1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CẨM NANG CỦA NGƯỜI PHẬT TỬ

113 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 861,79 KB

Nội dung

CẨM NANG CỦA NGƯỜI PHẬT TỬ Tập 1 Lời nói đầu Bạn thân mến, T ập sách Cẩm nang người Phật tử (Buddhism 101 – Questions and Answers) hình thức vấn đáp tổng hợp chủ đề giáo lý dành cho người tìm hiểu đạo Phật Khi biên soạn tập sách này, đặc biệt nghĩ đến Phật tử sơ phát tâm bước đầu tìm hiểu giáo lý đạo Phật bối cảnh đa văn hóa nhiều truyền thống tơn giáo Do vậy, chủ đề giới thiệu mang tính cách nhằm giúp cho người đọc có nhìn tổng quát lời dạy Đức Phật hai phương diện lý thuyết thực hành Chúng không dám sâu vào vấn đề triết học Phật giáo e làm gây khó khăn cho người học; nhiên, vấn đề chọn lọc nêu cốt tủy đạo Phật Bạn cần nắm thật vững chủ đề trước vào nghiên cứu sâu xa hơn1 Hy vọng tập sách nhỏ nấc thang hữu ích, giúp bạn đường tìm hiểu tu tập Los Angeles, mùa Đông 2008 Khải Thiên Xem Cẩm Nang Của Người Phật Tử, tập II, III (Buddhism 201, 301), tác giả 101 Câu Hỏi Phật giáo tôn giáo khác giống điểm nào? Phật giáo khác tôn giáo khác điểm nào? Xin cho biết tóm tắt lịch sử Đức Phật? Yếu tính đạo Phật gì? Phải đạo Phật chủ trương lìa bỏ gian? Phật giáo tôn giáo hay triết học? Triết lý Phật giáo gì? Nếu Phật giáo khơng phải tơn giáo thần quyền, xem Phật giáo tôn giáo khoa học hay triết lý khoa học không? Nếu từ đầu đạo Phật thiết lập đường cho giác ngộ giải thoát, lại có khái niệm Tiểu thừa Đại thừa? 10 Phật giáo Nguyên thủy Phật giáo Phát triển khác nào? 11 Ngoài Phật giáo Nguyên thủy Phát triển, cịn gọi Nam tơng Bắc tơng? 12 Về hình thức sinh hoạt, Nam tơng Bắc tơng khác nào? 13 Có khác biệt tiến trình giác ngộ Nam tông Bắc tông? 14 Xin cho biết thêm chi tiết tiến trình Thập địa Bồ-tát? 15 Kiểu mẫu lý tưởng (model) cho đời sống người tu tập Nam tơng Bắc tơng có khác khơng? 16 Xin cho biết có hệ tư tưởng yếu đạo Phật? 17 Niềm tin đạo Phật gì? 18 Thế Nhân Nghiệp báo? 19 Ba nghiệp là gì? 20 Thế luân hồi? 21 Đạo Phật không tin vào “linh hồn vĩnh cửu”, lấy để tái sinh vịng ln hồi? 22 Làm để biết tái sinh cõi luân hồi? 23 Tâm, ý thức khác nào? 24 Nếu khơng có Thượng đế, thiên đường địa ngục đâu mà có? 25 Người theo tơn giáo khác có thực hành giáo lý đạo Phật không? 26 Điểm thực hành theo đạo Phật gì? 27 Tu đạo Phật khác với tôn giáo khác chỗ nào? 28 Nếu tu tập ba pháp (Giới, Định, Tuệ) có lợi ích khơng? 29 Làm để trở thành người Phật tử? 30 Tại phải quy y trở thành người Phật tử? 31 Có trường hợp tu tập mà khơng quy y giác ngộ, giải thoát? 32 Giới luật đạo Phật tơn giáo khác có giống hay không? 33 Thế Nhiếp pháp? 34 Thế hạnh Ba-la-mật? 35 Thế tâm Bồ-đề? 36 Thế Bốn niệm xứ? 37 Thế Bốn chánh cần? 38 Thế Bốn ý túc? 10 39 Thế Năm Năm lực? 40 Thế Bảy giác chi? 41 Thế Tám chánh đạo? 42 Ngồi giáo lý trên, có dẫn tu tập đơn giản dễ nhớ hay không? 43 Tại ăn chay? 44 Ăn mặn có phạm giới sát sinh hay không? 45 Tại Phật tử thường ăn chay vào ngày lễ lớn? 46 Sám hối gì? 47 Sám hối có tiêu nghiệp khơng? 48 Niệm Phật để làm gì? 49 Xin cho biết thêm tông Tịnh độ pháp môn niệm Phật? 50 Yếu Tịnh độ gì? 51 Thiền gì? 52 Thiền Thiền quán liên hệ với nào? 53 Các đề mục Chỉ Qn gì? 54 Hơi thở quan trọng tu tập thiền? 55 Xin cho biết vai trò tâm thiền định? linh cách nghiêm túc, cho dầu hồn cảnh có d Thực tập pháp môn vậy, bạn phải phát triển đầy đủ Năm Năm lực (xem thêm câu hỏi 39) thở cuối e Sau cùng, khơng phần quan trọng, bạn phải ý thức rằng, tu tập hơm có ảnh hưởng lớn đến sinh mệnh cho đời đời sau Nếu không ý thức mối tương quan nhân nghiệp báo này, bạn tu tập cách hờ hững chí nguyện khơng vững bền 89 Nếu tu tập theo pháp lạc trú phải quan tâm đến đời sau? Bạn nên phân biệt rõ khái niệm ý thức quan tâm dùng Ý thức nhân nghiệp báo ba đời (quá khứ, tại, vị lai) tảng tri thức đường tu tập Một người không tin vào luân hồi tái sinh hay nhân quả, nghiệp báo hẳn Phật tử nghĩa Trái lại, tu tập, bạn khơng quan tâm đến bạn làm mà nghĩ đến đời sau, bạn rơi vào giới vọng tưởng, điên đảo Do vậy, ý thức liên hệ nhân quả, nghiệp báo đời đời sau thuộc tảng tri thức tu tập, giúp làm cho chí nguyện bạn thêm vững bền Trong đó, tu tập pháp lạc trú có nghĩa bạn thực 99 100 tập an trú pháp tại, khơng có nghĩa bạn không cần ý thức nhân quả, nghiệp báo 90 Tuổi trẻ nên tu tập nào? Con đường tu tập tuổi trẻ cần chuẩn bị theo gợi ý sau đây: a Trước hết, bạn cần thiết phải xây dựng cho lý tưởng sống hạnh phúc chân thật Tất nhiên, sống hạnh phúc chân thật xây dựng từ giá trị chân thật điều thiện chân thật b Để tạo dựng cho sống giá trị chân thật, việc bạn phải làm xây dựng nhìn chân niềm tin chân sống (Chánh kiến Chánh tư duy) c Khi có niềm tin nhìn chân chính, bạn cần thiết phải có điểm tựa cho sống mình, điểm tựa khơng khác triết lý sống bạn Trong lĩnh vực này, giáo thuyết Bốn chân lý Tám thánh đạo tảng cho thực hành bạn (xem thêm câu hỏi 07, 41) d Do sống vốn ln thay đổi có nhiều khó khăn, bạn cần thiết ứng dụng tinh thần Trung đạo hai chân lý vào việc tu tập (xem thêm câu hỏi 67, 68, 69) e Sau cùng, sống tuổi trẻ có nhiều chi phối nhân duyên gia đình xã hội, bước đầu tu tập siêng làm việc lành, tránh xa việc xấu ác để vun trồng cội phúc cho mai sau Tuy nhiên, có nhân duyên lành, bắt đầu thực tập pháp mơn thích hợp để giữ qn bình cho sống nội tâm, làm dịu căng thẳng, bách (stress), xây dựng đời sống hạnh phúc (xem thêm câu hỏi 84 & 85) 91 Ở tuổi gần đất xa trời với nhiều bệnh tật nên tu tập nào? Bạn muốn nói đến người lớn tuổi? Đây câu hỏi thú vị Khi biết qũy thời gian bạn khơng cịn nhiều nữa, bạn nên dành thời gian để quán