoạn văn liên kết câu với nội dung - Câu thứ (Tiếng Việt có…thứ tiếng hay” nêu nhận xét khái quát phẩm chất TiếngViệt - Câu thứ hai (Nói thế…cách đặt câu) giải thích đẹpTiếngViệt - Câu thứ ba (Nói thế…thời kỳ lịch sử) giải thích hay TiếngViệt ? Qua em thấy cách lập luận tác giả có đặc biệt? Tác dụng cách lập luận này? - Ngắn gọn, rành mạch - Đi từ ý khái quát -> ý cụ thể Tác dụng: Người đọc dễ theo dõi, dễ hiểu Biểu giàuđẹpTiếngViệt a TiếngViệtđẹp nào? Học sinh đọc lại đoạn văn “Tiếng Việt cấu tạo nó…những câu tục ngữ….” trả lời câu hỏi ? Câu đoạn có tác dụng gì? - Đây luận điểm phụ ? Tác giả chứng minh đặc điểm TiếngViệtđẹp với dẫn chứng, rút từ đâu? Nêu hay đặc sắc cách đưa dẫn chứng vậy? - Tác giả đưa hai dẫn chứng thực tế + Nhận xét người ngoại quốc sang thăm nước ta + Trích lời giáo sĩ nước ngồi sang nước ta truyền đạo => Đây hai dẫn chứng khách quan tiêu biểu Vì người Việt Nam khen TiếngViệt khó tránh khỏi mẹ hát khen hay Nhưng lại dẫn nhận xét từ người nước ngồi Một người hồn tồn khơng hiểu Tiếng Việt, hai chun gia ngơn ngữ => nhận xét TiếngViệt sở nghiên cứu kĩ * Cả hai loại ý kiến thống cao điểm ca ngợi vẻ đẹpTiếngViệt ? Tiếp theo tác giả chứng minh giải thích vẻ đẹpTiếngViệt phương diện nữa? - Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú (11 nguyên âm, cặp nguyên âm đôi, phụ âm) - Giầu điệu: âm (trầm) bình: huyền , dương (phù) bình: không; trắc (sắc, hỏi, ngã, nặng) - Cú pháp: (Cách đặt câu: cân đôi, nhịp nhàng) - Từ vựng dôi ba mặt: thơ, nhạc, hoa - Trong thơ có nhạc, có hoa, thi trung hữu nhạc… ? Em nêu vài dẫn chứng thơ văn lời nói hàng ngày ma em biết để minh hoạ cụ thể thêm cho dẫn chứng bình luận giáosư - Nội dung ta nhà văn, nhà thơ khéo leo lợi dụng đặc tính để sáng tạo nên câu thơ, văngiàu tính nhạc + Người sống đống vàng Một mặt người ….của + Chú bé loắt choắt….nghênh nghênh ? Nhận xét cách nghị luận tác giả vẻ đẹpTiếng Việt? - Kết hợp chứng cớ khoa học đời sống làm cho lý lẽ trở nên sâu sắc b TiếngViệt hay nào? Theo dõi đoạn văn cho biết tác giả quan niệm thứ tiếng hay? - Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm ý nghĩa người với người - Thoả mãn yêu cầu đời sống văn hoá ngày phức tạp ? Dựa chứng cớ để tác giả xác nhận khả hay Tiếng Việt? - Dồi cấu tạo từ ngữ hình thức diễn đạt - Từ vựng…tăng lên ngày nhiều - Ngữ pháp…uyển chuyển, xác - Khơng ngừng đặt từ mới, cách nói Việt hố từ cách nói dân tộc anh em ? Hãy giúp tác giả làm rõ thêm khả TiếngViệt vài dẫn chứng cụ thể ngôn ngữvăn học đời sống - Cái sắc thái “xanh” khác câu thơ “Chinh phụ ngâm” Thấy xanh…………….dâu Ngàn dâu……………màu - Cái sắc thái khác động từ “ta” thơ Bà Huyện Thanh Quan “Một mảnh… ta” so với Nguyễn Khuyến “Bác đến….ta” ? Nhận xét cách luyến láy tác giả TiếngViệt hay đoạn văn này? - Dùng lý lẽ dẫn chứng khoa học - Thuyết phục bạn đọc xác khoa học mà tin vào hay TiếngViệt ? Theo em phẩm chất đẹp hay TiếngViệt mà tác giả vừa phân tích, phẩm chất thuộc hình thức, phẩm chất thuộc nội dung? - TiếngViệtđẹp thuộc phẩm chất hình thức - TiếngViệt hay thuộc phẩm chất nội dung ? Qua hệ hay đẹpTiếngViệt diễn nào? -Quan hệ gắn bó, đẹpTiếngViệt liền với hay ngược lại hay tạo vẻ đẹpTiếngViệt * Ghi nhớ sách giáo khoa ? Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ IV Luyện tập Cho học sinh làm tập 1, sách giáo khoa Củng cố ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật nghị luận văn? Dặn dò: Học – hoàn thành tập Đánh giá: ………………… &………………………… Luyện tập Bài tập sách giáo khoa trang 127 Học sinh tự làm, giáo viên gọi học sinh lên bảng làm gọi học sinh nhận xét bổi sung làm bạn Giáo viên nhận xét, bổ sung, uốn nắn Củng cố: Học ghi nhớ 5.Dặn dò: Đánh giá ... laii Tiếng Việt Những câu hỏi trả lời đoạn văn ? Câu văn khái quát phẩm chất Tiếng Việt? - Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay ? Trong nhận xét tác giả phát phẩm chất Tiếng Việt. .. - Tiếng Việt đẹp thuộc phẩm chất hình thức - Tiếng Việt hay thuộc phẩm chất nội dung ? Qua hệ hay đẹp Tiếng Việt diễn nào? -Quan hệ gắn bó, đẹp Tiếng Việt liền với hay ngược lại hay tạo vẻ đẹp. .. phẩm chất giàu đẹp Tiếng Việt - Tiếp -> hết: Làm rõ phẩm chất giàu đẹp Tiếng Việt ? Tác giả có vai trò văn này? - Dung lý lẽ, chứng cớ để xác nhận khẳng định giàu đẹp Tiếng Việt - Kết hợp, bày