1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CẨM NANG CỦA NGƯỜI PHẬT TỬ Tập 2

108 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 867,98 KB

Nội dung

CẨM NANG CỦA NGƯỜI PHẬT TỬ Tập 2 Lời nói đầu Bạn thân mến, T ập sách Cẩm Nang Của Người Phật Tử, tập II (Buddhism 201 - Questions and Answers, Book II) biên soạn nhằm mục đích nâng cao hiểu biết Phật học dành cho người tìm hiểu đạo Phật Nội dung chọn lọc trình bày tập II bổ sung tiếp nối cho tập I, bao gồm chủ đề giáo lý giáo lý ứng dụng Do vậy, để theo dõi nắm bắt vấn đề cách dễ dàng, bạn khơng nên bỏ qua tập I, phần lớn giải thích thuật ngữ khái niệm nằm Về mặt kiến thức, nội dung tập II nâng cao so với tập I Do hẳn bạn gặp phải số vấn đề triết lý thâm sâu, khó hiểu, giáo thuyết Nghiệp cảm Duyên khởi Để lãnh hội vấn đề uyên áo thế, đòi hỏi bạn đọc phải có thời gian nghiên cứu tu học Ở đây, giới hạn trình bày khn khổ “cẩm nang” mang tính chất giới thiệu vài gợi ý cần thiết Bên cạnh phần giáo lý bản, đặc biệt trọng vào chủ đề giáo lý ứng dụng, với niềm tin rằng, bạn đọc thực tập áp dụng lời dạy Đức Phật vào đời sống ngày để xây dựng an lạc, hạnh phúc cho tự thân tha nhân Sự hiểu biết thật hẳn phát sinh từ kinh nghiệm mà lý thuyết Ước mong tập sách phương tiện hữu ích giúp bạn đường tìm hiểu tu học Los Angeles, mùa Hạ 2011 Khải Thiên 101 Câu Hỏi Xin cho biết thêm nội dung giáo lý Duyên khởi? Thế nguyên lý tổng quát Duyên khởi? Nguyên lý Duyên khởi trình bày 12 nhân duyên nào? Vơ minh gì? Hành gì? Thức gì? Danh-sắc gì? Lục nhập gì? Xúc gì? 10 Thọ gì? 11 Ái gì? 12 Thủ gì? 13 Hữu gì? 14 Sinh gì? 15 Lão-tử gì? 16 Có phần 12 nhân duyên làm điều kiện cho nhau; chi phần then chốt? 17 Cuộc sống người liên hệ đến 12 nhân duyên nào? 18 Nếu nói vơ minh tảng 12 nhân duyên, bao phủ đời sống người, chuyện tu hành hay làm việc phước thiện xuất phát từ vô minh điều động vơ minh? 19 Dường có trùng lặp chi phần “hành duyên thức”, “thủ duyên hữu” “hành” “hữu” xem “nghiệp”? 20 Xin cho biết tâm pháp sắc pháp liên hệ 12 nhân duyên? 21 Xin cho vài thí dụ tương quan tâm vương tâm sở? 22 Chi phần thứ ba nói “thức duyên danhsắc”, có phải sắc (vật chất) tâm sinh? 23 Thế sắc nghiệp tạo? 24 Chi phần danh-sắc có thích hợp với chúng sanh cõi khơng có sắc (Vơ sắc giới)? 25 Tại lại có chúng sanh có tâm mà khơng có thân (cơ thể vật lý) ngược lại? 26 Vậy cõi người cõi dục vọng (Dục giới)? 27 Cõi người (Dục giới) có liên hệ đến hai cõi hay khơng? 28 Tính chất hữu chung ba cõi nào? 29 Thế tà kiến? 30 Để có tái sinh tốt đẹp, người Phật tử nên tu tập nào? 31 Xin nói thêm tính chất Bốn tâm Vơ lượng? 32 Có pháp mơn ứng dụng cho trường phái tu tập khác nhằm dẫn đến tái sinh tốt đẹp? 33 Chánh niệm quan trọng đời sống tu tập ngày ảnh hưởng q trình tái sinh? 34 Phật tính gì? 35 Nếu chúng sanh có sẵn Phật tính; Phật tính cá thể có giống khác nhau? 36 Nếu xem yếu tố thường trú tự có 10 người, Phật tính có phải cách gọi khác nhằm đến tự ngã vĩnh cửu? 37 Nhưng ý niệm “bản thể thường trú” đâu có sai khác so với ý niệm “cái ngã vĩnh cửu” vốn chống lại giáo lý “vô ngã” đạo Phật? 38 Vậy người Phật tử nên đặt niềm tin vào Phật tính vào chư Phật chư Bồ-tát? 39 Xin cho biết ý nghĩa việc tụng kinh? 40 Xin cho biết ý nghĩa niệm Phật? 41 Tại phải nuôi dưỡng tâm Bồ-đề? 42 Xin cho biết ý nghĩa Ba thân Phật? 43 Ba thân Phật hình thành nào? 44 Đức Phật để lại sau Ngài nhập diệt? 45 Ba thân Phật có liên hệ đến đời sống người? 