Giáo án Ngữ văn 7 bài 21: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

6 126 0
Giáo án Ngữ văn 7 bài 21: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 21 - TUẦN 23 - TIẾT 85 ĐỌC THÊM VB: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT - Đặng Thai Mai A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Thấy lý lẽ, chứng có sức thuyết phục tồn diện mà tác giả sử dụng để lập luận văn Hiểu giàu đẹp Tiếng Việt -Sơ giản tác giả Đặng Thai Mai Những đặc điểm tiếng việt Những điểm bật nghệ thuật nghị luận văn Kĩ năng: Đọc –hiểu văn nghị luận Nhận hệ thống luận điểm cách trình bày luận điểm văn Phân tích đc lập luận thuyết phục tác giả vb Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào yêu mến tiếng việt biểu hùng hồn sức sống dân tộc B Chuẩn bị - Giáo viên: sgk, sgv, giáo án - Học sinh: soạn C-Tiến trình tổ chức dạy – học: - Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: - Em hiểu câu “ tinh thần yêu nước thứ quý, có trưng bày tủ kính… Trong rương, hòm” nào? - Đó cách so sánh độc đáo Bác, chứng tỏ tinh thần yêu nước có song biểu khơng biểu ra.Vậy phải làm để khơi dậy, để động viên cho thể 3 Tổ chức hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Giới thiệu Tiếng Việt giàu đẹp, giàu đẹp nhà văn Đặng Thai Mai chứng minh cụ thể sinh động nghị luận mà hôm học Hoạt động Thầy trò Hoạt động 2: HD tìm hiểu chung Nội dung I.HD Tìm hiểu chung: G: Đọc thầm thích * sgk, nêu Tác giả: vài nét tác giả? Tác phẩm? * Tác giả: Đặng Thai Mai ( 1902-1984) H: TL nhà văn, nhà nghiên cứu văn học tiếng, G: hướng dẫn đọc: rõ ràng, nhà hoạt động xã hội có uy tín mạch lạc, nhấn giọng * Văn bản: thuộc phần đầu nghiên cứu câu in nghiêng Tiếng Việt in 1967 tuyển tập Đặng Thai Mai tập G : đọc mẫu H : đọc Đọc H&G : nhận xét Thể loại G: Xác định thể loại văn bản? - Thể loại: Nghị luận chứng minh H: TL Bố cục: phần - Nghị luận chứng minh -> học sau + P1: đầu ->Thời kỳ lịch sử (Nêu luận điểm chủ đạo ) G: Xác định bố cục văn bản? +P2: tiếp ->văn nghệ (Chứng minh luận H: XĐ điểm ) * GV: phần tương ứng: mở +P3: lại ( sơ kết luận sức sống bài, thân bài, kết Tiếng Việt) - Mở bài: nêu luận đề luận điểm chủ đạo - Thân bài: Triển khai luận điểm - Kết bài: kết thúc vấn đề II.HD Phân tích Hoạt động 3: HD phân tích a) Giới thiệu khái quát hay đẹp * H: đọc thầm đoạn 1: Nêu nội Tiếng Việt dung? G:? Câu 1,2 nói lên điều gì? H: Gợi dẫn vào vấn đề G: ?Câu có dụng ý gì? H: Câu nêu trực tiếp hai nội dung -> luận điểm: Tiếng Việt đẹp, Tiếng Việt hay G: ?Tác giả giải thích hay, đẹp lập luận nào? Chỉ rừ? - Nói có nghĩa nói rằng… - Nói có nghĩa nói rằng… - Dùng điệp ngữ, quán ngữ để nhấn mạnh mở rộng hay đẹp Tiếng Việt Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật + Hài hoà âm hưởng, điệu để lập luận? Tác dụng nó? + Tế nhị, uyển chuyển H: tl + Có khả diễn đạt cao G:? Tác giả giải thích hay, đẹp Tiếng Việt nào? Qua khía cạnh nào? H: - Về phát âm, ngữ âm, hài hoà âm hưởng, điệu - Về cú pháp: tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu - Khả diễn đạt: Có khả diễn đạt thoả mãn yêu cầu đời sống văn hoá G: Em có nhận xét cách giải thích đó? H: Cách giải thích có tính chất khái qt cao thể tầm nhìn uyên bác người viết H : theo dõi đoạn: Tiếng Việt b) Vẻ đẹp hay Tiếng Việt cấu tạo – trang 35 * Tiếng Việt đẹp G: ? Nhiệm vụ đoạn này? H: Chứng minh vẻ đẹp hay Tiếng Việt G: ? Để làm rõ Tiếng Việt đẹp, người viết nêu dẫn chứng? H: (2 dẫn chứng : Nhận xét người ngoại quốc Trích lời giáo sĩ nước ngồi.) G: Em có nhận xét dẫn chứng tác giả? H: ( Dẫn chứng khách quan tiêu biểu -> thích hợp với yêu cầu luận văn nghị luận) * GV: Nếu tác giả dẫn lời nhận xét người Việt thiếu khách - Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong quan, “ tự khen mình” phú -G:? Tác giả chứng minh giải - Giàu điệu thích vẻ đẹp - Tiếng Việt phương diện nào? - Cú pháp cân đối, nhịp nhàng - Em tìm vài dẫn chứng để - Từ vựng dồi mặt thơ, nhạc, hoạ chứng minh cho đặc tính Tiếng Việt? H: - Người sống đống vàng - Một mặt người mười mặt - Ai ngồi, câu, sầu, thảm Ai thương, cảm, nhớ, mong H: Đọc đoạn lại ( em) G:? Tác giả chứng minh Tiếng Việt hay luận điểm nhỏ nào? * Tiếng Việt thứ tiếng hay G: Ta thấy hay Tiếng Việt - Thoả nhu cầu trao đổi tình cảm, ý mà tác giả phân tích giống giàu nghĩa Tiếng Việt mà Phạm Văn Đồng - Từ vựng tăng nhiều khẳng định ? Tìm số từ để chứng - Ngữ pháp uyển chuyển, xác minh Tiếng Việt ngày nhiều? H: - Ma-két-tinh, in-tơ-net, compu-tơ, đối tác, hội thảo, giao lưu… G?: Đọc câu cuối Câu có vai trò gì? H: Kết thúc vấn đề lời khẳng định sức sống mạnh mẽ lâu bền Tiếng Việt tiến trình lịch sử G: Tiếng Việt hay đẹp vậy, muốn giữ gìn sáng Tiếng Việt phải làm gì? G: Phát âm xác, khắc phục nói ngọng, nói nhanh, nói lắp, => Ghi nhớ ( sgk) nghĩ kĩ nói khơng học theo, dùng tiếng lóng, khơng nói tục H: đọc ghi nhớ Hoạt đọng Củng cố: - Gv Hs khái quát nội dung học Hoạt động Dặn dò- HDTH: - Học kỹ - Soạn Rút kinh nghiệm: ... minh Tiếng Việt hay luận điểm nhỏ nào? * Tiếng Việt thứ tiếng hay G: Ta thấy hay Tiếng Việt - Thoả nhu cầu trao đổi tình cảm, ý mà tác giả phân tích giống giàu nghĩa Tiếng Việt mà Phạm Văn Đồng... * Tiếng Việt đẹp G: ? Nhiệm vụ đoạn này? H: Chứng minh vẻ đẹp hay Tiếng Việt G: ? Để làm rõ Tiếng Việt đẹp, người viết nêu dẫn chứng? H: (2 dẫn chứng : Nhận xét người ngoại quốc Trích lời giáo. .. đẹp, Tiếng Việt hay G: ?Tác giả giải thích hay, đẹp lập luận nào? Chỉ rừ? - Nói có nghĩa nói rằng… - Nói có nghĩa nói rằng… - Dùng điệp ngữ, quán ngữ để nhấn mạnh mở rộng hay đẹp Tiếng Việt Tác

Ngày đăng: 06/05/2019, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan