1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tai lieu

42 371 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 331 KB

Nội dung

ôn tập kiến thức cơ bản và nâng cao - ngữ văn 9. Năm học 2007 - 2008. Ngày 07 tháng 9 năm 2007 Củng cố kiến thức bài 1 * Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Nắm vững các kiến thức cơ bản trong phần Ngữ văn đã học ở bài 1 và 2. - Hoàn thành các bài tập vận dụng đặc biệt là kĩ năng viết bài văn thuyết minh có sử dụng các yếu tố nghệ thuật. * Tiến trình lên lớp . A. ổn định lớp B . Tổ chức các hoạt động dạy học I. Ôn tập lý thuyết . 1. Văn bản : Phong cách Hồ chí Minh . ? Nêu những hiểu biết của em về văn bản nhật dụng ? - Khái niệm : Văn bản nhật dụng là loại văn bản đề cập, bàn luận , thuyết minh, đánh giá, miêu tả về những vấn đề, những hiện tợng gần gũi , bức xúc trong cuộc sống hàng ngày. ? Đặc điểm của văn bản nhật dụng.? - Đề tài phải có tính cập nhật gắn liền với đời sống đợc cả xã hội quan tâm. - Có thể sử dụng nhiều phơng thức biểu đạt trong 1 văn bản. - Tính văn chơng không phải là yêu cầu cao nhất đói với văn bản này. ? Nêu đặc điểm của phong cách Hồ Chí Minh ? - Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại , giữa thanh cao và giản dị. ? Những yếu tố nào tạo nên phong cách Hồ Chí Minh? - Sự tiếp xúc , am hiểu văn hoá của nhiều dân tộc, nhiều vùng trên thế giới. - Biết nhiều thứ tiếng nớc ngoài, làm nhiều nghề khác nhau và đi đến đâu cũng học hỏi. - Có gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển đợc. ? Đặc sắc nghệ thuật trong văn bản ? - Chọn lọc chứng cứ tiêu biểu - Lập luận chặt chẽ. - Cảm xúc dồi dào, lôi cuốn ngời đọc. ? Thông điệp ( vấn đề ) mà tác giả muốn đề cập đến trong văn bản là vấn đề nào ? - Vấn đề : Sự hội nhập thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. 2. Tiếng Việt : Các phơng châm hội thoại a. Phơng châm về chất : không nói những điều mà mình không tin hoặc cha có bằng chứng xác thực -> nói đúng. b. Phơng châm về lợng : giao tiếp phải nói đúng nội dung, không nói thừa, không nói thiếu -> nói đủ. 3 . TLV : Văn bản thuyết minh. a. Khái niệm,các phơng pháp thuyết minh, cách làm bài văn thuyết minh, các kiểu bài thuyết minh thờng gặp- (Đã học tự chọn ). b. VB TM có sử dụng các yếu tố nghệ thuật. ? Kể tên các biện pháp nghệ thuật thờng đợc sử dụng trong văn bản thuyết minh? - Kể chuyện, ẩn dụ , nhân hoá, so sánh, hò vè, diễn ca ? Khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh cần lu ý điều gì ? - Các biện pháp nghệ thuật chỉ có tác dụng phụ trợ , làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động , hấp dẫn chứ không thể thay thế đợc mục đích của văn bản thuyết minh là cung cấp tri thức về đối tợng 1 cách khách quan, chính xác. - Chỉ có 1 số văn bản thuyết minh có tính chất văn học hoặc có tính chất phổ cập kiến thức mới dễ dàng sử dụng các BPNT. ? Cần phải có kĩ năng cơ bản nào khi làm bài văn thuyết minh có sử dụng các yếu tố nghệ thuật ? - Xác định đối tợng cần thuyết minh. - Xem xét có sử dụng các biện pháp nghệ thuật vào bài viết đợc không? - Chọn hình thức thể hiện. - Lập dàn ý chi tiết - Tập viết từng phần, viết cả bài. II .Bài tập luyện tập. A. Phần văn. 1. a. Tìm 1 vài bài thơ đã học thể hiện rõ sự giản dị của Bác . b. Trình bày những hiểu biết của em về sự giản dị của Bác Hồ. ý nghĩa của nó? Gợi ý. a. Tức cảnh Pác Bó. Theo chân Bác. b. Bác Hồ kính yêu của chúng ta là 1 ngời vô cùng thanh cao , giản dị .Có thể nói ở vị trí càng cao, càng nổi tiếng thì p/c, HCM càng giản dị, t tởng đạo đức HCM càng sáng càng trong. - Bác giản dị trong lối sống: + Nơi ở + Trang phục , đồ dùng + Bữa ăn - CTHCM còn giản dị trong lời nói , chữ viết. + Sử dụng từ ngữ dễ hiểu, gần gũi với số đông ngời dân, làm sao để những