Luyện tập Bài tập

Một phần của tài liệu Tai lieu (Trang 31 - 33)

Bài tập 1

1.Tác giả Vũ Khoan muốn gửi tới ngời đọc điều gì qua văn bản Chuẩn bị hành trang

vào thế kỉ mới .

A. Để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì quan trọng hất là sự chuẩn bị bản thân con ngời.

B. Những mặt yếu, mặt mạnh của con ngời Việt Nam cần nhận định rõ khi bớc vào nền kinh tế mới trong thế kỉ mới.

C. Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những mặt mạnh, mặt yếu của con ngời Việt Nam để rèn luyện những thói quen tốt khi bớc vào nền kinh tế mới.

2 . Dòng nào sau đây không phù hợp với yêu cầu của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ?

A. Trình bày cảm nhận, đánh giá vè cái hay cái đẹp của đoạn thơ, bài thơ.

B. Căn cứ vào đặc điểm ngoại hình, ngôn ngữ, tâm lí, hành động của nhân vật để phân tích. C. Cần bám vào ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu để cảm nhận đánh giá.…

3 Gạch dới khởi ngữ có trong các câu sau:

A. Mà y, y không muốn chịu của Oanh một tí gì gọi là tử tế.

(Nam Cao)

B. Nhà tôi tôi ở, việc tôi tôi làm, cơm gạo của tôi tôi ăn.

C. Cô ấy nói thì nói rất hay nhng làm thì làm chẳng đâu vào đâu. D. Thầy thì thầy không bênh những học sinh lời học.

Bài tập 2 :

1.Chọn các từ điền vào chỗ trống để đợc định nghĩa đúng:

" ...(1)...là những từ chỉ số lợng và thứ tự của sự vật. Khi biểu thị...(2)...sự vật số từ thờng đứng trớc...(3)....Khi biểu thị thứ tự, số từ ...(4)... danh từ.

1- Số từ, lợng từ 2- Đại lợng, số lợng. 3- Động từ, danh từ 4- Đứng sau, đứng trớc Gợi ý 1. Số từ 2. Số lợng 3. Danh từ 4. Đứng sau

2 .Hãy sắp xếp các dòng dới đây theo một trật tự hợp lí để tạo thành cuộc hội thoại giữa ngời cha và ngời con.

1- Im thằng này!... Để cho ngời ta dặn nó. Mua độ hai xu chè... 2- ít nhất phải năm xu. Mua ít nó không có tiền trả lại.

3- Rầy hai xu, hàng chè nó chả bán thì sao...

4- Một ngàn ấm... Ông lão cả đời không đi chợ, cứ tởng chè rẻ lắm. 5- Hai xu không bán, thì mấy xu mới bán?

6- Thì mua cả năm xu vậy. Năm xu thì nấu đợc mấy ấm? Gợi ý

1 - 1 2 - 3 3 - 5 4 - 2 5 - 6 6 - 4 Bài tập 3 . Bài tập 3 .

Nhận xét về ý nghĩa của việc thay đổi các đại từ nhân xng mà nhân vật trữ tình đã sử dụng

trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” ( Thanh Hải). Gợi ý

Nhận xét về ý nghĩa của việc thay đổi các đại từ

–Chỉ rõ đợc biểu hiện thay đổi các đại từ nhân xng tôi (khổ 1) Sang ta ( Khổ 4-6)

.–Phân tích ý nghĩa trong vịêc thay đổi :

+Việc thay đổi là sự sắp đặt có dụng ý trong tác giả . + Việc thay đổi đó thể hiện qua quan hệ giữa cái riêng và cái chung trong cảm súc,suy nghĩ +Cái riêng “ Tôi”; Cái chung “ Ta”→ từ cá nhân “Tôi” đi đến với mọi ngời “Ta” để đợc hoà

nhập ,dâng hiến.

Bài tập 4

Tìm điểm chung về quan niệm sống đợc phát biểu trong hai tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa“ ”

Gợi ý

- Giới thiệu hai tác phẩm - Chỉ ra đợc các điểm chung.

+ Ước nguyện đợc cống hiến cho đời

+ Sự cống hiến hoàn toàn tự nguyện ,âm thầm và lặng lẽ + Là cống hiến những gì đẹp đẽ nhất cho đất nớc

+ Đây là lý tởng của một thế hệ thanh niên thời bây giờ

+ Khát vọng cống hiến làm cho cuộc đời con ngời trở nên có ý nghĩa hơn.

Vấn đề nhân sinh quan đợc chuyển tải bằng nghệ thuật miêu tả giàu chất hoạ chất thơ (Lặng lẽ Sa Pa), bằng những hình ảnh thơ sáng đẹp, giọng thơ nhẹ nhàng tha thiết (Mùa xuân nho nhỏ). Vì vậy mà sức lan toả của nó thật lớn.

- Cần đan xen ngắn ngọn những dẫn chứng trong từng tác phẩm để minh hoạ nhân xng mà nhân vật trữ tình đã sử dụng trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” ( Thanh Hải).

Bài tập 5 :

Phân biệt ẩn dụ từ vựng và ẩn dụ tu từ

Một phần của tài liệu Tai lieu (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w