CẨM NANG CỦA NGƯỜI PHẬT TỬ

60 23 0
CẨM NANG CỦA NGƯỜI PHẬT TỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CẨM NANG CỦA NGƯỜI PHẬT TỬ (Buddhism 101 – Questions and Answers) Khải Thiên -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 21-07-2009 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục Lời Tựa 01.Phật giáo tôn giáo khác giống điểm nào? 02.Phật giáo khác tôn giáo khác điểm nào? 03.Xin cho biết tóm tắt lịch sử Đức Phật? 04.Yếu tính đạo Phật gì? 05.Vậy phải đạo Phật chủ trương lìa bỏ gian? 06.Vậy, Phật giáo tôn giáo hay triết học? 07.Vậy, triết lý Phật giáo gì? 08.Nếu Phật giáo tôn giáo thần quyền, xem Phật giáo tơn giáo khoa học hay triết lý khoa học? 09.Nếu từ đầu đạo Phật thiết lập đường cho giác ngộ giải thoát, lại có khái niệm Tiều thừa Đại thừa? 10.Vậy Phật giáo nguyên thủy Phật giáo phát triển khác nào? 11.Ngoài Phật giáo nguyên thủy phát triển, gọi Nam tơng Bắc tơng? 12.Về hình thức sinh hoạt, Nam Tơng Bắc Tơng khác nào? 13.Vậy, có khác biệt tiến trình giác ngộ Nam Tơng Bắc Tơng? 14.Có thể cho biết thêm chi tiết tiến trình Thập địa Bồ Tát? 15.Vậy kiểu mẫu lý tưởng (ideal model) cho đời sống người tu tập Nam Tơng Bắc Tơng có khác khơng? 16.Xin cho biết có hệ tư tưởng yếu đạo Phật? 17.Vậy niềm tin đạo Phật gì? 18.Thế Nhân qủa Nghiệp báo? 19.Ba nghiệp gì? 20.Thế luân hồi ? 21.Đạo Phật không tin vào linh hồn vĩnh cửu, lấy để tái sinh vòng luân hồi? 22.Làm để biết tái sinh cõi luân hồi ? 24.Nếu khơng có Thượng Đế, Thiên đường địa ngục đâu mà có ? 25.Nếu tất tâm, người theo tơn giáo khác có thực hành giáo lý đạo Phật không? 26.Điểm thực hành theo đạo Phật gì? 27.Tu đạo Phật khác với tôn giáo khác chỗ nào? 28.Nếu tu tập ba pháp giới, định, tuệ có lợi ích khơng? 29.Vậy để người bình thường trở thành Phật tử? 30.Tại phải quy y trở thành người Phật tử ? 31.Có trường hợp khơng quy y có tu tập mà giác ngộ, giải khơng? 32.Vậy giới luật đạo Phật tôn giáo khác có giống hay khơng ? 33.Thế Nhiếp pháp? 34.Thế hạnh Ba la mật ? 35.Thế tâm Bồ đề ? 36.Thế bốn niệm xứ ? 37.Thế bốn Chánh cần ? 38.Thế bốn Như ý túc ? 39.Thế năm Căn năm Lực ? 40.Thế bảy Giác chi ? 41.Thế tám Chánh đạo ? 42.Ngồi giáo lý trên, có dẫn tu tập đơn giản dễ nhớ hay không ? 43.Tại ăn chay? 44 Ăn chay có thành Phật hay khơng liên hệ ăn chay với tu tập nào? 45.Vậy ăn mặn có phạm giới sát sinh hay khơng? 46.Sám hối ? 47.Sám hối có tiêu nghiệp khơng? 48.Niệm Phật để làm gì? 49 Xin cho biết thêm tông Tịnh độ pháp môn niệm Phật? 50.Yếu Tịnh Độ gì? 51.Thiền gì? 52.Vậy thiền Chỉ thiền Quán liên hệ nào? 53 Các đề mục Chỉ Quán gì? 54 Hơi thở quan trọng tu tập thiền? 55.Xin cho biết vai trò tâm thiền định? 56.Vậy liên hệ cảm thọ tâm nào? 57.Xin cho biết thêm thiền Quán (Vipassanā)? 58.Tại phải quan sát thân thể cách tỉ mỉ thế? 59.Năm Uẩn gì? 60.Tại năm uẩn tảng cho xứ giới 61.Tại uẩn, xứ, giới phân tích cách tỉ mỉ thế? 62.Xin cho biết thêm chất tự ngã? 63.Nếu khơng có ngã cá biệt, hạnh phúc khổ đau? 64.Vậy vô ngã gì? 65.Vậy Vơ ngã có liên hệ với Niết bàn? 66.Làm để lãnh hội tánh Không hữu pháp? 67.Tại nói Trung đạo đường dẫn đến Niết bàn? 68.Làm để ứng dụng tinh thần Trung đạo vào sống? 69.Xin nói thêm hai chân lý? 70.Vậy chân lý tuyệt đối cảnh giới Niết bàn? 71.Xin cho biết thêm đặc tính Niết bàn? 72.Tại nói sinh tử tức Niết bàn? 73.Niết bàn có liên hệ ba Pháp ấn? 74.Làm để người Phật tử bình thường sống vơ ngã? 75 Một người có tâm vị kỷ tự ngã lớn lao nên tu tập nào? 76.Xin nói thêm tu tập cơng đức? 77.Thế công đức hữu lậu công đức vô lậu? 78.Phật giáo quan niệm vấn đề thiện ác? 79.Tại có khác quan niệm thiện ác? 80.Vơ minh người có kiến thức cao rộng có vơ minh hay không? 81.Người nhiều si mê nên tu tập nào? 82.Người nhiều sân hận nên tu tập nào? 83.Người nhiều lòng tham dục nên tu tập nào? 84.Hạnh phúc Đạo Phật khác với hạnh phúc gian nào? 85.Vậy, nghiệp Phật tử gì? 86.Các pháp mơn tu tập khác có chống trái khơng? 87.Tuổi trẻ người lớn tuổi tu tập có khác không? 88.Với thời gian ngắn ngủi, người lớn tuổi nên tu tập nào? 89.Nếu tu tập theo pháp lạc trú phải quan tâm đến đời sau? 90.Tuổi trẻ nên tu tập nào? 91.Ở tuổi gần đất xa trời với nhiều bệnh tật nên tu tập nào? 92.Làm để khỏi sợ chết? 93.Cô đơn nỗi ám ảnh người trước cảnh già nua tử biệt, nên tu tập để vượt qua nỗi ám ảnh này? 94.Nếu không nếm hương vị cô liêu để vượt qua nỗi ám ảnh cô đơn trước già nua tử biệt? 95.Làm để khuyến khích cháu trẻ tuổi tu tập? 96.Làm để sống dung hòa với người khác tơn giáo gia đình? 97.Nhưng khác quan điểm sao? 98.Nếu phải sống chung với người nhiều tà kiến sao? 99.Làm để sống bình an bên cạnh người nhiều cố chấp thị phi? 100.Làm để sống nội tâm bình an? 101.Khi đối diện với khổ đau, người Phật tử nên tu tập nào? -o0o Lời Tựa Bạn thân mến, Tập sách Cẩm nang Người Phật Tử (Buddism 101 – Questions and Anwsers) hình thức vấn đáp tổng hợp chủ đề giáo lý dành cho người tìm hiểu đạo Phật Khi biên soạn tập sách này, đặc biệt nghĩ đến Phật tử sơ phát tâm bước đầu tìm hiểu giáo lý đạo Phật bối cảnh đa văn hố nhiều truyền thống tơn giáo Do vậy, chủ đề giới thiệu mang tính cách nhằm giúp cho người đọc có nhìn tổng quát lời dạy Đức Phật hai phương diện lý thuyết thực hành Chúng không dám sâu vào vấn đề triết học Phật giáo e làm gây khó khăn cho người học; nhiên, vấn đề chọn lọc nêu cốt tủy đạo Phật Bạn cần nắm thật vững chủ đề trước vào nghiên cứu sâu xa Hy vọng tập sách nhỏ nấc thang hữu ích, giúp bạn đường tìm hiểu tu tập Los Angeles, mùa Đông 2008 Khải Thiên -o0o 101 Câu Hỏi Trả Lời 01.Phật giáo tôn giáo khác giống điểm nào? Phật giáo tôn giáo khác khuyến khích người làm việc lành, tránh xa điều xấu ác, xây dựng đời sống đạo đức, biết yêu thương phát triển giá trị nhân phẩm cho tự thân tha nhân, cho gia đình xã hội -o0o 02.Phật giáo khác tôn giáo khác điểm nào? Phật giáo khác tôn giáo khác chỗ: Phật giáo khơng thừa nhận có Thượng Đế sáng tạo, ngự trị chi phối đời sống người Khổ đau hay hạnh phúc người tự tác thành cộng với chi phối dòng nghiệp lực người tạo Đức Phật dạy: “Con người trở nên cao qúi hay đê hèn nguồn gốc sinh thành từ gia đình hay đẳng cấp xã hội mà trái lại hành động tự thân làm cho người trở nên cao qúi hay đê hèn.” Thêm vào đó, điểm khác biệt hệ thống triết lý Phật giáo tôn giáo khác là: Phật giáo cho tất pháp (những có mặt đời, bao gồm tâm vật) gian duyên sinh, có điều kiện; đó, tất pháp vơ ngã, khơng có thực thể bất biến, vĩnh hằng, khơng có làm chủ đời sống người, trừ người cá thể Điều quan trọng bật giáo lý đạo Phật tất chúng sinh có Phật tính, có khả thành Phật Sự giác ngộ, giải thoát tối thượng chân lý bình đẳng tất chúng hữu tình mà khơng phải ân sủng đặc biệt dành cho riêng Đây quan điểm bình đẳng vĩ đại, khó tìm thấy tôn giáo Thần quyền khác -o0o 03.Xin cho biết tóm tắt lịch sử Đức Phật? Đạo Phật Đức Thích Ca Mâu Ni (Sakyamuni) sáng lập Ấn Độ cách 2600 năm Các nhà sử học đại cho Đức Phật đản sinh vào ngày trăng tròn tháng Vesak vào khoảng năm 625 B.C.E., vườn Lumbini (Lâm Tỳ Ni) Ngài vốn hoàng tử, tên Siddhartha (Tất Đạt Đa), trai vua Suddhodana (Tịnh Phạn) hoàng hậu Sirimahamaya (Ma Da) Khi lớn lên, Ngài đính với công chúa Yasodhara (Da Du Đà La) sinh hạ nam tử tên Rahula (La Hầu La) Sau nhận thấy rõ chân tướng khổ đau kiếp người sinh lão bệnh tử, Ngài tâm vượt cung thành để tìm chân lý Trải qua năm năm tìm thầy học đạo, sáu năm khổ hạnh rừng già, sau Ngài thành đạo cội Bồ đề (bodhi tree) sau bốn mươi chín ngày thiền định Kể từ đó, Ngài gọi Phật (Buddha)—con người giác ngộ, giải vòng sinh tử luân hồi (samsāra) Sau giác ngộ, Ngài khởi truyền bá Chánh Pháp (Dharma)—giáo lý đưa đến giác ngộ, giải thốt— xây dựng giáo đồn Tăng già (Sangha) suốt bốn mươi chín năm Ngài nhập Niết Bàn (Nirvāna) vào năm tám mươi tuổi tàng Sala, Kusinara, vào khoảng năm 543 B.C.E -o0o 04.Yếu tính đạo Phật gì? Theo truyền thống, đạo Phật định nghĩa sau: đạo đường; Phật giác ngộ, giải thoát tối hậu Do vậy, yếu tính đạo Phật, tên gọi bày tỏ, đường đưa đến giác ngộ, giải khỏi vòng sinh tử ln hồi -o0o 05.Vậy phải đạo Phật chủ trương lìa bỏ gian? Bạn thận trọng với câu hỏi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni người đạt giác ngộ, giải thoát tối thượng, tức Ngài thực thụ giải khỏi vòng sinh tử luân hồi độ tuổi trung niên Thế Ngài lại gian thêm bốn mươi năm để truyền bá Chánh Pháp nhằm đem lại lợi ích cho gian Ở có hai điểm bạn cần hiểu rõ: a/ Khái niệm giác ngộ (bodhi) đạo Phật hiểu tỉnh thức toàn diện dòng vận hành Duyên khởi (pratītyasamutpāda) đời sống người, bao gồm tâm lý vật lý Do lực tỉnh thức toàn diện mà bạn vượt qua phiền não, nhiễm ô kiến lập đời sống an lạc, hạnh phúc cho Vả lại, lực tỉnh thức chia thành nhiều cấp độ khác từ thấp đến cao Nên nhớ rằng, đời tu tập chưa hẳn tạo cho lực tỉnh thức tồn diện (giác ngộ chân lý tuyệt đối), tùy thuộc vào dòng nghiệp lực nhiều đời cá thể b/ Khái niệm giải thoát (moksha-vượt lên hay vượt khỏi) đạo Phật vậy, bao hàm nhiều cấp độ khác nhau, từ việc nhỏ đến việc lớn Khi bạn vượt khỏi ràng buộc phiền não tham lam, sân hận, si mê, chấp thủ…trong đời sống bạn giải Cho đến tâm thức bạn hồn tồn khơng bị chi phối phiền não bạn thực hưởng thụ hương vị giải thoát Thế nhưng, để đạt giải thoát tối hậu đòi hỏi bạn phải bứng tận gốc rễ phiền não tâm thức bạn cách tồn triệt, phiền não nhiễm nhân sinh tử luân hồi Do vậy, nói khác đi, giải khỏi vòng sinh tử ln hồi giải khỏi phiền não nhiễm đời sống bạn, khái niệm “xuất thế” đạo Phật Nên nhớ rằng, để đạt giải thốt, bạn khơng cần phải đâu hết mà trái lại bạn cần phải tu tập đây, nơi người giới -o0o 06.Vậy, Phật giáo tôn giáo hay triết học? Câu hỏi bao qt Vì lẽ, giới có nhiều tơn giáo nhiều quan niệm Thượng Đế, tôn giáo có chủ trương học thuyết khác nhau.Tuy nhiên, khái qt hóa nhóm tơn giáo giới theo hai đặc tính là: a/ Theistic religions – tơn giáo tin có hữu (độc thần giáo) nhiều (đa thần giáo) vị thần linh Đấng Sáng Thế, Thượng Đế, hay Phạm Thiên v.v sáng tạo làm chủ đời sống người vạn vật; b/ Non-theistic religions – tôn giáo không tin vị Thần linh sáng tạo, làm chủ ngự trị sống người vạn vật Trong giới hạn phân định này, Phật giáo tơn giáo khơng có mặt Thượng Đế hữu ngã độc tơn, có đầy đủ chức tôn giáo– theo cách hiểu ngành tôn giáo học đại–, bao gồm: lĩnh vực khái niệm ngơn ngữ, kinh điển, biểu tượng; hình thức nghi lễ, hành trì, tu tập; mối liên hệ chặt chẽ với xã hội Mặc dù vậy, khơng người, xưa nay, xem Phật giáo “triết lý sống”, hay “triết lý giác ngộ”; tất nhiên điều hồn toàn hợp lý cho cá nhân -o0o 07.Vậy, triết lý Phật giáo gì? Triết lý Phật giáo Đức Phật giảng dạy pháp thoại Ngài, vườn Nai (Lộc Uyển) Pháp Bốn Chân lý (Catvāri āryasatyāni-Tứ Thánh Đế): khổ đau, nguyên nhân khổ đau, chấm dứt khổ đau, đường đưa đến chấm dứt khổ đau Pháp thoại giảng này, Đức Phật dạy Vơ Ngã, tức khơng có ngã tính thường bất biến hữu hợp thể năm uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức); hay nói khác đi, giới tâm lý vật lý khơng có ngã tính thường tại, vĩnh Tuy nhiên, bạn nên nhớ đường đến giác ngộ, Đức Phật thiền quán sâu xa chân lý Dun Khởi; dòng thiền quán này, Ngài giác ngộ toàn triệt trở thành vị Phật Do đó, nói triết lý Phật giáo gói trọn giáo lý: Bốn Chân Lý, Duyên Khởi, Vô Ngã -o0o 08.Nếu Phật giáo tơn giáo thần quyền, xem Phật giáo tôn giáo khoa học hay triết lý khoa học? Gọi tùy sở thích bạn Nhưng nên nhớ rằng, Phật giáo từ khởi thủy khơng có mục đích lý giải hay chứng minh vấn đề thuộc khoa học ngành khoa học đại Phật giáo không đặt vấn đề nghiên cứu khoa học lên hàng đầu, không xu theo lý giải khoa học, điều Đức Phật giảng dạy khoa học Và thật là, khoa học phát triển, tiến khoa học giúp ích nhiều việc giải minh chủ đề tinh tế giáo lý đạo Phật, lĩnh vực thuộc tâm-vật lý học (psychophysical) Có lẽ, lý mà ngày Phật giáo phát triển nhanh chóng nước tiên tiến, đặc biệt trường đại học Châu Âu Bắc Mỹ Vấn đề cốt tủy Phật giáo, trình bày Bốn Chân lý, nhận diện nguyên nhân khổ đau để chuyển hóa khổ đau thành an lạc, giải Trên thực tế, Phật giáo thường gọi tôn giáo trí tuệ, phương châm “Duy tuệ thị nghiệp” (Lấy trí tuệ làm nghiệp) Mặc dù vậy, Phật giáo chủ trương trí tuệ tâm đại bi phải ln đơi với Do đó, nói cho đầy đủ, nghiệp vị Phật hay vị Bồ Tát trí tuệ tâm đại bi -o0o 09.Nếu từ đầu đạo Phật thiết lập đường cho giác ngộ giải thốt, lại có khái niệm Tiều thừa Đại thừa? Có ba giai đoạn lịch sử Phật giáo: Nguyên Thủy (Theravāda), Tiểu thừa (Hīnāyana) Đại thừa (Mahāyāna) Nguyên Thủy tính từ Đức Phật đến sau Ngài diệt độ khoảng 100 năm Và phát triển hệ thống tư tưởng Tiểu thừa Đại thừa Nói chung, khái niệm Tiểu Thừa (chiếc xe nhỏ) Đại thừa (chiếc xe lớn) hình thành trình phát triển lịch sử tư tưởng triết học Phật giáo Sự phát triển hai truyền thống mở rộng thành 18 phái theo lịch sử Phật giáo, nhiên hai truyền thống dựa giáo lý Bốn Chân Lý, Duyên Khởi Vô Ngã Mặc dù vậy, hai truyền thống có quan niệm giải thích khác phương diện tu tập thân mối liên hệ xã hội Lịch sử cho biết rằng, xã hội ngày phát triển, ngơn ngữ, tư tưởng sống thực tế phát triển; lý phát sinh kiến giải quan niệm khác người đệ tử Phật Nhất là, Đức Phật diệt độ hàng trăm năm lời dạy chân chất Ngài, theo thời gian, bị bao phủ lên lớp áo luận lý theo cách tân xã hội Ngày nay, người học Phật thường dùng khái niệm Phật giáo nguyên thủy Phật giáo phát triển để nói đến khác biệt hình thức Phật giáo -o0o - 10.Vậy Phật giáo nguyên thủy Phật giáo phát triển khác nào? Có thể tóm tắt số khác biệt sau: a/ Về ngôn ngữ, Phật giáo nguyên thủy dùng kinh tạng Pali (Nam Phạn) gồm kinh Nikāya làm tảng tu tập; đó, Phật giáo phát triển sử dụng kinh Đại thừa thuộc ngữ hệ Sanskrit (Bắc Phạn), Hán ngữ, Tây Tạng ngữ (Luận tạng) làm tảng b/ Về tư tưởng, Phật giáo nguyên thủy lấy giáo lý Duyên Khởi (Paticcamūpāda) làm trọng tâm; Phật giáo phát triển hình thành thêm hệ tưởng Trung Quán (Mādhyamika) Duy Thức (Yogācāra) tảng Duyên Khởi; và, sau đời Kim Cang thừa (Vajrayāna), gọi Mật tông Mặc dù vậy, tất hệ tư tưởng không mâu thuẫn c/ Về pháp môn tu tập, Phật giáo nguyên thủy chuyên hành trì thiền định với đề mục Bốn Niệm Xứ (thân, thọ, tâm, pháp); Phật giáo phát triển mở rộng hình thức tu tập theo nhiều tông phái bao gồm Thiền, Tịnh độ, Mật thừa Mỗi tơng phái lại có nhiều pháp mơn ứng dụng khác Các chủ đề khác biệt Phật giáo nguyên thủy Phật giáo phát triển Ngôn ngữ kinh điển Kinh tạng Pali /Nikāya Kinh tạng Đại thừa gồm Sanskrit, Hán ngữ, Tây Tạng ngữ Tư tưởng Duyên Khởi (Paticcasamūppāda) Trung Quán (Mādhyamika) Duy Thức (Yogācāra) Kim Cang thừa (Vajrayāna) Pháp môn tu tập Thiền nguyên thủy Thiền (nhiều tông phái) Tịnh độ Mật thừa -o0o 11.Ngoài Phật giáo nguyên thủy phát triển, gọi Nam tơng Bắc tơng? Nam Tơng hay Bắc Tông tên gọi khác Phật giáo nguyên thủy Phật giáo phát triển Tuy nhiên, điểm đặc biệt cách gọi nhằm vào phương sở truyền bá hai truyền thống Phật giáo Phật giáo Nam Tông, tức hệ nguyên thủy, truyền bá sâu rộng sang nước phía Nam khơng phải tôi, tự ngã tôi.’ Cứ đọc lâu ngày ý niệm tự ngã nguội lạnh Bạn nên nhớ rằng, không thay đổi tâm tư mình, bạn khơng thay đổi sống giới chung quanh Thêm vào đó, bạn nên thực tập cơng đức vơ lậu, tức làm việc lành giúp đỡ tha nhân mà không bận tâm đến làm, làm gì, làm cho ai, làm để Bạn làm việc lành với tất hoan hỷ hạnh phúc Làm việc lành với tâm không chấp ngã tu tập cơng đức vơ lậu -o0o 76.Xin nói thêm tu tập công đức? Danh từ công đức, từ gốc Pali punna, có nghĩa làm cho tịnh (purification) Do đó, bản, làm cơng đức có nghĩa làm cho tịnh ba nghiệp thân, miệng, ý cách tịnh hóa dòng tâm thức tham, sân, si Vì tu tập cơng đức điều phục chuyển hóa tâm tham, sân, si Trên thực tế, để điều phục phiền não này, Đức Phật dạy pháp đối trị bố thí để diệt lòng tham, phát triển bi tâm để diệt sân hận, tu tập giới định tuệ để diệt trừ si mê Dựa ý nghĩa này, bạn tu tập cơng đức lành qua nhiều hình thức khác như: bố thí, cúng dường Tam Bảo, trì giới, tinh làm việc thiện nguyện, tu tập thiền định, tụng kinh, niệm Phật, phát triển tâm Bồ đề Nói chung, người Phật tử tu tập cơng đức thực hành sáu độ bốn nhiếp (xem câu hỏi 33, 34, 35) Nhưng điều quan trọng hết tu tập cơng đức vơ lậu, giải -o0o 77.Thế công đức hữu lậu cơng đức vơ lậu? Hữu lậu (āsrāva/impure) vướng mắc vòng nhân qủa luân hồi, vơ lậu (anāsrāva/pure) vượt lên dòng nghiệp báo nhân qủa đưa đến Niết bàn, giải Ví dụ, làm việc thiện với tâm chấp ngã, mong cầu đáp trả trở lại, bạn làm với tâm hữu lậu, tức dính mắc vào tơi, tôi, tự ngã Do vậy, gieo nhân hữu lậu, bạn đạt qủa hữu lậu Tất nhiên, dầu bạn làm việc thiện, dòng lượng tâm thức vay trả, trả vay đó; dòng tâm thức rò rỉ (lậu), tiếp tục lơi kéo bạn vào vòng nhân qủa luân hồi Trái lại, làm thiện với tâm từ bi, hỷ xả, vô ngã, vị tha thực thụ, bạn gieo nhân vơ lậu, hướng đến xả ly giải Các pháp mơn tu tập vơ lậu trì giới, thiền định, trí tuệ -o0o 78.Phật giáo quan niệm vấn đề thiện ác? Quan niệm thiện (wholesome) bất thiện (unwholesome) Phật giáo xác định rõ qua giáo lý nghiệp báo, có mười thiện nghiệp mười bất thiện nghiệp, chia làm ba phần theo thân, miệng, ý Thân có ba nghiệp sát sinh, trộm cắp, tà dâm; miệng có bốn nghiệp nói dối, nói lưỡi hai chiều, nói lời thêu dệt, nói lời xấu ác; ý có ba nghiệp tham lam, sân hận, si mê, tức tà kiến, cố chấp Phạm vào mười điều gọi bất thiện (xấu, ác); trái lại, không phạm mười điều nỗ lực phóng sinh, bố thí, tịnh hạnh, nói lời chân thật, ngữ, hòa hợp, từ ái, tu tập thiện pháp gọi thiện nghiệp Ở có hai bình diện cần xét đến quan niệm thiện đạo Phật, bao gồm đạo đức người giác ngộ giải thoát Về mặt đạo đức bản, thiện gìn giữ mười nghiệp lành tu tập thiện pháp; mặt giác ngộ giải thốt, thiện Niết bàn pháp đưa đến Niết bàn, bao gồm pháp vơ lậu-giải Như có hai cấp độ rõ ràng quan niệm thiện đạo Phật, thiện ý nghĩa đạo đức nhân sinh, thiện ý nghĩa xuất gian, Niết bàn giải -o0o 79.Tại có khác quan niệm thiện ác? Trên giới có nhiều tơn giáo hình thành từ nhiều văn hoá khác nhau, quan niệm thiện ác có điều khác Ví dụ, Hồi giáo không ăn thịt heo Ấn giáo khơng ăn thịt bò Hoặc, chuyện phá thai hay trợ tử thiện hay ác vấn đề bàn cãi Nhưng Phật giáo, vấn đề thiện ác, trình bày, ln xác định rõ ràng qua giới, hạnh, công đức (xem câu hỏi 76, 77, 78) Tuy nhiên, vấn đề phá thai, trợ tử v.v., người Phật tử cần thiết phải ứng dụng trí tuệ cách thiện xảo tùy vào trường hợp khác nhau, chuyện ‘đã rồi’ Bạn nên nhớ rằng, đường tu tập, Đức Phật dạy trọng đến việc quán chiếu, điều phục, chuyển hoá nguồn gốc khổ đau (tập đế), then chốt tu tập Cũng vậy, người Phật tử nên trọng vào việc giáo dục chuẩn bị cho thân cho em trước mang thai, thay mang thai tranh cãi chuyện có nên phá thai hay không Kinh điển cảnh tỉnh ‘Bồ tát sợ nhân, chúng sinh sợ qủa’ Bậc thức giả sợ tội lỗi gieo nhân ác, chúng sinh, vơ minh che lấp, nên gieo nhân ác sợ bị qủa ác báo ứng -o0o 80.Vơ minh người có kiến thức cao rộng có vơ minh hay khơng? Vơ minh (avidyā/ignorance), ngôn ngữ kinh điển nhà Phật, có nghĩa rộng khơng hiểu rõ, khơng thấy rõ bốn chân lý, hay bốn thánh đế Do vậy, vô minh xem nguồn gốc khổ đau, từ vô minh mà tâm tham lam, thủ, kiêu mạn phát triển Khi thấy thánh đế an lạc giải sinh khởi; công tu tập thánh đế mà hành giả đạt đến giác ngộ Đối với người, vơ minh tâm thức si mê (moha) chấp ngã, lầm tưởng cố bám víu vào tự ngã cá biệt chân thật, vĩnh cửu Do chấp ngã mà phiền não khổ đau trổi dậy lơi kéo chúng hữu tình vào vòng ln hồi tam giới Vì thế, ngã chấp tồn tại, vơ minh diện đời sống Một người thơng thái bỏ đời để chế tạo phi thuyền hay bom nguyên tử, chế nút bấm tài tình để dập tắt tham, sân, si lập tức, tu tập hành trì giới-định-tuệ đến mức hồn hảo tuyệt đối Do vậy, kiến thức cao rộng diệt trừ vơ minh, tham ái, mà có tu tập thánh đế diệt trừ vơ minh đưa đến giác ngộ tối hậu -o0o 81.Người nhiều si mê nên tu tập nào? Học Pháp thực hành Pháp điều kiện quan trọng để diệt trừ si mê Chúng ta nên học tập quán niệm sâu sắc giáo lý bốn chân lý, mười hai nhân duyên, năm uẩn, vô ngã để phát triển tuệ giác chân thật chất dòng vận hành đời sống thực Trong tu tập thiền định, bốn niệm xứ đối tượng quán cần thiết, giúp thấy rõ chất dòng vận hành thân-tâm liên hệ thân-tâm giới chung quanh Nếu bạn khơng thực tập quán niệm, tu tập chậm tiến tuệ giác không phát triển, phải tu tập lúc ba pháp trì giới, thiền định, trí tuệ -o0o 82.Người nhiều sân hận nên tu tập nào? Nếu người nhiều sân hận, bạn nên quán niệm thảm cảnh đau thương, cay đắng bệnh tật, tai nạn, chết chóc, chiến tranh, thiên tai, nhà cháy, lũ lụt Quán niệm thảm cảnh giúp bạn làm nguội dần tâm lý hận thù, tị hiềm, đố kị, ganh ghét Nên nhớ rằng, nguồn gốc tâm sân hận chấp ngã qúa mức; đó, bạn sẵn sàng làm thứ để bảo vệ tự ngã cho tự ngã bị xúc phạm Ví dụ, người (cố tình vơ tình) nói xấu bạn vài phút, bạn ôm ấp bực tức sân hận suốt năm, có mười năm Đấy biểu dai dẳng chấp ngã Nên quán niệm rằng, ‘khi sân si, có nghĩa bạn lấy lỗi lầm kẻ khác để trừng phạt thân mình.’ Trên thực tế, dầu bạn có ăn mặc thật đẹp, đeo trang sức qúy giá, dùng loại hương thơm qúy phái, bạn trở nên xấu xí sân hận lên Cũng vậy, cho dù bạn giàu có cao sang sống lầu đài lộng lẫy nữa, với tâm sân hận, bạn bị đày đọa cách khổ đau tòa lâu đài Do vậy, để diệt trừ sân hận, bạn nên quán niệm nguy hiểm tác hại bên cạnh việc thực tập sống vơ ngã, vị tha -o0o 83.Người nhiều lòng tham dục nên tu tập nào? Tham dục có nhiểu loại, từ ngũ dục gian (tiền tài, danh vọng, sắc đẹp, ăn uống, ngủ nghỉ) đến thiền chứng cõi sắc vô sắc Khi tu tập, bạn nên nhìn thấy rõ tham nhiều để từ tìm pháp đối trị Ví dụ, người tham tiền tài danh vọng nên quan niệm chất cay đắng, nguy hiểm đường tìm kiếm tiền tài, danh vọng ý nghĩa đích thực đời sống; người tham sắc đẹp quán niệm thân bất tịnh, nhơ uế; người đam mê ăn uống quán niệm bệnh tật tội lỗi (sát sinh, trộm cắp ) thèm khát gây v.v Có nhiều pháp đối trị để thực tập tùy theo trường hợp khác Nói chung, để sống bạn an lạc, hạnh phúc (hiểu theo ý nghĩa thiện từ này), bạn cần phải điều phục lòng tham cách sống biết đủ, nghĩa bạn sống hoan hỷ với cần, khơng sống theo muốn -o0o 84.Hạnh phúc Đạo Phật khác với hạnh phúc gian nào? Quan niệm hạnh phúc chủ đề rộng, nhiên khác biệt ý nghĩa hạnh phúc đạo Phật gian chỗ bám víu hay khơng bám víu mà thơi Với tinh thần khơng cố chấp-bám víu, người Phật sống an lạc tự gian, môi trường thực Trái lại, hạnh phúc gian gắn liền với tư tưởng tôi, tôi, tự ngã tôi, tư tưởng thủ, xung đột, âm thầm đánh tan khả thể hạnh phúc bạn lôi kéo bạn với bao nối tiếc cõi phiền muộn được, mất, hơn, thua Do vậy, hạnh phúc đạo Phật định nghĩa không chấp thủ (khơng bám víu) -o0o 85.Vậy, nghiệp Phật tử gì? Đây câu hỏi thú vị Phật tử, hiểu đơn giản Đức Phật Tuy nhiên Phật tử bao gồm bốn chúng xuất gia (nam, nữ) gia (nam, nữ) Người xuất gia sống khơng lập gia đình nên công việc họ chuyên cần tu tập đạo giác ngộ, giải thoát Trái lại, người gia lập gia đình, có vợ v.v nên cơng việc họ gắn liền với việc xây dựng đời sống hạnh phúc gia đình Nhưng nói đến ý nghĩa nghiệp (hiểu theo nghĩa từ này) Phật tử, dầu xuất gia hay gia, phải đề cập đến tảng đời sống hạnh phúc thực thụ lâu dài Trong ý nghĩa này, nghiệp Phật tử khơng khác từ bi trí tuệ Có từ bi (tâm yêu thương rộng lớn/ compassion) bạn ni dưỡng sống; phải có trí tuệ (wisdom) bạn biết cách xây dựng sống hạnh phúc lâu dài Trong hoàn cảnh nào, từ bi trí tuệ tảng đời sống hạnh phúc; thiếu vắng hai yếu tố này, bạn khơng thể tạo dựng cho nghiệp nghĩa Khơng có từ bi trí tuệ làm tảng, bạn làm lâu đài xây bãi cát Từ bi trí tuệ khơng nghiệp Phật tử mà nghiệp vị Phật hay vị Bồ Tát -o0o 86.Các pháp mơn tu tập khác có chống trái khơng? Các pháp môn tu tập ứng dụng tùy theo duyên người trường hợp cụ thể, loại thuốc khác dùng để trị bệnh khác Cũng vậy, tu tập bạn cần phải chọn pháp mơn thích hợp cho mình, pháp đối trị cho bệnh riêng Tác dụng hiệu lực pháp môn khác dùng để trị bệnh khác nhau; đây, từ chất, khơng có chống trái pháp môn tu tập, mà có ứng dụng thích hợp hay khơng mà thơi Ví dụ, có người ngồi thiền lại buồn ngủ, niệm Phật tâm an định Trong trường hợp bạn nên niệm Phật thay cố gắng ngồi thiền Ngược lại, có người ngồi niệm Phật tâm náo loạn, ngồi theo dõi thở tâm an tịnh, trường hợp bạn nên hành thiền thay niệm Phật Tùy vào tình thời điểm khác mà bạn thay đổi pháp môn tu tập Trên thực tế, bạn chọn pháp mơn tu tập thích hợp cho chun vào pháp mơn chọn, bạn tu tập thành tựu Mặc dầu pháp môn khác trợ giúp cho tu tập mình, thiền-tịnh song tu chẳng hạn; bạn khơng nên thay đổi pháp môn liên tục làm cho tâm giao động đánh niềm tin Nên nhớ rõ, pháp mơn phương tiện, kích cỡ đôi giầy khác dành cho đôi chân khác -o0o 87.Tuổi trẻ người lớn tuổi tu tập có khác khơng? Do đời sống tâm-sinh lý khác tuổi trẻ người lớn tuổi nên tu tập khác phương pháp Người trẻ thích tư lý luận, thích đặt vấn đề để làm v.v Đây duyên tốt để học hỏi giáo pháp phát triển tuệ giác Người lớn nên khuyến khích tuổi trẻ học giáo pháp đường tìm kiếm triết lý sống cho thân cho tương lai Khơng nên ép em phải chấp nhận đức tin tơn giáo giáo điều bắt buộc Do đó, tuổi trẻ cần khuyến khích học tập thảo luận giáo pháp trước chúng thực hành vài pháp môn ban đầu làm việc thiện nguyện, biết qúy kính thương yêu cha mẹ, thầy bạn, biết cách sống động làm việc lợi ích cho tự thân tha nhân, biết cách xây dựng đời sống hạnh phúc thực thụ lâu dài Ngược lại, thời gian khơng nhiều nên người lớn tuổi tu tập theo niềm tin, hiểu biết lòng thành vốn có Người lớn phần nhiều thích thực tập giáo pháp (tụng kinh, niệm Phật, tham thiền) cách sống riêng niềm an lạc giới tâm linh Với nhiều kinh nghiệm, người lớn làm mà khơng cần có câu hỏi hay câu trả lời Chính vậy, cách thức tu tập người lớn tuổi khó thích hợp cho người trẻ tuổi Khi bạn thấy bắt chước lễ Phật, bạn vui mừng; bạn khơng tạo nhân dun cho học tập giáo pháp khơng hiểu ý nghĩa việc lễ lạy, khơng thích lễ lạy lớn lên Nói chung, phương pháp tu tập tuổi trẻ nặng phần học hỏi thực tập, người lớn tuổi, phương pháp tu tập trọng vào phần hành trì Tuy nhiên, tu tập thành tựu viên mãn, tuổi trẻ người lớn nên thực tập đầy đủ năm năm lực (xem câu hỏi 39) giới thiệu -o0o 88.Với thời gian ngắn ngủi, người lớn tuổi nên tu tập nào? Đối với người lớn tuổi, đường tu tập cần phải định hình qua gợi ý sau đây: a/ Xác định rõ pháp mơn tu tập Bạn khơng nên thấy người ta làm làm b/ Khi xác định rõ pháp mơn tu tập bạn cố gắng sâu vào pháp mơn hai phương diện lý thuyết thực hành Có vị Thầy hướng dẫn điều cần thiết c/ Phát nguyện hành trì pháp mơn tu tập công việc xây dựng nhà tâm linh cách nghiêm túc, cho dầu hồn cảnh có d/ Thực tập pháp môn vậy, bạn phải phát triển đầy đủ năm năm lực (xem câu hỏi 39) thở cuối e/ Sau cùng, không phần quan trọng, bạn phải ý thức tu tập hơm có ảnh hưởng lớn đến sinh mệnh cho đời đời sau Nếu không ý thức mối tương quan nhân qủa nghiệp báo này, bạn tu tập cách hờ hững chí nguyện khơng vững bền -o0o - 89.Nếu tu tập theo pháp lạc trú phải quan tâm đến đời sau? Bạn nên phân biệt rõ khái niệm ý thức quan tâm dùng Ý thức nhân qủa nghiệp báo ba đời (quá khứ, tại, vị lai) tảng tri thức đường tu tập Một người không tin vào luân hồi tái sinh hay nhân qủa nghiệp báo hẳn Phật tử nghĩa Trái lại, tu tập, bạn không quan tâm đến bạn làm mà nghĩ đến đời sau, bạn rơi vào giới vọng tưởng, điên đảo Do vậy, ý thức liên hệ nhân qủa nghiệp báo đời đời sau thuộc tảng tri thức tu tập, giúp làm cho chí nguyện bạn thêm vững bền Trong đó, tu tập pháp lạc trú có nghĩa bạn thực tập an trú pháp tại, nghĩa bạn khơng cần ý thức nhân nghiệp báo Bạn không nên nhầm lẫn hai ý nghĩa -o0o 90.Tuổi trẻ nên tu tập nào? Con đường tu tập tuổi trẻ cần chuẩn bị theo gợi ý sau đây: a/ Trước hết, bạn cần thiết phải xây dựng cho lý tưởng sống hạnh phúc chân thật Tất nhiên, sống hạnh phúc chân thật xây dựng từ giá trị chân thật lẽ thiện chân thật b/ Để tạo dựng cho sống giá trị chân thật, việc bạn phải làm xây dựng nhìn chân niềm tin chân sống (chánh kiến chánh tư duy) c/ Khi có niềm tin nhìn chân chính, bạn cần thiết phải có điểm tựa cho sống mình, điểm tựa khơng khác triết lý sống bạn Trong lĩnh vực này, giáo thuyết bốn Chân lý tám Thánh đạo tảng cho thực hành bạn (xem câu hỏi 07, 41) d/ Do sống vốn ln thay đổi có nhiều khó khăn, bạn cần thiết ứng dụng tinh thần Trung đạo hai Chân lý vào việc tu tập (xem câu hỏi 67, 68, 69) e/ Sau cùng, sống tuổi trẻ có nhiều chi phối nhân duyên gia đình xã hội, bước đầu tu tập siêng làm việc lành, tránh xa việc xấu ác để vun trồng cội phúc cho mai sau Tuy nhiên, có nhân duyên lành, bắt đầu thực tập pháp mơn thích hợp để giữ qn bình cho sống nội tâm, làm dịu căng thẳng, bách (stress), xây dựng đời sống hạnh phúc (xem thêm câu hỏi 84, 85) -o0o 91.Ở tuổi gần đất xa trời với nhiều bệnh tật nên tu tập nào? Bạn muốn nói đến người tuổi bảy mươi trở lên? Đây câu hỏi thú vị Khi biết qũy thời gian bạn không nhiều nữa, bạn nên dành thời gian để quán niệm giáo pháp vô ngã (xem câu hỏi 73, 74, 75) chun cần hành trì pháp mơn tu tập (thiền, tịnh, hay mật) Tuổi già hội qúy báu để bạn tu tập làm lại chí nguyện sau bao năm tháng phiêu linh, áp lực sống khơng đè nặng thân xác bạn Tuy nhiên, niềm nối tiếc qúa khứ nỗi sợ hãi từ giã cõi đời lại vấn đề chia rẻ làm xao xuyến tâm hồn bạn Do vậy, quán niệm vô ngã giúp bạn buôn bỏ bám víu cách dễ dàng Đồng thời, ý thức sâu sắc nhân qủa nghiệp báo đời đời sau dòng lượng giúp bạn trổi dậy thiện nguyện cao đẹp Niềm tin vào nhân qủa nghiệp báo lúc giúp bạn tự tâm sám hối lỗi lầm qúa khứ phát triển thiện niệm tha thứ, khoan dung trở lực xảy suốt đời Biết quán niệm tu tập phát triển thiện tâm lúc tuổi già niềm hạnh phúc vô biên người Phật tử Nên nhớ rằng, bạn trở thành vị thiên (trời) hay chúng sinh cõi Tịnh sau tắt thở bạn biết tu tập giây phút cuối đời -o0o 92.Làm để khỏi sợ chết? Chết thật mà nhiều người không muốn nói hay khơng muốn nghĩ đến cho dù bạn cho có sợ chết khơng Là người Phật tử, biết chết phần sống duyên sinh vòng luân hồi Do nhìn nhận chết cách chân lý, bạn khơng sợ chết mà trái lại bạn sợ sống hoài với tuổi già mà không chết! Thử nghĩ bạn sống đến 200 hay 300 tuổi tuổi già làm cho bạn khổ đau buồn chán Cũng như, nói đến thật vơ thường, nhiều người vội nghĩ nhìn bi quan; trái lại, vơ thường lạc quan, ln ln có khả đem lại cho sống nhiều hội chuyển hoá đổi thay khơng ngừng Chính nhờ vào định luật vơ thường mà xấu trở thành tốt, từ khổ đau xây dựng hạnh phúc, sống bạn thay đổi theo chiều hướng tốt đẹp Do đó, chết kiện tất yếu dòng chảy sống luân hồi Đạo Phật quan niệm, chết cởi áo cũ sinh mặc áo mới, đáng sợ hết Điều đáng quan tâm bạn chết với tâm trạng để gọi cởi áo cũ mặc áo cách bình an, tự Vì vậy, tu tập chánh kiến trí huệ hành trì thiện pháp trở thành yếu tố quan trọng Người tu tập chân khơng sợ chết! -o0o 93.Cơ đơn nỗi ám ảnh người trước cảnh già nua tử biệt, nên tu tập để vượt qua nỗi ám ảnh này? Đây câu hỏi thực tế người già Nếu bạn người tu tập, vâng, qủa thực già nua tử biệt nỗi ám ảnh lớn lao cô đơn Nhưng trái lại, biết tu tập pháp, đơn, bạn nếm hương vị liêu với niềm phúc lạc vô biên Chúng ta biết để đạt đến an lạc-giải thoát thực thụ, bạn cần phải tự thân kinh nghiệm trạng thái vi tế thiền định, bao gồm xả ly, an định, diệu lạc, tịnh Có thể hiểu đại khái lộ trình tâm linh sau a/ Xả ly tức bng bỏ tâm bám víu chấp ngã hay ý niệm biểu tham lam, sân hận si mê b/ An định niềm an lạc sinh khởi từ định tâm c/ Diệu lạc niềm phúc lạc uyên nguyên sinh khởi từ từ bỏ giao động phấn khích dục vi tế Và, d/ Thanh tịnh, tức an trú vô niệm hay gọi xả niệm tịnh Đấy kinh nghiệm tịnh mà bạn đạt thiền định hay nói khác lúc sống Do vậy, hành giả tu tập, hương vị liêu niềm phúc lạc cao thượng nhiệm mầu khôn lường Hương vị cô liêu bậc Thánh vượt lên mô tả ngôn ngữ, Niết bàn tịch tĩnh Do vậy, người tu tập, cô đơn hội qúy báu để thể nghiệm diệu pháp tịch tịnh nỗi ám ảnh đáng sợ theo tâm thức bình thường -o0o - 94.Nếu khơng nếm hương vị liêu để vượt qua nỗi ám ảnh cô đơn trước già nua tử biệt? Có nhiều cách giúp bạn vượt qua nỗi sợ hãi a/ Bạn tâm niệm Phật hết lòng quy kính, hướng ba ngơi tam Bảo Hãy dốc tồn tâm tồn ý để hợp tâm với ba Tam Bảo, với vị Phật hay vị Bồ Tát niềm kính yêu sâu thẳm, thở nhịp đập tim Thực tập bạn tạo cho dòng lượng tỉnh thức từ bi kết nối từ tự lực tha lực Dòng lượng quét nỗi sợ hãi cô đơn đem đến cho bạn nguồn sống an lạc b/ Hãy qn niệm mình, một bóng, đến với gian này; sẽ, một bóng, từ giã giới Khơng với mình, ngoại trừ nghiệp mà tạo tác Do đó, bạn nỗ lực làm việc lành có thể, điểm tựa cho tái sinh tốt đẹp Thêm vào đó, thay ngồi rầu rĩ cô đơn, quán niệm vô ngã, thực tập sống tịnh lạc thưởng thức hương vị cô liêu, dòng suối nguồn tịnh un ngun, khơng vui, không buồn Đối với người Phật tử, niềm thành kính ba ngơi Tam Bảo ln ln điểm tựa cao qúy cho nuôi dưỡng phát triển đời sống phúc lạc cao thượng nội tâm, khoảnh khắc giao thời sinh-tử -o0o 95.Làm để khuyến khích cháu trẻ tuổi tu tập? Bạn bắt cháu trẻ tuổi tu tập theo bạn hành trì hay bạn muốn Tuổi trẻ khơng thích giáo điều, khơng thích làm mà khơng hiểu, khơng tin, khơng thích nghĩ đến chuyện tu mau kẻo trễ người già Trái lại tuổi trẻ sẵn sàng làm theo mà chúng nghĩ có lợi cho sống cách thiết thực Do vậy, để khuyến khích tuổi trẻ tu tập, bạn trước hết phải mẫu người lý tưởng (ideal model) cho chúng Nếu bạn bình thản trước sóng gió khổ đau biết vận dụng trí tuệ khéo léo tình v.v chúng bắt chước bạn mà không cần phải kêu gọi hay mời mọc Trái lại, bạn đầy sân si, bất bình, bất an, tà kiến, cố chấp, khổ não v.v mà bạn bảo cháu tu theo chắn chúng khơng theo mà phản đối lại Vì thế, để khuyến khích cháu tu tập, bạn phải điểm tựa kiên cố cho chúng, cội nguồn bình an cho chúng, niềm cảm hứng cho