ngời có trình độ còn thấp hoặc không biết chữ vẫn hiểu đợc. + Khuyên mọi ngời hãy dùng tiếng mẹ đẻ - Bác rất tôn trọng mọi ngời, mọi lứa tuổi, không phân biệt . - ý nghĩa : Sống giản dị giúp con ngời : + Dễ tiếp xúc và gần gũi với mọi ngời. + Cuộc sống nhẹ nhàng , thanh thản, trong sáng. + Tiết kiệm thời gian và tiền của. B. Phần Tiếng Việt : 1. Em hãy vẽ sơ đồ các phơng châm chi phối nội dung hội thoại. Gợi ý. 2. Các trờng hợp sau đây liên quan đến phơng châm hội thoại nào ? a. Nói phải củ cải cũng phải nghe. b. Một tấc đến trời. c. Nói mò nói mẫm. d. Ba hoa thiên tớng. e. Mẹ tôi là giáo viên làm nghề dạy học. f. Ngời khôn nói ít làm nhiều Không nh ngời dại nói nhiều nhàm tai. g. Ngời khôn ăn nói nửa chừng. C . Tập làm văn . 1. Có 1 cuộc tranh luận giữa A và B nh sau : A cho rằng: Nên dùng các biện pháp nghệ thuật cho tất cả các kiểu bài văn thuyết minh để bài văn thêm hay , thêm sinh động. B cho rằng: Chỉ nên sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong kiểu bài thuyết minh có tính chất văn học hoặc phổ cập kiến thức. Với kiểu bài thuyết minh về 1 nhân vật lịch sử , 1 phơng pháp cách làm không nên sử dụng. ý kiến của em ntn? Gợi ý : Đồng ý với ý kiến của B. 2 . Cho các nội dung sau, em hãy viết thành 1 văn bản thuyết minh và đặt tên cho văn bản (chú ý sử dụng các biện pháp nghệ thuật để văn bản thêm sinh động, hấp dẫn) - Kiến không có bộ não , không có mắt, chỉ nhờ xúc giác nhng gì cũng biết. - Kiến rất khoẻ có thể mang trọng lợng nặng gấp 40 lần trọng lợng cơ thể. Ném ở độ cao gấp hàng nghìn lần cơ thể vẫn không chết. - Kiến lầ một kiến trúc s tài ba. Mỗi tổ kiến là 1 thành phố gồm nhiều nhà cao tầng có chính cung, hậu cung, kho chứa lơng thực, đờng đi lối lại thông suốt với chất liệu chỉ là đất và nớc bọt. - Là loài vật dũng cảm và hung hãn. Kiến có thể đối đầu với mọi đối thủ dù to lớn đến mấy khi hạ gục đối thủ thì ăn ngay tại trận hoặc mang về tổ . ở Trung Mĩ có ngời bị kiến tấn công tiêm nọc độc, sau đó bu lại ăn hết thịt chỉ còn trơ xơng. - Kiến có mặt ở khắp mọi nơi, hay làm tổ ở chân đê gây vỡ đê. Gợi ý : Tên văn bản : Sự kì lạ của loài Kiến. - Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá- tự thuật. Ví dụ : Tôi là kiến Đen trong vô số anh em nhà Kiến đông đảo của chúng tôi. Họ hàng nhà kiến chúng tôi có mặt ở mọi nơi và bản thân tôi cũng thấy loài cuả mình có rất nhiều điều kì lạ. Cái lạ thứ nhất chúng tôi không có bộ não chỉ có xúc giác thế mà cái gì chúng tôi cũng biết. Hễ đánh hơi thấy nơi nào có thức ăn chúng tôi chạm đầu thông báo cho nhau và thế là anh em , họ hàng chúng tôi kéo đến rất đông. Đặc biệt kiến tôi còn biết dự báo thời tiết hễ sắp có ma bão là chúng tôi biết ngay lo tích thức ăn hoặc bịt miệng tổ lại 3. Cho kiến thức về nồi cơm điện qua bài thuyết minh dới đây , sau đó em hãy tạo thành 1 văn bản mới có sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi em đóng vai nồi cơm điện tự thuật về mình. * Cấu tạo : a. Vỏ nồi : Có 2 lớp , giữa 2 lớp có bông thuỷ tinh cách nhiệt. b. Xoong đợc làm bằng hợp kim nhôm, phía trong đợc phủ bằng 1 lớp men đặc biệt ( chống dính) để cơm không bị dính xoong. c. Dây đốt nóng đợc làm bằng hợp kim ni ken- crôm , gồm dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ. - Dây đốt nóng chính công suất lớn đợc đúc kín trong ống sắt hoặc mâm nhôm ( Có chất chịu nhiệt và cách điện bao quanh dây) đặt sát đáy nồi, dùng ở chế độ nấu cơm. - Dây đốt nóng phụ có công suất nhỏ hơn gắn vào thành nồi đợc dùng ở chế độ ủ cơm. Ngoài ra còn có đèn báo hiệu và mạch điện tự động để thực hiện các chế độ nấu, ủ, hẹn giờ theo yêu cầu. * Các số liệu kĩ thuật - Điện áp định mức : 127V ; 220V. - Công suất định mức : từ 400 1000 . - Dung tích xoong : 0,75 lít ; 1lít; 1,5lít ;1,8lít; 2,5 lít. * Sử dụng : - Nồi cơm điện ngày càng đợc sử dụng nhiều, rất tiẹn lợi, từ loại đơn giản cho đến loại tự động nấu cơm theo chơng trình và báo tín hiệu bằng màn hình. - Cần sử dụng đúng với điện áp định mức của nồi cơm điện và bảo quản nơi khô ráo. Gợi ý Ví dụ : Đêm khuya tôi đang ngồi học bài bỗng nghe thấy tiếng trò chuyện rì rầm ở phòng ăn. Tôi nhẹ nhàng đi lại gần và lắng tai nghe. Thì ra là nồi cơm điện đang nói chuyện với cậu mâm bên cạnh. Tôi nghe tiếng mâm nhẹ nhàng hỏi : - Bạn là ai thế ? Bạn mới đến gia đình chúng tôi phải không? Tiếng nồi cơm điện trả lời : Tôi là nồi cơm điện , tôi mới đợc mua về để cô chủ tiện lơi trong việc nấu cơm và còn tô điểm cho góc bếp xinh xắn này. Chúng ta làm quen với nhau nhé.Trớc tiên tôi sẽ giới thiệu về mình . ( Lần lợt giới thiệu cấu tạo, các số liệu kĩ thuật , cách sử dụng , bảo quản ) 4. Dành riêng cho lớp 9A Cho các đề văn sau : a. Em hãy giới thiệu về chiếc quạt điện ( có sử dụng các biện pháp nghệ thuật) C. Hớng dẫn học bài ở nhà - Hoàn thành các đề văn đã cho, viết thành bài hoàn chỉnh. Ngày 09 tháng 09 năm 2007 Củng cố kiến thức cơ bản và nâng cao bài 2 * Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Nắm vững kiến thức cơ bản trong bài : Xác định đúng, nắm vững các luận điểm , luận cứ , thông điệp của văn bản Đấu tranh cho 1 t/g hoà bình ; nắm vững các phơng châm hội thoại :P/ c quan hệ, cách thức , lịch sự và biết cách sử dụng các yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. - Hoàn thành các bài tập vận dụng , thành thục kĩ năng làm bài văn thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. * Tiến trình lên lớp A. ổn định lớp B. Tổ chức các hoạt động dạy học I . Lý thuyết. 1. Văn học ? Xác định luận điểm chính và các luận cứ trong văn bản Đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình ? - Luận điểm : Chiến tranh hạt nhân là 1 hiểm hoạ khủng khiếp đe doạ toàn sự sống của loài ngời , sự sống trên trái đất. Cần ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình. + Luận cứ 1 : Kho vũ khí hạt nhân đang đợc tàng trữ có khả năng hủy diệt toàn bộ trái đất và tất cả các hành tinh xoay quanh hệ mặt trời. + Luận cứ 2: Cuộc chạy đua vũ trang đã và đang làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỉ ngừơi. + Luận cứ 3 : Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngợc lại với lí trí của loài ngời mà còn phản lại sự tiến hoá của tự nhiên . + Luận cứ 4 : Nhiệm vụ cả chúng ta là phải ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân. - Đó là bức thông điệp đầy ý nghĩa mà tác giả đã gửi đến ngời đọc. ? Đặc sắc nghệ thuật của văn bản ? - Dẫn chứng tiêu biểu toàn diện. - Lập luận chặt chẽ , lô gíc. - Lối viết giàu nhiệt tình, cảm xúc tạo nên sự lôi cuốn ngời đọc. 2.Tiếng Việt. Các phơng châm hội thoại ( Tiếp) a. Phơng châm quan hệ : Khi giao tiếp phải nói đúng đè tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. b. Phơng châm cách thức : Nói ngắn gọn , rõ ràng, tránh cách nói mơ hồ. c. Phơng châm lịch sự : Khi giao tiếp phải tế nhị , lịch sự, tôn trọng ngời nghe. 3. Tập làm văn . ? Nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh? - Nhằm khơi gợi sự cảm nhận cho ngời đọc ngời nghe về đối tợng , giúp ngời đọc , nghe hình dung về đối tợng rõ hơn. ? Những điểm cần lu ý khi sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh? ( Đã dạy ở tiết tự chọn) II. Luyện tập. Bài tập 1 . Hãy viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 8 dòng nêu những suy nghĩ của em khi đọc văn bản này? Gợi ý. Đoạn văn phải nêu đợc tính cấp bách của vấn đề , tác hại khôn lờng của thảm hoạ hạt nhân -> ngăn chặn thảm hoạ đó Đoạn văn phải có tính thuyết phục cao, thúc giục , kêu gọi mọi ngời chống chiến tranh , bảo vệ hoà bình. * Dành cho lớp 9B - Bài tập 2. Là 1 học sinh em hãy thử viết 1 bức th kêu gọi các quốc gia có vũ khí hạt nhân hãy cam kết không chạy đua vũ trang và huỷ bỏ vũ khí hạt nhân. Bài tập 3 : Em hãy viết 1 văn bản nhật dụng trình bày nguy cơ của bệnh dịch AIDS. Gợi ý: Bức th có thể nêu các ý sau: - Vũ khí hạt nhân có sức huỷ diệt cả trái đất. Nếu nó nằm trong tay các thế lực phản đông, hiếu chiến hoặc vì lí do nào đó lại rơi vào tay những kẻ khủng bố thì hậu quả sẽ khôn lờng. - Sản xuất vũ khí hạt nhân làm thiệt hại không nhỏ đến nền kinh tế nớc nhà và suy rộng ra là kinh tế thế giới. - Ngày nay sự đối đầu đang đợc thay thế dần sang đối thoại , loài ngời đang sống ngày 1 văn minh hơn, có văn hoá hơn, không còn cơ sở cho sự tồn tại của vũ khí hạt nhân. - Con đờng duy nhất để thế giới có hoà bình là từ bỏ chạy đua vũ trang, phá huỷ vũ khí giết ngời hàng loạt, tập trung các thành tựu khoa học , kinh tế phục vụ cho cuộc sống của con ngời. Chú ý : Lời lẽ trong th phải hùng hồn, tha thiết, tạo đợc sự truyền cảm. Bài tập 4. Các cách nói sau đây vi phạm phơng châm hội thoại nào? hãy sửa lại cho đúng. a. Đêm hôm qua cầu gãy b. Họp xong bạn nhớ đi ra cửa trứơc. c. Lớp tớ 2 ngời mua 5 quyển sách. d. Ngời ta định đoạt lơng của tôi. Gợi ý. Cả 4 câu đều vi phạm p/ c cách thức nói mơ hồ gây nên khó hiểu, hiểu nhầm. Sửa lại a. Đêm hôm qua , cầu bị gãy. a- Đêm hôm đi qua cầu gãy. b. Họp xong bạn nhớ đi ra cửa phía trứơc. b- Họp xong bạn nhớ đi ra cửa trớc tớ đi. c. Lớp tớ 2 ngời mỗi ngời mua 5 quyển sách. c- Lớp tớ 2 ngời mua chung 5 quyển sách. d. Ngời ta quyết định lơng của tôi d- Ngời ta định chiếm đoạt lơng của tôi. Bài tập 5. Tìm những câu thành ngữ, tục ngữ liên quan tới việc vi pham phơng châm cách thức. Gợi ý : Nói dây cà ra dây muống. Đồng quang quàng sang đồng rậm. ấp a,ấp úng. Lúng búng nh ngậm hột thị. Lúng túng nh gà mắc tóc. ấm a ấm ớ. Nói nh tép nhảy. Ăn không nên đọi, nói chẳng nên lời. Bài tập 6 ( Em tự kiểm tra kiến thức Ngữ văn - T20 ) Bài tập 7: Sử dụng yếu tố miêu tả kết hợp với các phơng pháp thuyết minh để hoàn thành 1 đoạn văn thuyết minh trên cơ sở triển khai câu chủ đề sau : Cây tre đợc sử dụng nhiều trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của ngời Việt Nam. Gợi ý : Đoạn văn tham khảo. Cây tre đợc sử dụng nhiều trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của ngời Việt Nam.Cả cây tre từ gốc rễ, thân , ngọn đều là những thứ hữu ích. Gốc tre xù xì tởng nh vô dụng nhng dới bàn tay tài hoa của ngời nghệ sĩ nó biến thành những tác phẩm nghệ thuật tuyệt đẹp. Có lần tôi bắt gặp ánh mắt ngỡng mộ của 1 du khách khi nhìn thấy tác phẩm đó - 1 bậc tiên ông có nụ cời, ánh mắt nhân hậu và bộ râu trắng nh cớc bớc ra từ truyện cổ tích .Thân tre tròn, nhẵn, xanh bóng, dẻo dai giúp ta từ những việc nhỏ nhất nh làm cái tăm, đôi đũa đến những việc lớn nh làm nhà , làm cửa. Thuở ấu thơ hẳn ai cũng đợc nằm trong chiếc nôi tre xinh xắn đi vào giấc ngủ êm đềm. Rồi những vật dụng trong nhà nh cái rổ, cái rá, gánh gồng đều chẳng phải làm từ tre đó sao ? Không chỉ gốc tre, thân tre mà lá tre , măng tre cũng rất quen thuộc với mỗi ngời. Lá tre non xanh có thể làm thức ăn cho động vật. Măng tre bụ bẫm, nhọn hoắt có thể chế biến thành món ăn ngon và là đặc sản của 1 số vùng. Đặc biệt những buổi tra hè oi ả đợc ngồi chơi , hóng mát dới rặng tre xanh mới tuyệt vời làm sao phải không các bạn ? Bài tập 8 : Dành cho lớp 9B Cây tre Việt Nam . Yêu cầu : Lập dàn ý chi tiết . Viết bài hoàn chỉnh. Gợi ý . - Cây tre là hình ảnh quen thuộc ,là biểu tợng đẹp về làng quê Việt Nam, con ngời Việt Nam. - Nguồn gốc, họ hàng - Vai trò, sự gắn bó của cây tre trong đời sống : + Trong cuộc sống , lao động hàng ngày. + Trong cuộc chiến tranh bảo vệ đất nớc . - Hình ảnh cây tre -> liên tởng tới con ngời Việt Nam cần cù, chăm chỉ, đoàn kết, ngay thẳng , thủy chung . - Khẳng định vị trí của cây tre trong đời sống tình cảm của mỗi ngời Việt Nam. Ngày 14 tháng.09 năm 2007 Tuần 3 Củng cố kiến thức cơ bản và nâng cao bài 3 A . Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Nắm vững nội dung bức thông điệp mà bản Tuyên bố thế giới đã nêu ra. - Vẽ đợc sơ đồ trình tự lập luận trong 3 văn bản nhật dụng đã học. - Nắm vững quan hệ giữa các phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp. - Thành thục kĩ năng làm baì văn thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. B. Tiến trình lên lớp : * ổn định lớp * Tổ chức ôn luyện I . Lý thuyết 1. Văn học . ? Nội dung bức thông điệp mà bản Tuyên bố thế giới . trẻ em là gì ? - Bảo vệ, chăm sóc, chăm lo đến sự phát triển của trẻ là nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng , cấp bách hàng đầu của mỗi quốc gia và toàn thế giới bởi trẻ em là tơng lai của nhân loại. ? Trình bày nhận xét về những đặc sắc nghệ thuật trong văn bản? - Bố cục rõ ràng, chặt chẽ thể hiện rõ quan điểm của ngời viết. - Dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể toàn diện ,lập luận chặt chẽ tạo nên sự thuyết phục. - Lối viết giàu cảm xúc-.> sự lôi cuốn. 2. Tiếng Việt . ? Khi sử dụng các phơng châm hội thoại cần lu ý điều gì ? - Các phơng châm hội thoại là yêu cầu cần thiết để cuộc thoại thành công nh mong muốn chứ không phải là 1 yêu cầu bắt buộc bởi vậy khi sử dụng chúng ta cần chú ý đến quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp. ? Những nguyên nhân nào khiến ngời nói hay vi phạm p/c hội thoại ? Mỗi trờng hợp cho 1 ví dụ? - Do ngời nói vụng về, vô ý hoặc thiếu kiến thức văn hóa giao tiếp. - Do ngời nói phải u tiên cho 1 yêu cầu hoặc 1 p/c khác quan trọng hơn. - Do ngời nói muốn ngời nghe hiểu theo 1 hàm ý nào đó hoặc muốn nhấn mạnh. ( H/s tự lấy ví dụ ) II . Luyện tập : Bài tập 1 :Dựa vào những cảm nhận của mình về nội dung bản Tuyên bố đợc trích học em hãy viết 1 bức th gửi các bạn , ở các nớc nghèo hoặc đang có chiến tranh để giới thiệu với các bạn về niềm hạnh phúc của mình cũng nh bày tỏ sự chia sẻ, động viên đối với các bạn. Gợi ý Đối tợng : các bạn nhỏ ở I- rắc , Pa-le-xtin Nội dung : Bức th phải thể hiện đợc tinh thần , sự quan tâm của các nhà lãnh đạo cấp cao thế giới dành cho trẻ em, nêu rõ sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc ta dành cho trẻ em ( niềm hạnh phúc đợc ống trong bầu không khí hòa bình, trong tình yêu thơng của cha mẹ , sự quan tâm , giúp đỡ của mọi ngời , đợc vui chơi, học hành , chăm sóc sức khỏe, tạo điều kiện tốt nhất để phát triển cả thể chất và tinh thần .); chia sẻ với các bạn những nỗi đau, nõi bất hạnh hay những khó khăn mà các bạn phải gánh chịu ( nạn nhân của chiến tranh, gia đình li tán , klhông đợc học hành , chăm sóc đầy đủ, ) ; động viên các bạn cố gắng vợt qua những khó khăn trớc mắt . hãy cố gắng vơn lên và hãy tin tởng vào 1 tơng lai tốt đẹp hơn Bức th phải thể hiện rõ đợc những suy nghĩ , cảm xúc của ngời mviết , chan thành, sâu sắc . Bài tập 2. Từ những hiểu biết của mình em hãy thể hiện trình tự lập luận của các văn bản đã học ( Bài 1,2,3 ) Giáo viên gợi ý để học sinh làm Bài tập 3 : Hãy giới thiệu về cây mía quê em. Gợi ý Bên cạnh cây lúa ,cây ngô thì cây mía cũng là loại cây trồng phổ biến ở quê em. Mía đợc trồng ở trong đồng , ngoài bãi, trên đồi . Đi đến đâu ta cũng bắt gặp những cánh đồng mía xanh ngút ngàn vơn lên trong nắng. - Nguồn gốc : Mía có nguồn gốc từ cây mía hoang, thân nhỏ, cứng, vị ngọt chua nhng qua quá trình lai tạo -> giỗng mía nh ngày nay. - Đặc điểm : Là loại cây thân cỏ , thân cao từ 1,5 3m , có đốt thẳng, lá sắc , nhọn dài và mọc bao quanh thân . Lá