1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CẨM NANG CỦA NGƯỜI PHẬT TỬ Tập 3

166 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CẨM NANG CỦA NGƯỜI PHẬT TỬ Tập 3 Lời nói đầu Bạn thân mến, T ập sách Cẩm Nang Của Người Phật Tử - tập III (Buddhism 301- Questions and Answers) biên soạn tập I tập II nhằm nâng cao kiến thức Phật học dành cho Phật tử sơ mong muốn tìm hiểu sâu Phật học Tập tập trung vào số vấn đề Phật học hai truyền thống: Nguyên thủy Phát triển, đặc biệt triết lý tu tập lịch sử phát triển tư tưởng Phật giáo Chúng cố gắng không dám sâu vào khác biệt thú vị tông phái Do vậy, cụm chủ đề chọn lọc phần mở rộng kiến thức giới thiệu tập trước Để có nhìn bao quát xuyên suốt, bỏ qua kiến giải quan trọng “triết lý giác ngộ” trình bày Luận tạng vốn trau chuốt, lọc qua nhiều hệ lịch đại Tổ sư Những kiến giải giúp thấy vai trò giá trị đích thực ba Tam bảo, cống hiến vô vĩ đại cho nghiệp giác ngộ chung muôn lồi chúng sanh Chúng ta lặng biết rằng, thời Nguyên thủy, chư lịch đại Tổ sư bảo vệ truyền thống sinh mệnh giác ngộ Phật giáo suốt bốn trăm năm mà khơng có giấy, bút, hay viện bảo tàng Tất lưu giữ kí ức lưu truyền miệng (khẩu truyền) Khi giới thiệu, dù đại cương, lịch sử tư tưởng triết học Phật giáo khuôn khổ cẩm nang nhỏ bé thật khó khăn Chúng đành phải bỏ qua chi tiết đề cập đến kiện chính, chọn lọc cho phù hợp với kiến thức Phật học mà Làm cho đơn giản thực khó lần so với làm cho rườm rà! Tác giả chân thành tri ân cơng trình nghiên cứu quan trọng mà tác giả dựa vào biên soạn tập sách này, tác phẩm nhà Phật học trứ danh D.T Suzuki, Edward Conze Nalinaksha Dutt Đây tác phẩm bỏ qua nghiên cứu mối liên hệ Phật giáo Nguyên thủy Phát triển Cũng xin lưu ý rằng, danh từ Tiểu thừa Đại thừa dùng gắn liền với ý nghĩa lịch sử phát triển tư tưởng triết học Cả hai mang ý nghĩa giá trị lịch sử quan trọng nhiều lĩnh vực Ước mong rằng, tập sách cung cấp nhìn tổng quát với gợi ý cần thiết để từ bạn đọc sâu vào đời sống Phật giáo hai phương diện, nghiên cứu tu tập Los Angeles, mùa Thu 2011 Khải Thiên 101 Câu Hỏi Xin cho biết ý nghĩa lịch sử pháp thoại vườn Nai? Vì nói “Tất thiện pháp tập trung vào Bốn chân lý” đề cập qua ảnh dụ “dấu chân voi”? Khổ đau thật hiển nhiên, đầy dẫy khắp nơi mà biết được; khổ đau xem chân lý (Thánh đế), phải sống với khổ đau sống với chân lý thể nghiệm chân lý? Nếu khổ đau chân lý uyên thâm khó hiểu Thánh đế thứ nhất, người bình thường giác ngộ được? Đức Phật dạy Bốn chân lý Pháp vườn Nai nào? 10 Về mặt giáo thuyết, Bốn chân lý liên hệ với nào? Làm để thấy rõ tương quan duyên khởi Thánh đế? Hiện qn gì? Thế Nhẫn Trí đề cập Hiện quán Thánh đế? 10 Mười hai hành tướng trình bày Kinh Chuyển Pháp Luân mười sáu hành tướng Luận Câu Xá có khác khơng? 11 Về mặt tu tập Bốn thánh đế có khác Kinh Luận không? 12 Thế kiến tư hoặc? 13 Tuệ giác phát sinh việc tu tập Thánh đế? 14 Có thể xem cách trình bày Hiện quán Thánh đế chuẩn mực không? 15 Sau Phật diệt độ, phát triển Phật giáo diễn nào? 16 Nguyên nhân đẫn đến phân phái lịch sử Phật giáo? 17 Có thể trình bày đại cương Trưởng Lão bộ, Đại Chúng Nhất Thiết Hữu bộ? 18 Đại cương diễn tiến lịch sử tư tưởng Phật giáo nào? 152 ngủ mê), tâm Hữu phần tiếp tục hoạt động trở lại Trong nhận thức có 14 chập tư tưởng diễn ra, chúng kéo dài 16 sát-na theo trình tự sau: Hữu phần chuyển động (bhavangacalana) (sinh khởi, rung chuyển) Hữu phần dừng nghỉ (bhavangupaccheda) (sự đứng yên) Ngũ môn hướng tâm (pancadvārāvajjana) (năm hướng tâm) Nhãn thức (hay thức) (cakkhuvinnana) (các thức hữu) Tiếp thọ tâm (sampaticchana) (cảm thọ) Suy đạc tâm (santirana) (suy diễn, suy tầm) Xác định tâm (votthapana) 8-14 Tốc hành tâm (javana/ xung lực) (chuyển động sát-na tâm) 15-16 Đồng sở duyên tâm (tadālambana) (ghi nhận tâm sinh khởi ) 91 Mười sáu sát-na tâm có ý nghĩa nào? Mười sáu sát-na trình bày lộ trình tâm thời gian cần thiết cho nhận thức hình thành, diễn tiến trình từ tâm Hữu phần rung chuyển dừng nghỉ nhận thức thực sinh khởi Nói khác đi, q trình tiếp nối từ tâm thụ động (ngủ yên) sang nhận thức trực quan Trong q trình này, có bảy tâm - từ ngũ (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân) hướng tâm Đồng sở duyên tâm - sinh-diệt nối tiếp để tác thành nhận thức Đây cơng trình phát kiến vĩ đại đóng góp cho lịch sử ngành tâm lý học nói riêng người nói chung Tuy nhiên, lĩnh vực tu tập thiền định, quán sát lộ trình tâm pháp môn thiết yếu để đến giác ngộ Hành giả cần tu tập để thể nhập sát-na tâm nhờ mà tiếp xúc với thực Phân biệt vật tại, lúc sanh khởi công việc thiết yếu người tu tập chánh niệm Ghi nhận vật lúc sinh khởi có nghĩa tỉnh giác sát-na thứ sáu chập tâm Suy đạc (santīrana), suy diễn hay suy tầm Hành giả nỗ lực tỉnh thức đây, thực sơ nguyên không trôi giạt theo bóng dáng thực hão huyền xây dựng tiếp sau Nếu khơng tỉnh thức trú mà tiếp tục trôi theo tâm sau đó, hành giả bị rơi vào tiến trình hình thể danh sắc, thủ (chấp thủ) hình thành Nếu niệm sau thủ hình 153 154 thành, đối tượng khơng tan biến đồng hóa với tri giác phân biệt trở thành hình ảnh nội tâm 92 Ba khái niệm có liên hệ đến thân Trung hữu: Gandhabba, Antarābhava, Bardo khác nào? Trong Kinh Trung Bộ, Gandhabba (Hương ấm) hiểu diện thức vào thời điểm thọ sinh hay tái sinh Trong Câu Xá, Antarābhava (Trung hữu) hiểu “cơ thể” linh thức tái sinh với đầy đủ Sự hữu thể tâm linh diễn giai đoạn trung chuyển từ chết đến tái sinh nguyên tắc vận hành dòng nghiệp Trong Mật tông Tây Tạng, khái niệm Bardo (Trung ấm) trình bày tương tự thân Trung hữu Câu Xá, bao gồm nhiều loại Bardo khác nhau: Bardo tự nhiên đời sống (tương tự Bản hữu), Bardo tiến trình chết (tương tự Tử hữu), Bardo Pháp tính (tự tính tâm), Bardo nghiệp tái sinh (tương tự Trung hữu) Bên cạnh bốn Bardo có hai Bardo ngủ mộng, Bardo thiền định phân tích thêm từ Bardo tự nhiên đời sống Tổng cộng có sáu loại Bardo Các loại Bardo nói chung phân chia thực tại-trung gian khác sống sống sau chết Tuy nhiên, điểm bật giáo thuyết Bardo chỗ trình bày phương pháp tu