46 Phật giáo quan niệm khổ đau? 47 Xin chứng minh thủ uẩn nhân duyên gây đau khổ? 48 Nếu xa rời ý niệm tự ngã thủ uẩn, người Phật tử xây dựng sống hạnh phúc nhân gian tảng nào? 94 đi, điều quan trọng giây phút từ bỏ tham gian, giữ tâm tịnh an bình, hướng mười phương chư Phật phát khởi nguyện ước: mong nương nhờ vào nghiệp lành, nương nhờ vào tâm tịnh mà sống an lành an lành, nguyện cho tái sinh vào cõi tốt đẹp luôn gặp Phật pháp Tùy pháp môn tu tập mà bạn khun nhủ hộ trì cho người chết giữ Chánh niệm, niệm Phật, trì 85 Nên trợ niệm cho người chết nào? Đối với người chết, họ tỉnh táo, sáng suốt, bạn nên nói cho họ nghe pháp thoại vơ thường, vô ngã, Niết-bàn; đồng thời hướng dẫn tâm họ với Phật pháp Nếu họ khơng đủ sức để nghe hiểu, bạn nên dốc hết lòng thành niệm Phật tụng kinh để hộ niệm Tuyệt đối khơng làm ồn ào, khơng khóc lóc, than thở, không lôi kéo hay lay động thân thể người chết, không tạo nghiệp xấu ác giết hại sinh vật Có thể mời chư Tăng, Ni, Phật tử thân quyến hộ niệm 86 Nên làm gia đình có người thân qua đời? Khi có người thân qua đời, hộ niệm lúc lâm chung, nên tiếp tục tụng kinh, niệm Phật làm việc lành để hồi hướng công đức cho người qúa cố Hãy nhân danh người qúa cố làm việc lành, dù lớn hay nhỏ Nên khuyên thành viên gia đình bạn bè thân cận người cố phát nguyện làm lành, tu tập công đức thời gian định, tuần, tháng, nhiều Đối với thành viên gia đình, nên phát tâm tu tập (ăn chay, tụng kinh, niệm Phật, thiền định, làm việc thiện nguyện) suốt thời gian thọ tang 87 Thế hồi hướng công đức? Hồi hướng công đức chuyển phần công đức, chuyển lượng công đức, hay hiến tặng công đức bạn cho người khác với mục đích tăng trưởng thiện duyên, trải rộng tâm từ, cầu mong cho chúng sanh (cả người) thoát ly khổ não thành tựu tâm Bồ-đề Trong đạo Phật, sau khóa lễ hay tụng niệm ngày có phát nguyện hồi hướng cơng đức cho tự thân tha nhân cho tất mn lồi chúng sanh Đây cách thức thực tập trải rộng lòng từ mang ý nghĩa vị tha người Phật tử 88 Hồi hướng công đức có mâu thuẫn với luật nhân quả-nghiệp báo? Khơng có mâu thuẫn Nếu bạn tặng cho người thân q 95 96 bạn tặng cho họ thứ khác: tình thương, lòng, hay cơng đức Bạn nên nhớ rằng, dâng tặng lòng cho người thương, thực tế, quan trọng tất thứ vật chất Nếu khơng có lòng gởi gắm q, q đơn vật chất, khơng có ý nghĩa đặc biệt hết Sở dĩ trân quý đồ lưu niệm “đồ” có “niệm” (cái tâm) Chính niệm điều đáng trân quý Do vậy, dâng tặng công đức nét đặc thù đời sống tu tập người Phật tử 89 Hồi hướng công đức tác động đến tinh thần người cố nào? Sự tu tập bạn, hồi hướng công đức bạn, bạn nhân danh người để làm điều lành tất có lợi ích Vì điều khơng niềm an ủi lớn lao cho người vừa qua đời mà giúp họ giúp bạn phát khởi thiện tâm, hướng vào nẻo thiện, họ bạn hai trôi dạt cõi tối tăm Trong quan điểm Phật giáo, chết chấm dứt tuyệt mà lúc đổi áo mới, bỏ áo cũ (xem thêm câu hỏi 73) Do vậy, tâm thức người tiếp tục sống hình thái Nếu người q cố tái sinh cơng đức bạn làm nhân danh người cố có ý nghĩa vị tha tác dụng đặc biệt Vì rằng, bạn phát tâm hồi hướng cơng đức, bạn người sống chung quanh bạn thừa hưởng công đức từ thiện tâm bạn 90 Có chánh kiến giúp phá tan nỗi sợ hãi mờ mịt kiếp sau? Là Phật tử bạn nên phát triển niềm tin sâu sắc lời dạy Đức Phật nhân quả, nghiệp báo Khi tin sống theo nhân quả, không làm việc ác, nỗ lực làm việc lành, làm cho tâm ý tịnh, bạn khơng lo sợ hay hồ nghi mục đích ý nghĩa đời sống Nhờ mà tâm bạn khơng phập phồng, âu lo tương lai đâu Vả lại, dù sống hay chết, nhân quả, nghiệp báo tảng giới sinh tử luân hồi Do vậy, thay lo sợ, khơng biết đâu, bạn quan tâm đến sống nên biết rõ sống nào? Nếu bạn gieo nhân lành bạn gặt hái lành, quy luật nhân Tuy nhiên, để giải thoát trầm luân giới sinh tử luân hồi, bạn nên tu tập cơng đức vơ lậu, tu tập giới, định tuệ 91 Làm để tin tưởng làm lành lành? Đây khơng phải vấn đề khó hiểu Bạn 97 98 hình dung thân có hai nhánh, nặng nhẹ; đổ, chắn ngả hướng có nhánh nặng Đấy quy luật tất yếu Tổ Quy Sơn nói rằng: “Tâm tự đa đoan, trọng xứ thiên trụy”, nghĩa dù tâm đa đoan (cưu mang nhiều thứ) ln nghiêng phía nặng Cũng vậy, tâm bạn dung chứa nhiều ý lành (thiện niệm), thân bạn làm nhiều việc lành, miệng bạn nói điều lành, tất nhiên sống bạn an lành, ngày an lành đêm an lành Bạn tự kinh nghiệm điều sống ngày 92 Xin minh họa vài thí dụ tương ứng nghiệp? Trong kinh Phân Biệt Nghiệp (MN.135), Đức Phật trình bày tương ứng nghiệp báo qua vài loại tiêu biểu sau: Sự liên hệ - tương ứng nghiệp báo Nghiệp nhân (karma) Nghiệp (vipāka) Giết hại chúng sanh Chết yểu Không giết hại chúng sanh Sống lâu Làm tổn hại chúng sanh Bệnh tật, đau yếu Không làm tổn hại chúng sanh Khỏe mạnh Sận hận Xấu xí Khơng sận hận Đẹp trai/ đẹp gái 99 Sự liên hệ - tương ứng nghiệp báo Nghiệp nhân (karma) Nghiệp (vipāka) Ganh tị Khơng có ảnh hưởng đến người Khơng ganh tị Có ảnh hưởng đến người Độ lượng Giàu có Keo kiệt Nghèo khổ Khiêm tốn Sinh vào nhà cao quý Kiêu mạn Sinh vào nhà thấp Học chánh Pháp Thông minh sáng suốt Không học chánh Pháp Ngu dốt, u tối… 93 Người Phật tử nên học tập giáo pháp với tinh thần nào? Trong kinh Kalama, Đức Phật dạy rằng: “Này Kalama, đừng tin nghe báo cáo, đừng tin nghe truyền thuyết; đừng tin theo truyền thống; đừng tin kinh điển truyền tụng; đừng tin lý luận suy diễ n; đừng tin diễn giải tương tự; đừng tin đánh giá hời hợt kiện; đừng tin phù hợp với định kiến; đừng tin phát xuất từ nơi có uy quyền, đừng tin vị Sa-mơn bậc đạo sư Nhưng Kalama, tự biết sau: “Các pháp thiện; pháp không đáng chê; pháp không bị người có trí trích; 100 pháp thực chấp nhận đưa đến hạnh phúc, an lạc, thời Kalama, tự đạt đến an trú!”27 94 Tinh thần người Phật tử pháp môn khác nào? Trong Phật giáo có nhiều pháp mơn tu tập Tất pháp mơn phương tiện mang tính cách đối trị, loại thuốc khác dùng để chữa bệnh khác Do vậy, bạn cần có tinh thần cởi mở tơn trọng pháp môn tu tập người khác Không nên cho có pháp tu hết Tuyệt đối không chống đối bác pháp môn khác Thêm vào đó, bạn nên thận trọng, tìm hiểu, nghiên cứu kỹ lưỡng pháp mơn mà thực tập Nên lưu ý tất pháp môn tu tập Phật giáo, không phân biệt truyền thống hay phát triển, hàm chứa ba tính chất vơ lậu-giải là: giới, định, tuệ (xem thêm câu hỏi 93) 95 Thái độ người Phật tử tôn giáo khác nào? Người Phật tử bày tỏ tôn trọng tinh thần cởi mở tôn giáo khác Trước nhận định điều tơn giáo khác, 27 Kinh Tăng Chi, AN III 65 bạn cần phải tìm hiểu nghiên cứu kỹ lưỡng Khơng nên tùy tiện bình phẩm theo suy nghĩ thành kiến cá nhân Nếu bạn sống đất nước có nhiều truyền thống tơn giáo việc trao đổi học hỏi lẫn điều cần thiết cho hiểu biết, cảm thông Lịch sử cho thấy xung đột mâu thuẫn tôn giáo thường xuất phát từ thành kiến tham vọng cá nhân tập thể hay nhóm người Trong tơn giáo nói chung, khơng có điều nguy hiểm cho người tự mô tả giới Phật hay Chúa, giới mà khơng biết, theo quan điểm riêng lấy làm chân lý cho biện minh, tranh luận Bạn nên tôn trọng tôn giáo khác tôn trọng tôn giáo 96 Lý tưởng người Phật tử gì? Lý tưởng người Phật tử kinh nghiệm giác ngộ, loại kinh nghiệm sinh khởi từ tỏ ngộ tự thân trình tu học Mục đích tu học để giác ngộ; nhờ giác ngộ mà người giải khỏi đau khổ Nếu khơng có giác ngộ khơng có giải Cũng vậy, tu tập lâu năm mà bạn khơng có kinh nghiệm giác ngộ nào, dù lớn hay nhỏ, nên kiểm tra lại đường cách thức tu tập Thật vậy, đạo Phật xuất lịch sử người từ kinh nghiệm giác 101 102 ngộ Đức Phật Đạo Phật tồn qua ngàn năm lịch sử nhờ vào kinh nghiệm giác ngộ lịch đại tổ sư Và, đạo Phật có ý nghĩa sống tùy thuộc vào kinh nghiệm giác ngộ người Phật tử Nếu khơng có kinh nghiệm giác ngộ tự thân, bạn khơng thể nếm hương vị giải khơng thể chuyển hóa khổ đau sống Đức Phật dạy rằng: “Như nước đại dương mênh mơng có vị, vị mặn; vậy, giáo pháp (Dharma) có vị, vị giải thoát!”28 97 Hạnh phúc lớn người Phật tử gì? Hạnh phúc lớn người Phật tử điều phục làm chủ tâm ý Khi bạn thực điều phục làm chủ tâm ý mình, nơi đâu bạn an lạc, hạnh phúc Nội tâm an lạc sống an lạc Tùy theo mức độ chế ngự tâm ý mà hạnh phúc an lạc bạn phát triển Chế ngự hạnh phúc nhiêu Bị lệ thuộc khổ đau nhiêu Đức Phật, kinh Pháp Cú, dạy rằng: “Thắng thiên binh vạn mã ngồi chiến trường khơng oanh liệt chiến 28 Kinh Udāna (Cảm Hứng Ngữ), 56 thắng mình”29 Tuy nhiên, điều phục làm chủ tâm ý khơng phải chuyện dễ làm, biết cách sống hạnh phúc đời sống tục chuyện đơn giản Do vậy, Đức Phật tùy duyên dạy pháp mơn tu tập bước đạt đến sống hạnh phúc cho tương lai 98 Thế Pháp đưa đến hạnh phúc tại? Trong kinh Dighajānu, người Koliya trực tiếp đến thưa Thế Tôn: “Bạch Thế Tôn, chúng người gia, hưởng thọ dục vọng, sống hệ phược với vợ con, dùng hoa hương, phấn sáp, thọ lãnh vàng bạc Bạch Thế Tôn, Thế Tôn dạy cho người chúng pháp đem đến cho chúng hạnh phúc, an lạc tại” Đức Phật dạy có bốn pháp đưa đến hạnh phúc tại, là: “Ðầy đủ tháo vát, đầy đủ phòng hộ, làm bạn với thiện sống thăng điều hòa” a Đầy đủ tháo vát có nghĩa biết rèn luyện nghề nghiệp, biết tư 29 Kinh Pháp Cú, câu 103-105 Bản dịch HT Thích Minh Châu Tự thắng, tốt đẹp hơn, Dầu Thiên thần, Thát bà, Hơn chiến thắng người khác Dầu Ma vương, Phạm Thiên Người khéo điều phục mình, Khơng chiến thắng nổi, Thường sống tự chế ngự Người tự thắng Dầu bãi chiến trường Thắng ngàn ngàn quân địch, Tự thắng tốt hơn, Thật chiến thắng tối thượng 103 104 phương tiện để tự làm điều khiển người khác làm b Đầy đủ phòng hộ biết cách giữ gìn, bảo vệ tài sản không để bị tịch thu, không bị trộm cướp, không bị lửa thiêu, không bị nước cuốn, không bị chiếm đoạt c Làm bạn với thiện làm quen, thân cận, học tập với người có đầy đủ lòng tin, có đầy đủ giới đức, có đầy đủ bố thí, có đầy đủ trí tuệ d Sống thăng điều hòa biết qn bình chi tiêu, khơng phung phí khơng bỏn xẻn30 99 Thế pháp đưa đến hạnh phúc tương lai? Bốn pháp đưa đến hạnh phúc tương lai Đức Phật giải thích ý nghĩa làm bạn với thiện (xem thêm câu hỏi 98) là: a Xây dựng lòng tin nơi Tam Bảo; b Phát triển giới đức tự thân; c Thực hành hạnh bố thí; d Tu tập trí tuệ Đây bốn pháp đưa đến hạnh phúc, an lạc tương lai 100 Tinh thần nhân Phật giáo gì? Tinh thần nhân Phật giáo Đức Phật dạy rõ qua giáo lý nghiệp báo, nhân Những lời kinh sau minh họa cho tinh thần nhân bản: “Ta chủ nhân nghiệp, kẻ thừa tự nghiệp, nghiệp thai tạng, nghiệp 30 Tăng Chi, VIII- 54 quyến thuộc, nghiệp điểm tựa Phàm nghiệp làm, thiện hay ác, ta thừa tự nghiệp ấy”31 Hoặc: “Chính ta làm cho ta tội lỗi, ta làm cho ta ô nhiễm; ta làm cho ta sạch; hay tội lỗi tự nơi ta”32 Hoặc: “Con người trở nên cao quý hay đê hèn sinh từ gia đình, dòng họ, hay đẳng cấp xã hội; mà hành động người làm cho người trở nên cao quý hay đê hèn”33 101 Phật giáo quan niệm tình người? Có thể nói rằng, Phật giáo tơn giáo ln đề cao tình người Bổn phận người Phật tử phải ghi nhớ báo đáp bốn ân đức lớn (Tứ trọng ân) đời sống tu hành Bốn ân đức lớn là: ân cha mẹ, ân đất nước, ân pháp giới chúng sanh, ân Tam bảo Đối với cha mẹ, trước hết cơng ơn sinh thành, dưỡng dục Nếu khơng có cha mẹ khơng có Trên thực tế, người khổ đau thiếu vắng tình thương cha mẹ từ sinh lúc trưởng thành Cũng vậy, quê 31 AN 5.57; MN.135 32 Pháp Cú, câu 165 33 Kinh Tập (Suttaripata), câu 136: “Không phải sinh mà thành người cao quý; sinh mà thành người đê tiện; trở thành người đê tiện hành động mình; trở thành cao qúy hành động mình” 105 106 hương, đất nước, người khơng thể sống bình n khơng có q hương, “sơng núi khí thiêng” ngày bảo bọc, che chở Đối với chúng sanh, người thành đạt khơng có giúp đỡ thầy, bạn, quyến thuộc người chung quanh Và sau cùng, đời sống trầm luân cõi khổ đau không nhờ ơn tế độ ba Tam bảo Do vậy, đường tu tập, người Phật tử cần phải quán niệm bốn ân đức lớn lao Đức Phật dạy rằng: “Tột điều thiện khơng hiếu đạo Tột điều ác, khơng bất hiếu” Đây tơn vinh tình người, nét văn hóa đặc thù đời sống Phật giáo *** Nam-mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ-tát

Ngày đăng: 27/03/2019, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w