niệm giáo pháp Vô ngã (xem thêm câu hỏi 73, 74, 75) chun cần hành trì pháp mơn tu tập (Thiền, Tịnh, hay Mật) Tuổi già hội quý báu để bạn tu tập làm lại chí nguyện sau bao năm tháng phiêu linh, áp lực sống khơng đè nặng thân xác bạn Tuy nhiên, niềm nối tiếc qúa khứ nỗi sợ hãi từ giã cõi đời lại vấn đề chia rẽ làm xao xuyến tâm hồn bạn Do vậy, quán niệm vô ngã giúp bạn buông bỏ bám víu cách dễ dàng Đồng thời, ý thức sâu sắc nhân quả, nghiệp báo đời đời sau dòng lượng giúp bạn trỗi dậy thiện nguyện cao đẹp Niềm tin 101 102 vào nhân quả, nghiệp báo lúc giúp bạn tự tâm sám hối lỗi lầm qúa khứ phát triển thiện niệm tha thứ, khoan dung trở lực xảy suốt đời Biết quán niệm tu tập phát triển thiện tâm lúc tuổi già niềm hạnh phúc vô biên người Phật tử Nên nhớ rằng, bạn trở thành vị thiên (trời) hay chúng sanh cõi Tịnh sau tắt thở bạn biết tu tập giây phút cuối đời 92 Làm để khỏi sợ chết? Chết thật mà nhiều người không muốn nói hay khơng muốn nghĩ đến cho dù bạn cho có sợ chết khơng Là người Phật tử, biết chết phần sống duyên sinh vòng luân hồi Do nhìn nhận chết cách chân lý, bạn khơng sợ chết, mà trái lại bạn sợ sống hoài với tuổi già mà không chết! Thử nghĩ bạn sống đến 200 hay 300 tuổi tuổi già làm cho bạn khổ đau buồn chán Cũng như, nói đến thật vơ thường, nhiều người vội nghĩ nhìn bi quan; trái lại, vô thường thật Và thật đem tới lạc quan, vơ thường ln ln có khả đem lại cho sống nhiều hội chuyển hóa đổi thay khơng ngừng Chính nhờ vào định luật Vơ thường mà xấu trở thành tốt, từ khổ đau xây dựng hạnh phúc, sống bạn thay đổi theo chiều hướng tốt đẹp Do đó, chết kiện tất yếu dòng chảy sống luân hồi Đạo Phật quan niệm, chết cởi áo cũ sinh mặc áo mới, khơng có đáng sợ hết Điều đáng quan tâm bạn chết với tâm trạng để gọi cởi áo cũ mặc áo cách bình an, tự Vì vậy, tu tập Chánh kiến, trí huệ hành trì thiện pháp trở thành yếu tố quan trọng Người tu tập chân khơng sợ chết! 93 Cơ đơn nỗi ám ảnh người trước cảnh già nua tử biệt, nên tu tập để vượt qua nỗi ám ảnh này? Đây câu hỏi thực tế người già Nếu bạn người tu tập, thực già nua tử biệt nỗi ám ảnh lớn lao cô đơn Nhưng trái lại, biết tu tập pháp, đơn, bạn nếm hương vị cô liêu với niềm phúc lạc vô biên Chúng ta biết để đạt đến an lạc - giải thoát thực thụ, bạn cần phải tự thân kinh nghiệm trạng thái vi tế thiền định, bao gồm xả ly, an định, diệu lạc, tịnh Có thể hiểu đại khái lộ trình tâm linh sau : a Xả ly, tức bng bỏ tâm bám víu chấp ngã hay ý niệm biểu tham 103 104 lam, sân hận si mê b An định niềm an lạc sinh khởi từ định tâm c Diệu lạc niềm phúc lạc uyên nguyên sâu thẳm sinh khởi từ từ bỏ giao động phấn khích dục vi tế d Thanh tịnh, tức an trú vơ niệm hay cịn gọi xả niệm tịnh Đấy kinh nghiệm tịnh mà bạn đạt thiền định hay nói khác lúc sống Do vậy, hành giả tu tập, hương vị cô liêu niềm phúc lạc cao thượng nhiệm mầu khôn lường Hương vị cô liêu bậc Thánh vượt lên mô tả ngôn ngữ, Niết-bàn tịch tĩnh Do vậy, người tu tập, cô đơn hội quý báu để thể nghiệm diệu pháp tịch tịnh nỗi ám ảnh đáng sợ theo tâm thức bình thường 94 Nếu khơng nếm hương vị liêu để vượt qua nỗi ám ảnh cô đơn trước già nua tử biệt? Có nhiều cách giúp bạn vượt qua nỗi sợ hãi a Bạn tâm niệm Phật hết lịng quy kính, hướng ba ngơi Tam bảo Hãy dốc tồn tâm tồn ý để hợp tâm với ba Tam bảo, với vị Phật hay vị Bồ- tát niềm kính yêu sâu thẳm, thở nhịp đập tim Thực tập bạn tạo cho dịng lượng tỉnh thức từ bi kết nối từ tự lực tha lực Dòng lượng quét nỗi sợ hãi cô đơn đem đến cho bạn nguồn sống an lạc b Hãy qn niệm mình, một bóng, đến với gian này; sẽ, một bóng, từ giã giới Khơng với mình, ngoại trừ nghiệp mà tạo tác Do đó, bạn nỗ lực làm việc lành có thể, điểm tựa cho tái sinh tốt đẹp Thêm vào đó, thay ngồi rầu rĩ cô đơn, quán niệm vô ngã, thực tập sống tịnh lạc thưởng thức hương vị liêu, dịng suối nguồn tịnh un nguyên, không vui, không buồn Đối với người Phật tử, niềm thành kính ba ngơi Tam bảo luôn điểm tựa cao quý cho nuôi dưỡng phát triển đời sống phúc lạc cao thượng nội tâm, khoảnh khắc giao thời sinh - tử 95 Làm để khuyến khích cháu trẻ tuổi tu tập? Bạn khơng thể bắt cháu trẻ tuổi tu tập theo bạn hành trì hay bạn muốn Tuổi trẻ khơng thích giáo điều, khơng thích làm mà khơng hiểu, 105 106 khơng tin, khơng thích nghĩ đến chuyện tu mau kẻo trễ người già Trái lại, tuổi trẻ sẵn sàng làm theo mà chúng nghĩ có lợi cho sống cách thiết thực Do vậy, để khuyến khích tuổi trẻ tu tập, bạn trước hết phải mẫu người lý tưởng (model) cho chúng Nếu bạn bình thản trước sóng gió khổ đau biết vận dụng trí tuệ khéo léo tình chúng bắt chước bạn mà không cần phải kêu gọi hay mời mọc Trái lại, bạn đầy sân si, bất bình, bất an, tà kiến, cố chấp, khổ não mà bạn bảo cháu tu theo chắn chúng khơng theo mà cịn phản đối lại Vì thế, để khuyến khích cháu tu tập, bạn phải điểm tựa kiên cố cho chúng, cội nguồn bình an cho chúng, niềm cảm hứng cho chúng 96 Làm để sống dung hịa với người khác tơn giáo gia đình? Điều đơn giản, bạn xem đối tượng tôn thờ kính ngưỡng người khác vị Bồ-tát hóa thân để độ cho thích hợp, hóa thân Bồ-tát Quán Thế Âm chẳng hạn Và trái lại, bạn nên bày tỏ lịng tơn kính bậc Thánh tôn giáo khác bậc tiền bối, vị Thầy hướng đạo Nghĩ làm khơng có khó khăn phải sống chung với người khác tơn giáo gia đình Tuy nhiên, sống bối cảnh có nhiều văn hóa tôn giáo khác nhau, Hoa Kỳ nước Châu Âu chẳng hạn, bạn nên tìm hiểu thêm văn hóa tơn giáo khác để tạo cảm thông hiểu biết lẫn Ở Tây phương, giới học thuật, học giả thường bảo rằng, bạn biết tơn giáo, có nghĩa bạn chẳng biết tơn giáo (If you know only one religion, you know none) 97 Làm để sống chung với người khác quan điểm? Nếu bạn muốn người khác chấp nhận quan điểm mình, bạn phải biết lắng nghe quan điểm người khác, cho dầu bạn thích hay khơng Nếu người tu tập, quan điểm dù hay không (theo suy nghĩ bạn) giúp cho bạn thể nghiệm tính chất đa diện sống, đồng thời làm cho tuệ giác bạn thêm phát triển Điều quan trọng là, sống tình trạng có khác biệt tư tưởng, bạn cần phải nhẫn nại phát triển tâm từ bi vận dụng trí tuệ cách thiện xảo nhằm đem lại hài hịa, an lạc cho cho người chung quanh Trái lại, bạn lấy quan điểm để lấn át quan điểm người khác, xung đột xảy ra, điều hồn tồn khơng nên làm 107 108 98 Nếu phải sống chung với người nhiều tà kiến sao? Trước hết bạn nên quán niệm sâu sắc bạn có thực có chánh kiến hay chưa trước phê phán người khác tà kiến Khi xác định rõ, bạn nên dùng hiệu lực thực tế tu tập làm câu trả lời mà khơng cần phải tranh cãi hay thua với quan điểm Điều chẳng có ích mà trái lại cịn gây thêm khổ đau cho cho kẻ khác Sự an lạc, tịnh, tình thương trí tuệ bạn tự có khả chuyển hóa người khác mà khơng cần đến lý luận Nên nhớ rằng, lượng tịnh có khả bảo hộ cho bạn chuyển hóa kẻ khác 99 Làm để sống bình an bên cạnh người nhiều cố chấp thị phi? Đây câu hỏi thú vị Ở đâu có người thương người làm khó chịu, khơng nói thường gây bất an cho Trong trường hợp phải đối diện với người cố chấp thị phi thế, bạn khơng cần nói mà cần lắng nghe với tất bình thản, bao dung cố gắng đừng đáp lại phản ứng Hãy quán niệm thực tập hạnh sen Nước chảy lên liền trôi cách nhẹ nhàng Bạn thực tập lắng nghe với tâm khơng phản kháng, sẵn lịng nghe tất giọng điệu, nghe đĩa nhạc có nhiều hát khác nhau, dịu dàng không dịu dàng, vui buồn, trầm bổng Tập lắng nghe với tâm không phản kháng, lâu ngày bạn làm cho tâm trở nên bình thản mặt đất, chấp nhận bàn chân hay chà đạp mà lòng an nhiên, tự 100 Làm để sống nội tâm bình an? Thực tế sống có nhiều điều bất an, căng thẳng phiền muộn Do đó, giữ qn bình cho đời sống nội tâm điều quan trọng mà bạn cần thực tập ngày Thử tự hỏi, ngày bạn tắm rửa lần cho thân thể mình, bạn có tắm rửa cho tâm hồn khơng? Trên thực tế, thường không làm chủ tâm mình, mà trái lại bị tâm làm chủ, lơi kéo liên tục, chí ăn, ngủ Chúng ta có khi, khơng nói chưa bao giờ, sử dụng tâm cơng tắc điện, mở hay tắt tùy ý Chính dịng tâm thức lo âu, hy vọng, sợ hãi xoay vòng liên tục trơi bình an sống bạn Do đó, để sống bình an, bạn nên thực tập sống chánh niệm, tỉnh thức thở bước chân Chánh niệm cách thức để điều phục tâm làm chủ tâm thức mình, cách 109 110 gội rửa tâm hoang vu, vọng tưởng Bạn thực tập cách đơn giản bắt đầu đưa ý (theo dõi) vào thở vơ ra, trì ý thở lâu tốt Bên cạnh đó, hàng ngày bạn nên dành tối thiểu mười lăm phút, nửa tiếng hay để chăm sóc cho tâm hồn cách quán chiếu xem tâm nào? Trong lúc quán niệm thế, bạn nên tâm loại bỏ ý niệm tham, sân, si hay biểu qua thân, miệng, ý và phát triển tâm từ, bi, hỷ, xả Bạn tận dụng lúc nghỉ ngơi hay trước ngủ để hành trì quán niệm (xem thêm câu hỏi 54, 55, 56) 101 Khi đối diện với khổ đau, người Phật tử nên tu tập nào? Làm vơi khổ đau cách hay cách khác điều mong ước tất người Tuy nhiên, cách thức mà Đức Phật dạy đối diện với khổ đau tìm kiếm nguyên nhân khổ đau để chuyển hóa nó, khơng phải chạy trốn khổ đau Trên thực tế, để lắng dịu khổ đau, việc bạn cần làm ôm lấy niềm đau kinh nghiệm quý báu cho sống Để làm điều đó, bạn cần dành nhiều thời gian để quán chiếu thực khổ đau ngun nhân sâu xa thay ngồi than thân trách phận hay cố chạy trốn Khổ đau đưa đến cho ta kinh nghiệm sống quý giá, chất liệu cần thiết để ni dưỡng nghị lực ý chí người Nếu khơng có khổ đau làm tảng cho sống hạnh phúc, hạnh phúc bạn trở nên mong manh sương khói Thêm vào đó, khổ đau cịn có đức tính cao q giúp cho trưởng dưỡng đời sống tuệ giác chân thật Chẳng hạn, đối diện với bệnh tật, bất an kinh nghiệm vơ thường từ từ bỏ bớt tâm kiêu mạn, chấp ngã; hay đối diện với tai nạn, chết chóc, đau thương tâm sân si, thù hận nguội dần Vì vậy, để chuyển hóa khổ đau, bạn không nên chạy trốn khổ đau hay xua đuổi khổ đau, mà trái lại ơm ấp chất liệu cho sống Tuy nhiên, điều quan trọng là, bạn không thấy rõ nguyên nhân đích thực khổ đau, bạn khơng thể chuyển hóa cách hữu hiệu Đức Phật dạy khổ đau chân lý, thấy chân lý (sự thật) khổ đau an lạc liền sinh khởi Do đó, quán niệm chất khổ đau hay nguyên nhân khổ đau giải pháp chuyển hóa mà cịn cách thức chữa lành khổ đau *** Nam-mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ-tát 111 The Venerable Khai Thien, a.k.a Thich Tam Thien born 1970 in Vietnam; entered monastic life in 1976; Bhiksu ordained in 1990; graduated Ph.D in Religious Studies in 2008, University of the West, California, U.S.A; founder of the White Sands Buddhist Center (Florida) established in 2005 and Good Mountain Monastery (California) established in 2010 Published books in America: 2011 - Cẩm Nang Người Phật Tử - Tập II (Buddhism 201- Questions and Answers), White Sands Buddhist Publications 2011 - Hạt Nhân Hạnh Phúc (The Core of Happiness), White Sands Buddhist Publications, Mims, printed in U.S.A 2010 - Words from the Heart of Wisdom, White Sands Buddhist Publications, Mims, printed in U.S.A 2009 - Cẩm Nang Người Phật Tử (Buddhism 101Questions and Answers), White Sands Buddhist Publications 2008 - Heart Sutra 3rd Edition White Sands Buddhist Publications, Mims, printed in U.S.A 2007 - The Buddhist Principle of Rebirth (Doctoral Dissertation) University of the West, Rosemead, California 2007 - Hanh Trinh Tam Linh (Foundation of Spiritual Journey) White Sands Buddhist Publications, Mims, printed in U.S.A

Ngày đăng: 23/05/2021, 01:55

w