non có màu xanh pha vàng, lá già có màu xanh thẫm. Có vị ngọt mát, có giá trị dinh dỡng cao. + Là loại cây dễ trồng , thích nghi với mọi loại đất từ đất cát , sỏi, đất bạc màu mà lại đem lại hiệu quả kinh tế cao. Mía đợc trồng bằng ngọn hoặc thân . Chỉ cần đặt mía giống ( khoảng 50 cm ) xuống đất đã làm sẵn 1 (t) ngắn sẽ cho 5-6 mầm mía non , lựa chọn cắt bỏ những mầm nhỏ, sâu chỉ để 2-3 mầm bụ bẫm, khỏe để phát triển thành cây , ( t ) sinh trởng của mía ngắn chỉ 9 tháng 1 năm. Khi mía cao chừng 50 cm ta bắt đầu xới đất, làm cỏ, bón phân cho mía , Mía cao khoảng 1m bắt đầu bóc lá - Các loại mía : Dựa vào đặc điểm của chúng mà ngời ta chia thành nhiều loại khác nhau . Có loại mía Kim Tân thân cây mập mạp, vỏ có màu tím thãm hoặc đỏ, lá màu xanh nõn chuối, ăn mềm , có vị ngọt mát , thờng dùng để giải khát. Có loaị mía trắng thân cao, cứng, vị ngọt đậm thờng đợc dùng để chế biến thành đờng, mật - Lợi ích, sự gắn bó . chính nhờ cây mía mà bộ mặt quê hơng em đang đổi thay từng ngày. Bài tập 4 : Dành cho lớp 9B Em hãy giới thiệu cho ban bè quốc tế biết về Ngày Tết Trung Thu ở đất nớc em. Gợi ý Hàng năm , tới ngày Rằm tháng tám âm lịch trẻ con khắp mọi miền trên đất nớc Việt Nam chúng tôi lại tng bừng đón tết Trung Thu- cái tết gắn bó với ngời Việt Nam , với trẻ em Việt Nam. - Nguồn gốc : Tết Trung Thu ra đời từ khi nào cũng không ai nhớ ,rõ chỉ biết nó có nguồn gốc từ Trung Quốc ảnh hởng văn hóa Trung Quốc tết Trung Thu đã thở thành 1 nét văn hóa của ngời Việt. - Đặc sắc nhất : + Trăng trung thu , tròn sáng nh gơng,treo lơ lửng trên nền trời xanh , ánh trăng vàng chảy tràn khắp đờng làng, vờn cây ngõ xóm , trăng dát bạc lấp lánh xuống mặt sông, mặt hồ - > vẻ đẹp huyền diệu + Sự tích Chú cuội , Chị Hằng trên cung Trăng. + Đêm Trung Thu là ngày hội lớn của lũ trẻ. đem Trung Thu không thể thiếu bánh dẻo , bánh nớng, đèn ông sao, múa lân , múa s tử, mâm ngũ quả. - Đêm Trung Thu thờng đợc tổ chức bắt đầu từ 7 h tối bắt đầu bằng trò rớc đèn . Trong tiếng trống rộn rã hàng trăm chiếc đèn nào là đèn ông sao, đèn lồng, đèn kéo quân, đèn con thỏ, với nhiều màu sắc rực rỡ tạo nên 1 không gian lung linh , huyền ảo nhng cũng rất vui vẻ. Nhng náo nhiệt nhất có lẽ là trò múa lân, múa s tử . Chơi trăng , phá cỗ trăng . Đêm Trung Thu kết thúc nhng đọng lại trong tâm hồn trẻ thơ những niềm vui khó tả - nó trở thành 1 mảnh tâm hồn của trẻ . Tết Trung Thu đã trở thành 1 tập tục văn hóa của ngời Việt trong mỗi làng, mỗi xóm, mõi phờng, nó không chỉ là tết dành cho trẻ em mà dành cho tất cả mọi ngời- c/ s thanh bình , êm ả, hạnh phúc.Chúng ta cần giữ gìn nét đẹp văn hóa này sao cho cả thế giới đều biết để cùng chung vui. Bài tập 5 : Dành cho h/s lớp 9A Em hãy giới thiệu về loài hoa của ruộng đồng. Gợi ý. - Xác định đối tợng : hoa Sen - Phơng pháp : Thuyết minh + các biện pháp nghệ thuật + miêu tả. Ngày 25/ 09 /2007 Tuần 4 Củng cố kiến thức cơ bản và nâng cao (bài 4 ) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh. - Năm vững cốt truyện , tóm tắt đợc truyện và hiểu rõ giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam Xơng- t/p đợc xng tụng là thiên cổ kì bút - Nắm đợc kĩ năng khai thác, tìm hiểu tác phẩm truuyện , nhân vật . - Nắm vững đợc các từ ngữ xng hô trong hội thoai và sử dụng phù hợp để đạt đợc hiệu quả giao tiếp cao nhất. - Nắm đợc cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp. - Tóm tắt thành thục các văn bản tự sự. B. Tiến trình lên lớp. * ổn định lớp. * Tổ chức các hoạt động ôn tập I. Phần lý thuyết. 1. Văn học. ? Giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ và Chuyện ngới con gái Nam Xơng? + Nguyễn Dữ là ngời huyện Thanh Miện - Hải Dơng, là học trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm. -Ông sống ở thế kỉ XVI khi triều đình phong kiến rối ren, thối nát,ông học rộng ,tài cao nh- ng chỉ làm quan một năm rồi cáo quan về ở ẩn, viết sách, nuôi mẹ. + Tác phẩm : Truyền kì mạn lục (Ghi chép tản mạn những câu chuyện kì lạ đ ợc lu truyền trong dân gian) - Gồm 20 truyện viết bằng chữ Hán, ghi chép lại những câu chuyện kì lạ đợc lu truyền trong dân gian. - Nhân vật chính của truyện thờng là những ngời phụ nữ đức hạnh, khao khát một cuộc sống yên bình ,hạnh phúc nhng các thế lực bạo tàn và cả lễ giáo phong kiến khắc nghiệt lại xô đẩy họ vào những cảnh ngộ éo le, oan khuất, bất hạnh hoặc là những ngời trí thức bất mãn với thời cuộc, không chịu trói mình vào vòng danh lợi chật hẹp. - Chuyện Ngời con gái Nam Xơng là truyện thứ 16 trong số 20 truyện .T/p có nguồn gốc từ truyện dân gian có tên là Vợ chàng Trơng. Câu chuyện kể về số phận oan nghiệt của một ngời phụ nữ có nhan sắc,có đức hạnh tên là Vũ Nơng, sống dới chế độ phong kiến chỉ vì lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị nghi ngờ, bị sỉ nhục,bị đẩy đến bớc đờng cùng phải tự vẫn để chứng tỏ tấm lòng trinh bạch của mình. ? Tóm tắt tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam Xơng ? + Tóm tắt : Xa có nàng Vũ Nơng quê ở Nam Xơng tính thùy mị nết na lại thêm t dung tốt đẹp lấy chồng là Trơng Sinh có tính đa nghi hay ghen. Chàng Trơng Sinh mới cới vợ cha lâu đã phải đi lính. Khi chàng đi Vũ Nơng đang có mang. Nàng ở nhà sinh con trai đặt tên là Đản. Một mình nàng vừa nuôi dạy con thơ vừa chăm sóc mẹ chồng ốm đau . Mẹ chồng mất nàng hết lòng thơng xót và lo ma chay chu đáo .Ba năm trôi qua ,giặc tan Trơng Sinh trở về , nghe lời nói ngây thơ của con nhỏ,nghi ngờ vợ không chung thuỷ nên mắng nhiếc ,ruồng rẫy.Vũ Nơng bị oan đã gieo mình xuống sông tự vẫn. Một đêm chàng Trơng cùng con ngồi bên đèn ,đứa con trỏ vào bóng chàng trên vách và bảo đó chính là ngời hay đến đêm đêm. Chàng Trơng hiểu ra vợ mình bị oan. Vũ Nơng tự vẫn nhng không chết. Phan Lang gặp Vũ Nơng dới thuỷ cung. Khi Phan trở về trần gian Vũ Nơng gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn đến chàng Trơng. Trơng Sinh lập đàn giải oan ở bến Hoàng Giang. Vũ Nơng ngồi trên kiệu hoa ở giữa dòng nớc, lúc ẩn, lúc hiện. ? Trình bày giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm? + Nội dung. Bao gồm giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo: - Giá trị hiện thực : Tác phẩm đã tái hiện lại hiện thực cuộc sống của XH thời bấy giờ ( chiến tranh loạn lạc, chế độ phong kiến nam quyền ngự trị, rẻ rúng phụ nữ , số phận bi kịch , đau khổ của họ) - Giá trị nhân đạo :Truyện ca ngợi vẻ đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam truyền thống đồng thời thể hiện niềm cảm thơng sâu sắc trớc số phận bi kịch,bất hạnh của họ. Truyện còn lên tiếng tố cáo XHPK phụ quyền với đầy rẫy những bất công đã đau khổ, oan khuất cho ngời phụ nữ. + Nghệ thuật: - Tạo tình huống truyện bất ngờ ( chi tiết cái bóng và lời nói của bé Đản tạo nên 1 cái nút thắt đẩy kịch tính của truyện lên cao chi tiết này cũng mở cái nút thắt ấy ), cách dẫn dắt tình tiết hợp lí kịch tính của truyện. - Sử dụng yếu tố kì ảo thành công sắc màu cổ tích. - Khắc hoạ rõ nét tính cách ,nội tâm nhân vật qua lời tự bạch , lời đối thoại qua hành động. - Cách kể hấp dẫn lôi cuốn, sử dụng các biện pháp so sánh ẩn dụ, các hình ảnh ớc lệ tợng trng rất hiệu quả. 2. Phần Tiếng Việt : + Xng hô trong hội thoại . ? Em có nhận xét gì về từ ngữ xng hô trong Tiễng Việt ? - Từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt rất tinh tế và đa dạng , phong phú. ? Khi sử dụng từ ngữ xng hô cần lu ý điều gì? - Cần căn cứ vào đối tợng , dặc điểm của tình huống giao tiếp để lựa chọn từ ngữ xng hô cho phù hợp. + Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp . ? Thế nào là cách dẫn trực tiếp , cách dẫn gián tiếp ? - Cách dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật. Lời dẫn trực tiếp đợc đặt trong dấu ngoặc kép. - Cách dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của nhân vật có điều chỉnh cho phù hợp. Lời dẫn gián tiếp không đợc đặt trong dấu ngoặc kép . ? Cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp? - Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - Chuyển chủ ngữ ở lời dẫn trực tiếp sang 1 ngôi thích hợp (thờng là ngôi thứ 3) - Thay đổi các từ định vị thời gian cho thích hợp. II . Luyện tập . 1. Văn học . Bài tập 1. Tìm các yếu tố kì ảo và nêu ý nghĩa của chi tiết kì ảo ở cuối truyện? - Yếu tố kì ảo. + Phan Lang nằm mơ thả rùa; chạy loạn,bị đắm thuyền đợc Linh Phi cứu, đợc đãi yến tiệc và gặp Vũ Nơng( ngời cùng làng đã chết) rồi đợc sứ giả của Linh Phi đa về dơng thế: Vũ Nơng tự vẫn đợc cứu ,sống ở Thuỷ cung, nàng trở về lung linh ,huyền ảo khi đợc chồng giải oan rồi biến mất. - ý nghĩa của yếu tố kì ảo: + Làm cho câu chuỵen thêm kì ảo , hấp dẫn. + Góp phần hoàn thiện vẻ đẹp của Vũ Nơng (dù đã ở thế giới bên kia nàng vẫn nhớ thơng chồng con, vẫn lo lắng cho phần mộ tổ tiên,vẫn khao khát đợc phục hồi danh dự) + Tạo nên 1 kết thúc có hậu -Thể hiện ớc mơ ngàn đời của nhân dân về một xã hội công bằng,ngời tốt dù trải qua bao oan khuất sẽ đợc minh oan kết thúc mang sắc màu cổ tích xoa dịu hiện thực khắc nghiệt. - Tính bi kịch không đợc giảm đi mà nó vẫn tiềm ẩn trong cái lung linh, kì ảo. Vũ Nơng trở về rực rỡ uy nghi chỉ trong chốc lát ảo ảnh.Hạnh phúc không thể làm lại.Chàng Trơng vẫn phải trả giá cho hành động của mình : Chồng mất vợ, con lìa mẹ Đây là tiếng chuông cảnh tỉnh với mỗi gia đình. Bài tập 2 : So sánh truyện Tấm Cám và Chuyện Ngời con gái Nam Xơng về các khía cạnh : kết cấu ,số phận nhân vật , kết thúc truyện. Gợi ý : - Kết cấu : giống nhau đều có 2 phần : sống và chết. - Kết thúc : có hậu ngời tốt dù trải qua muôn vàn cay đắng nhng cuối cùng sẽ đợc giúp đỡ. Tuy nhiên kết thúc Chuyện ngời con gái Nam Xơng vẫn có tính bi kịch. - Số phận : + Tấm chết di sống lại nhiều lần song vãn đợc sống sung sớng ở trần gian. + Vũ Nơng dù đợc giải oan nhng vẫn phải gởi mình chốn làng mây cung nớc chứ không đ- ợc sum họp cùng chồng con. Bài tập 3 : Dành cho lớp 9B Nêu ý nghĩa của chi tiết cái bóng trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng. Gợi ý . Chi tiết cái bóng tởng nh vụn vặt nhng chi tiết này lại có ý nghĩa lớn lao trong tác phẩm vì đây là chi tiết tạo nên cách thắt, mở nút hết sức bất ngờ. + Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện vì : - Đối với Vũ Nơng : Trong những ngày chồng đi xa vì thơng nhớ chồng, vì không muốn con nhỏ thiếu vắng hình bóng của ngời cha nen hàng đêm Vũ Nơng đã chỉ bóng mình trên vách nói rằng đó là cha nó. Lời nói dối của Vũ Nơng với mục đích hoàn toàn tốt đẹp. - Đối với bé Đản : Bé mới 3 tuổi , còn thơ ngây , cha hiểu biết những điều phức tạp nên cái bóng chính là ngời cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi , nhng nín im thin thít và không bao giờ bế nó cả. - Đối với Trơng Sinh : Lời nói của con về ngời cha khác (chính là cái bóng) là bằng chứng về sự h hỏng của vợ, khiến chàng ghen , mắng nhiếc , đánh đuổi Vũ Nơng để Vũ nơng phải tìm đến cái chết đầy oan ức. + cái bóng cũng là chi tiết mở ,nút câu chuyện vì : . nghề dạy học. f. Ngời khôn nói ít làm nhiều Không nh ngời dại nói nhiều nhàm tai. g. Ngời khôn ăn nói nửa chừng. C . Tập làm văn . 1. Có 1 cuộc tranh luận. nghe thấy tiếng trò chuyện rì rầm ở phòng ăn. Tôi nhẹ nhàng đi lại gần và lắng tai nghe. Thì ra là nồi cơm điện đang nói chuyện với cậu mâm bên cạnh. Tôi nghe

Ngày đăng: 30/08/2013, 12:10

Xem thêm

w