tập, có khả đưa đến giác ngộ, giải hay thể nhập pháp tính hữu Bardo khơng loại thân Trung hữu nghiệp mà lộ trình tu tập chuyển hóa nội tâm, hội giác ngộ hoi đời sống người 93 Khái niệm Bardo gì? Khái niệm Bardo mơ tả thực trung gian, hay khoảng tiến trình chuyển hóa, từ chết đến tái sinh, phân thành sáu loại, bao gồm: Đời sống sinh tử; Mộng ngủ thức; Thiền định tâm phân biệt tâm; Điểm-chết đời sống thực tại; Thực chết Trung hữu; Hiện hữu Trung hữu tái sinh Đây sáu loại Bardo Trung gian trình bày truyền thống Mật tông Tây Tạng Các thực tại-trung gian tiến trình bao qt dòng hữu từ sinh tái sinh Tuy nhiên, Bardo tái sinh, tiến trình diễn theo trình tự tám giai đoạn tan rã thân năm uẩn hay thọ mạng người chấm dứt 94 Tám giai đoạn tan rã thân tâm diễn chết nào? Tám giai đoạn tan rã thân tâm (năm 155 156 uẩn) diễn chết theo thứ tự từ thô đến tế sau: Đất tan rã vào nước: sắc uẩn (cơ thể vật lý) tan rã, tâm rơi vào trạng thái giao động, tỉnh mê với hình ảnh chập chờn Nước tan vào lửa: thọ uẩn phân tán, cảm thọ suy yếu khiến cho tâm lúc khổ lúc vui, lúc nóng lúc lạnh; người chết thấy đám mây mờ khói quyện Lửa tan vào gió: tưởng uẩn phân tán, tâm trở nên lơ lửng tỉnh mê với ánh sáng lập lòe đom đóm Gió tan vào thức: hành uẩn phân tán, tâm người chết trở nên hoang dã, khơng hay biết giới bên ngoài, tất trở thành mù mịt; nội tâm người chết cảm thấy đuốc rực sáng Tâm trở nên sáng suốt ý niệm vui buồn tan rã, ngoại cảnh trở nên sáng nhẹ nhàng “bầu trời sáng ánh trăng” Tâm thức trở nên sáng suốt hơn, ngoại cảnh trở nên sáng rực “mặt trời chiếu sáng ban ngày” Tâm dưng chìm vào đêm dày đặc rỗng không, tâm trở thành trạng thái rỗng khơng, khơng có tư tưởng Khi tỉnh giác trở lại, “ánh sáng bản” hay gọi “tâm với ánh sáng trong” lóe lên bầu trời sáng khơng có mây mù Đức Đạt-lai Lạt-ma gọi Phật tính, dòng tâm thức sâu xa hữu suốt cõi luân hồi hành giả thành Phật Đây tám giai đoạn tan rã thân tâm tiến trình chết xuất với tám dấu hiệu: Hình ảnh chập chờn, Đám mây mờ, Ánh sánh lập lòe đom đóm, Ngọn đuốc sáng rực, Ánh sáng trắng ánh trăng, Ánh sáng màu nắng mặt trời (màu vàng cam), Một đêm dày đặc, Ánh sáng tồn bích bầu trời suốt, vơ nhiễm82 95 Tám giai đoạn tan rã liên hệ với thân năm uẩn? Tám giai đoạn tan rã tan rã thân năm uẩn: sắc, thọ, tưởng, hành, thức Sự tan rã từ có đến khơng, từ thơ đến tế, từ thân đến tâm Dĩ nhiên, học thuyết mang tính cách lý luận mà mô tả thực qua giai đoạn tan rã thân tâm tiến trình chết cách xác, dựa tuệ giác thiền định Để quán sát tan rã thân năm uẩn, cần phải quán niệm năm uẩn qua ba cấp độ khác thân tâm: tổng thể năm uẩn (thô), năm uẩn (tế), lượng năm uẩn (vi tế) Đối với thân thể, tổng thể năm uẩn người xương thịt, thể toàn diện đầy đủ năm yếu tố (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) bao gồm giác quan Nếu tiếp tục phân tích, năm uẩn bao gồm đất, nước, gió, lửa, khơng 82 Xem tác phẩm Tibetan Book of the Dead The Tibetan Book of Living and Dying (Tạng Thư Sống Chết) 157 158 gian Tiếp tục