chúng -o0o - 96.Làm để sống dung hòa với người khác tơn giáo gia đình? Điều đơn giản, bạn xem đối tượng tơn thờ kính ngưỡng người khác vị Bồ Tát hóa thân để độ cho thích hợp, hóa thân Bồ Tát Quán Thế Âm chẳng hạn Và trái lại, bạn nên bày tỏ lòng tơn kính bậc Thánh tôn giáo khác bậc tiền bối, vị Thầy hướng đạo Nghĩ làm khơng có khó khăn phải sống chung với người khác tơn giáo gia đình Tuy nhiên, sống bối cảnh có nhiều văn hố tôn giáo khác nhau, Hoa Kỳ nước Châu Âu chẳng hạn, bạn nên tìm hiểu thêm văn hố tơn giáo khác để tạo cảm thông hiểu biết lẫn Ở Tây phương, giới học thuật học giả thường bảo rằng, bạn biết tơn giáo, có nghĩa bạn chẳng biết tơn giáo (If you know only one religion, you know none.) -o0o 97.Nhưng khác quan điểm sao? Khơng có hết! Nếu bạn muốn người khác chấp nhận quan điểm mình, bạn phải biết lắng nghe quan điểm người khác, cho dầu bạn thích hay khơng Nếu người tu tập, quan điểm dù hay không (theo suy nghĩ bạn) giúp cho bạn thể nghiệm tính chất đa diện sống, đồng thời làm cho tuệ giác bạn thêm phát triển Điều quan trọng là, sống tình trạng có khác biệt tư tưởng, bạn cần phải nhẫn nại phát triển tâm từ bi vận dụng trí tuệ cách thiện xảo nhằm đem lại hài hồ, an lạc cho cho người chung quanh Trái lại, bạn lấy quan điểm để lấn át quan điểm người khác, xung đột xảy ra, điều hồn tồn khơng nên làm -o0o 98.Nếu phải sống chung với người nhiều tà kiến sao? Trước hết bạn nên quán niệm sâu sắc bạn có thực có chánh kiến hay chưa trước phê phán người khác tà kiến Khi xác định rõ, bạn nên dùng hiệu lực thực tế tu tập làm câu trả lời mà khơng cần phải tranh cãi hay thua với quan điểm Điều chẳng có ích mà trái lại gây thêm khổ đau cho cho kẻ khác Sự an lạc, tịnh, tình thương trí tuệ bạn tự có khả chuyển hố người khác mà khơng cần đến lý luận Nên nhớ rằng, lượng tịnh bạn có khả bảo hộ cho bạn chuyển hoá kẻ khác -o0o 99.Làm để sống bình an bên cạnh người nhiều cố chấp thị phi? Đây câu hỏi thú vị Ở đâu có người thương người làm khó chịu, khơng nói thường gây bất an cho Trong trường hợp phải đối diện với người cố chấp thị phi thế, bạn khơng cần nói mà cần lắng nghe với tất bình thản, bao dung cố gắng đừng đáp lại phản ứng Hãy quán niệm thực tập hạnh sen Nước chảy lên liền trôi cách nhẹ nhàng Bạn thực tập lắng nghe với tâm không phản kháng, sẵn lòng nghe tất giọng điệu, nghe đĩa nhạc có nhiều hát khác nhau, dịu dàng không dịu dàng, vui buồn, trầm bổng v.v Tập lắng nghe với tâm không phản kháng lâu ngày bạn làm cho tâm trở nên bình thản mặt đất, chấp nhận bàn chân hay chà đạp mà lòng an nhiên, tự -o0o 100.Làm để sống nội tâm bình an? Thực tế sống có nhiều điều bất an, căng thẳng, phiền muộn Do đó, giữ qn bình cho đời sống nội tâm điều quan trọng mà bạn phải thực tập ngày Thử tự hỏi, ngày bạn tắm rửa lần cho thân thể mình, bạn có tắm rửa cho tâm hồn khơng? Trên thực tế, thường khơng làm chủ tâm mình, mà trái lại bị tâm làm chủ, lơi kéo liên tục, chí ăn, ngủ Chúng ta ý có khi, khơng nói chưa bao giờ, sử dụng tâm cơng tắc điện, mở hay tắt tùy ý Chính dòng tâm thức lo âu, hy vọng, sợ hãi xoay vòng liên tục trơi bình an sống bạn Do đó, để sống bình an, bạn nên thực tập sống chánh niệm, tỉnh thức thở bước chân Chánh niệm cách thức để điều phục tâm làm chủ tâm thức mình, cách gội rửa tâm hoang vu, vọng tưởng Bạn thực tập cách đơn giản bắt đầu đưa ý (theo dõi) vào thở vơ ra, trì ý thở lâu tốt Bên cạnh đó, hàng ngày bạn nên dành tối thiểu mười lăm phút, nửa tiếng hay để chăm sóc cho tâm hồn cách qn chiếu xem tâm nào? Trong lúc quán niệm thế, bạn nên tâm loại bỏ ý niệm tham, sân, si hay biểu qua thân, miệng, ý phát triển tâm từ, bi, hỷ, xả bạn tận dụng lúc nghỉ ngơi hay trước ngủ để hành trì quán niệm (xem câu hỏi 54, 55, 56) -o0o 101.Khi đối diện với khổ đau, người Phật tử nên tu tập nào? Làm vơi khổ đau cách hay cách khác điều mong ước tất người Tuy nhiên, cách thức mà Đức Phật dạy đối diện với khổ đau tìm kiếm nguyên nhân khổ đau để chuyển hóa nó, khơng phải chạy trốn khổ đau Trên thực tế, để lắng dịu khổ đau, việc bạn cần làm ôm lấy niềm đau kinh nghiệm qúy báu cho sống Để làm điều đó, bạn cần dành nhiều thời gian để quán chiếu thực khổ đau ngun nhân sâu xa thay ngồi than thân trách phận hay cố chạy trốn Khổ đau đưa đến cho ta kinh nghiệm sống qúy giá, chất liệu cần thiết để ni dưỡng nghị lực ý chí người Nếu khơng có khổ đau làm tảng cho sống hạnh phúc, hạnh phúc bạn trở nên mong manh sương khói Thêm vào đó, khổ đau có đức tính cao qúy giúp cho trưởng dưỡng đời sống tuệ giác chân thật Chẳng hạn, đối diện với bệnh tật, bất an kinh nghiệm vơ thường từ từ bỏ bớt tâm kiêu mạn, chấp ngã; hay đối diện với tai nạn, chết chóc, đau thương v.v tâm sân si, thù hận nguội dần Vì vậy, để chuyển hố khổ đau, bạn không nên chạy trốn khổ đau hay xua đuổi khổ đau, mà trái lại ôm ấp chất liệu cho sống Tuy nhiên, điều quan trọng là, bạn không thấy rõ ngun nhân đích thực khổ đau, bạn khơng thể chuyển hố cách hữu hiệu Đức Phật dạy khổ đau chân lý, thấy chân lý (sự thật) khổ đau an lạc liền sinh khởi Do đó, quán niệm chất khổ đau hay nguyên nhân khổ đau khơng giải pháp chuyển hố mà cách thức chữa lành khổ đau Nam Mô Đại Bi Quan Thế Âm Bồ Tát -o0o [1] Atheism (chủ thuyết khơng tin vào có mặt Thượng Đế), Agnosticism (chủ thuyết bất khả tri), Skepticism (chủ thuyết hoài nghi), Naturalsim (chủ thuyết tự nhiên), Theism gọi monotheism (tôn giáo độc thần), Polytheism (tôn giáo đa thần), Henotheism (chủ thuyết đa thần, trung thành với một), Pantheism (chủ thuyết đồng Thượng Đế với giới, thiên nhiên tổng thể), Panentheism (chủ thuyết tất hữu điều có mặt Thượng Đế) -o0o Hết