phân tích nữa, năm uẩn bao gồm hợp chất, phân tử hóa học phân tử chúng tinh tế nên khơng thể nhìn thấy mắt Các năm uẩn hệ thống thần kinh chủ đạo lượng trung tính Các lượng vi tế lượng mang ánh sáng chân không Đối với tâm thức, cấp độ thô sáu giác quan; cấp độ tế loại tâm tâm sở; cấp độ vi tế tâm ánh sáng (linh quang), tâm tịnh sinh khởi tảng trạng thái tâm khơng có tư tưởng 96 Qn niệm tám giai đoạn tan rã ba cấp độ năm uẩn có ý nghĩa nào? Quán niệm tám giai đoạn tan rã tiến trình chết ba cấp độ năm uẩn pháp môn tu tập Kim Cương thừa, đặc biệt Mật tông Tây Tạng Và lý mà giáo lý tính Khơng (śūnyatā) xem phần giáo tối quan trọng lộ trình giác ngộ Nói khác đi, thể nhập Śūnyatā cốt tủy chứng ngộ vô thượng Bồ-đề Nắm bắt điều này, bạn thấy rằng, giáo thuyết Bát-nhã hay tính Khơng khơng phải giáo thuyết mang tính cách lý luận hai đối cực hữu-vơ/sinhdiệt quan điểm nhị ngun Nó khơng phải giáo thuyết mang tính cách đối trị với loại kiến chấp, thể chấp có nên phải nói khơng Trong đời sống tu tập thực tế, hành giả Kim Cương thừa ứng dụng Không quán cách thiện xảo cấp độ thơ, tế vi tế trình bày Cho đến cảnh giới mà nhà Đại thừa thường đề cập đến với ngơn từ siêu “chân không diệu hữu” hay “bất sinh bất diệt” rõ ràng khơng q khó hiểu khơng phải cõi xa xơi, huyền bí hết Tất quay trở với thể tồn bích vơ nhiễm tâm mà Con đường quay trở cho dù minh họa qua nhiều lối khác từ bỏ yếu tố quan trọng “viễn ly điên đảo mộng tưởng” 97 Thế niệm chết? Niệm chết suy nghĩ hay quán niệm tan rã, vô thường, đoạn diệt thân năm uẩn Niệm chết để làm gì? Đức Phật dạy: “Niệm chết để đoạn diệt lậu Niệm chết tu tập, làm cho sung mãn, có lớn, có lợi ích lớn, nhập vào bất tử, cứu cánh bất tử”83 Niệm chết cách thức độc đánh thức bạn khỏi nỗi ám ảnh mất, vui, buồn, khen chê, danh vọng không danh vọng Trước sau người chết Cuộc sống vơ định, chết cố định Cuộc sống khơng chắn, chết chắn chắn Không 83 Kinh Tăng Chi 6.19 159 160 tránh khỏi điều Quán niệm chết, vậy, cách thức công hiệu giúp bạn buông bỏ thứ lo âu, sợ hãi hão huyền không cần thiết vây bủa nội tâm Tất nhiên, sau khoảnh khắc quán niệm chết mình, cho dù ngắn ngủi diệu dụng vô biên, lúc bạn tự biết cần phải làm để thành tựu mục đích ý nghĩa cho sống Nếu niệm chết dầu vài phút ngày, bạn có khả an trú vào thiện pháp, làm việc lành, sinh khởi tâm từ bi, bao dung, tha thứ cách mãnh liệt Đức Phật dạy có nhiều nhân duyên đem đến chết Và pháp ác bất thiện chưa đoạn tận mà chết xảy đến chướng ngại lớn lao cho Chính vậy, Ngài khuyên rằng: “Này Tỳkheo, Tỳ-kheo cần phải suy xét sau: “Nếu ta có pháp ác bất thiện chưa đoạn tận, ta lỡ mệnh chung đêm nay, chúng chướng ngại cho ta” Này Tỳ-kheo, để đoạn tận pháp ác bất thiện ấy, cần phải tận lực tác động ước muốn, tinh tấn, tinh cần, nỗ lực, khơng có thối chuyển, chánh niệm tỉnh giác Ví như, Tỳ-kheo, áo bị cháy hay đầu bị cháy, thời để dập tắt áo hay đầu ấy, cần phải tận lực tác động ước muốn, tinh tấn, tinh cần, nỗ lực, khơng có thối chuyển, chánh niệm tỉnh giác Cũng vậy, Tỳ-kheo, để đoạn tận ác bất thiện pháp ấy, cần phải tận lực tác động ước muốn, tinh tấn, tinh cần, nỗ lực, khơng có thối chuyển, chánh niệm tỉnh giác”84 98 Nên thực tập niệm chết vào lúc nào? Mỗi tối ngủ sáng thức dậy, bạn để vài phút để niệm chết Hãy thầm niệm rằng: Trước sau chết Hơm hội để sống, sống cho sống Chỉ có chân thành đem lại hạnh phúc lâu dài cho mình, dù sống chết Ngày bắt đầu với lời phát nguyện nỗ lực buông bỏ suy nghĩ tiêu cực, xấu ác, chướng ngại vui buồn, thua; nguyện sống hết lòng với tốt đẹp cho người chung quanh Với sức mạnh chánh niệm suy nghĩ chết, bạn rửa tham giận kiêu căng, tật đố hiềm tị, làm cho sống nội tâm an bình tức khắc Trong truyền thống Mật tơng Tây Tạng, quán niệm tám giai đoạn tan rã tiến trình chết (xem thêm câu hỏi 94) giúp làm quen với chết Khi phút lâm chung xảy đến, bạn an nhiên, tự mà khơng sợ hãi 84 Kinh Tăng Chi 6.20 161 162 99 Điều kiện để tái sinh cõi tốt đẹp, không phân biệt tông phái, gì? Như trình bày lộ trình tái sinh tông phái (xem thêm câu hỏi 85 &95) Ở đó, thấy rõ rằng, nghiệp báo xem yếu tố định Tâm dị thục, Kiết sinh thức, Thân trung hữu, Hương ấm, hay Càn-thát-bà tất suy ám đến chín muồi nghiệp, đường tất yếu nghiệp, sinh trưởng bắt buộc nghiệp xác thân tứ đại-năm uẩn tan rã Do vậy, đường tu tập bản: giữ gìn năm giới, phát triển Mười thiện nghiệp, Bốn vô lượng tâm, Bốn nhiếp pháp, Sáu Ba-la-mật điều kiện đưa đến tái sinh tốt đẹp, tông phái Dĩ nhiên, tùy thuộc vào khả tu tập, từ sơ phát tâm thành tựu viên mãn, mà nghiệp dẫn tái sinh thiết lập ngun tắc nhân bình đẳng 100 Đức tin giải vấn đề tái sinh không? Mọi đức tin Phật giáo có ý nghĩa xây dựng tảng nhân quảnghiệp báo Bạn gạt đạo lý nhân quảnghiệp báo sang bên để tôn vinh đức tin túy mình, cho dù đức tin tuyệt đối Trong đời sống, tôn giáo tục, đức tin yếu tố quan trọng Nó động lực thiếu thành tựu mục đích ý nghĩa, tơn giáo hay không tôn giáo Nếu tin vào nhân khơng sống theo nhân mối nguy hiểm cho đọa lạc chờn vờn trước mặt 101 Trước chết, người khơng có tơn giáo, tơi nên niệm gì? Bạn khơng nên chờ đợi trước chết hay đến lúc hấp hối niệm cho dù bạn theo hay không theo tôn giáo Ghi nhớ thường xuyên quán niệm điều tốt đẹp cho cho người từ, bi, hỷ, xả đức tính cần thiết cho sống an bình, hạnh phúc, cho đời đời sau Ai có khả sống thực hành đức tính từ, bi, hỷ, xả thân người chung quanh Tất nhiên, chết an lạc sống an lạc Vì nguyên tắc nhân tương quan Tuy nhiên, trường hợp cận tử, hấp hối, bạn mong muốn có tái sinh tốt đẹp, tình thế, bạn nên niệm (cố nhớ đến hay suy nghĩ) điều thiện mà bạn làm đời sống Hãy tâm phát nguyện, xin thở thở cuối với tâm từ, bi, hỷ, xả Bốn tâm vô lượng đánh động tâm thức bạn mạnh chừng nào, an lạc sâu thẳm chừng Bên bến bờ sinh tử kiếp người, có lẽ khơng 163 164 có q tâm tịnh Bạn thầm niệm, nguyện xin cho ba nghiệp tịnh *** Nam-mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ-tát 165 166

Ngày đăng: 06/05/2019, 21:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w