Ngày đăng: 04/06/2020, 08:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời Tựa

  • 01.Phật giáo và các tôn giáo khác giống nhau ở điểm nào?

  • 02.Phật giáo khác các tôn giáo khác ở điểm nào?

  • 03.Xin cho biết tóm tắt lịch sử của Đức Phật?

  • 04.Yếu tính của đạo Phật là gì?

  • 05.Vậy phải chăng đạo Phật chủ trương lìa bỏ thế gian?

  • 06.Vậy, Phật giáo là tôn giáo hay triết học?

  • 07.Vậy, triết lý căn bản của Phật giáo là gì?

  • 08.Nếu Phật giáo không phải là một tôn giáo thần quyền, vậy có thể xem Phật giáo là một tôn giáo khoa học hay một triết lý khoa học?

  • 09.Nếu ngay từ đầu đạo Phật đã thiết lập một con đường cho sự giác ngộ và giải thoát, vậy tại sao lại có khái niệm Tiều thừa và Đại thừa?

  • 10.Vậy Phật giáo nguyên thủy và Phật giáo phát triển khác nhau như thế nào?

  • 11.Ngoài Phật giáo nguyên thủy và phát triển, sao còn gọi là Nam tông và Bắc tông?

  • 12.Về hình thức sinh hoạt, Nam Tông và Bắc Tông khác nhau như thế nào?

  • 13.Vậy, có sự khác biệt nào trong tiến trình giác ngộ giữa Nam Tông và Bắc Tông?

  • 14.Có thể cho biết thêm chi tiết về tiến trình của Thập địa Bồ Tát?

  • 15.Vậy thì kiểu mẫu lý tưởng (ideal model) cho đời sống của người tu tập giữa Nam Tông và Bắc Tông có khác nhau không?

  • 16.Xin cho biết có bao nhiêu hệ tư tưởng chính yếu trong đạo Phật?

  • 17.Vậy niềm tin căn bản trong đạo Phật là gì?

  • 18.Thế nào là Nhân qủa và Nghiệp báo?

  • 19.Ba nghiệp là gì?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan