Luyện tập Bài tập 1 :

Một phần của tài liệu Tai lieu (Trang 36 - 39)

Bài tập 1 :

1.Nhận định nào sau đây nói đúng nhất với bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh ? A. Bài thơ là một bức tranh mùa thu đẹp , trầm mặc , u hoài.

B. bài thơ là một bức tranh mùa thu đẹp với vẻ đẹp đài các , tĩnh lặng , u buồn. C. Bài thơ là một bức tranh sang thu đẹp , sống động , đầy ắp hơi thở của sự sống.

2. Trong bài thơ “ Sang Thu ” của Hữu Thỉnh ; Cảm nhận của nhà thơ đối với đất trời lúc sang thu nh thế nào ?

A. Thờ ơ lãnh đạm.

B. Cảm nhận mùa thu bằng mọi giác quan.

C. Cảm nhận qua nhiều yếu tố , bằng nhiều giác quan và sự rung động tinh tế. 3. Bài thơ “ Sang Thu ” của Hữu Thỉnh đợc viết theo thể thơ nào ?

A . Lục bát B . Ngũ ngôn

C . Song thất lục bát D . Thất ngôn tứ tuyệt

4. Bài thơ “Mùa Xuân Nho Nhỏ ” đợc bắt nguồn từ cảm xúc nào? A . Cảm xúc về vẻ đẹp truyền thống của đất nớc .

B . Cảm xúc về vẻ đẹp mùa xuân xứ Huế . C . Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội .

D . Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ của dân tộc .

5.Nội dung nào nói không phù hợp với đặc điểm của văn bản nhật dụng ?

A . Đề cập đến những vấn đề gần gủi , bức thiết đang diễn ra trong cuộc sống hiện đại. B . Có thể đợc viết bằng các phơng thức biểu đạt khác nhau.

C. Chỉ đợc sáng tác trong thời điểm hiện tại. D . Có giá trị nhất định về mặt văn chơng .

Bài tạp 2. Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh sơ đồ về bố cục, hớng phát triển mạch cảm xúc

của các bài thơ sau : a. Con cò

(1)……… Tình mẹ dìu dắt, nâng đỡ con từng bớc trởng thành………...

b. Mùa xuân nho nhỏ

Cảm xúc của tác giả về mùa xuân của thiên nhiên, đất trời(1) .(2)

………

. ……… c. Sang thu

……… đến (2 )……… d. Viếng lăng Bác

Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng (1)………..

……… cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào trong lăng  (2) .

……… e. Nói với con

Tình yêu thơng của cha mẹ, sự đùm bọc ,che chở của quê hơng đối với con (1)

.-->(2) . .

……… ………… …

. ………

Gợi ý

Yêu cầu điền đợc :

a. (1) Tình mẹ che chở , nâng niu con tuổi ấu thơ. (2) Tình mẹ ở lại cùng con suốt cả cuộc đời. b. (1) Cảm xúc của tác giả về mùa xuân đất nớc.

(2) Cảm nghĩ về mùa xuan của mỗi con ngời và khát vọng cống hiến của tác giả. c. (1) sự quan sát miêu tả mùa thu

(2) những suy ngẫm , triết lí sâu sắc vè cuộc sống, đời ngời. d. (1) Cảm xúc trớc hình ảnh dòng ngời bất tận vào lăng viếng Bác (2) Tâm trạng lu luyến, niềm mong ớc đợc ở mãi bên Bác. e. (1) Những đức tính tốt đẹp của ngời đồng mình

Bài tập 3 : Tìm hiểu chủ đề tình mẹ con trong một số bài thơ . ? Kể tên những bài thơ đã học ở lớp 9 có chủ đề về tình mẹ con ?

( Con cò , Khúc hát ru , Mây và sóng ) .

? Chỉ ra điểm giống nhau ?

- Đều ca ngợi tình mẹ con đằm thắm , thiêng liêng . - Dùng lời ru của ngời mẹ , hoặc ngời con .

? Chỉ ra điểm riêng biệt ở mỗi bài thơ trong cách biểu hiện tình mẹ con .

* Bài : Khúc hát ru ... thể hiện sự thống nhất của tình yêu con với lòng yêu nớc , gắn

bó với cách mạng và ý chí chiến đấu của ngời mẹ dân tộc Tà ôi trong hoàn cảnh hết sức gian khổ ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên Huế trong thời kì kháng chiến chống Mỹ .

* Bài : Con cò khai thác và phát triển tứ thơ từ hình tợng con Cò trong ca dao hát ru để

ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa của lời hát ru .

* Bài : Mây và sóng hoá thân vào lời trò chuyện hồn nhiên , ngây thơ của em bé với

mẹ để thể hiện tình yêu mẹ thắm thiết của trẻ thơ .

Bài tập 4 : Nhận xét bút pháp của Huy Cận , Nguyễn Du , Chế Lan Viên , Thanh Hải

qua các bài thơ đã học .

* Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận .

Bút pháp lãng mạn , nhiều so sánh , liên tởng , tởng tợng bay bổng . Giọng thơ tơi vui , khoẻ khoắn . Đó là bài ca lao động sôi nổi , phấn chấn , hào hùng . Hình ảnh đặc sắc : đoàn thuyền đánh cá ra đi , đánh cá trở về .

* Đồng chí - Chính Hữu : Bút pháp hiện thực , hình ảnh chân thực , cụ thể , chọn lọc ,

cô đúc . Hình ảnh đặc sắc " Đầu súng trăng treo " .

* ánh trăng - Nguyễn Du : Bút pháp gợi nghĩ , gợi tả , ý nghĩa khái quát . Lời tình tự ,

độc thoại , ăn năn , ân hận với chính mình . Hình ảnh đặc sắc : " ánh trăng im phăng phắc " " Đủ cho ta giật mình "

* Con Cò - Chế Lan Viên.

Bút pháp dân tộc , hiện đại : phát triển hình ảnh con Cò trong ca dao và lời hát ru . Hình ảnh đặc sắc : Con Cò , cánh Cò .

* Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải .

Bút pháp hiện thực , lãng mạn chất Huế đậm đà . Lời tâm nguyện trớc lúc đi xa . Hình ảnh đặc sắc " Mùa xuân nho nhỏ " .

Bài tập 5 : Dành cho lớp 9B Bàn về tranh giành và nhờng nhịn.

Bài tập 6 : Hãy viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 8 câu nêu suy nghĩ của em về vẻ đẹp của hình ảnh thơ :

Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu

Bài tập 7 : Viết 1 đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ cuả em về khổ thơ cuối trong bài thơ “

Viếng lăng Bác” của viễn Phơng trong đoạn có sử dụng thành phần phụ chú. Bài tập 8 : Dành cho lớp 9B

Viết 1 đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em vè hình ảnh hàng tre trong khổ thơ đầu của bài thơ “ Viếng lăng Bác” trong đoạn có dùng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

Bài tập 9 :

Các tầng nghĩa dợc sử dụng trong hai câu thơ cuối của bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh.

Trên cơ sở các ý đã học Giáo viên hớng dẫn h/s làm , sửa chữa. --- Bồi dỡng ngữ văn

Kiểm tra thử cho học sinh lớp 9 Thời gian 120 phút

Số lợng 4 đề

(Với lớp 9A yêu cầu làm hết số lợng câu đợc ghi trong đề. Lớp 9c không phải làm câu 3 phần tự luận) đề kèm theo ---

Bồi dỡng ngữ văn : chữa đề thi vào lớp 10 Có đáp án kèm theo.

Bồi dỡng ngữ văn

Củng cố kiến thức cơ bản và nâng cao (bài 24 +25) A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh.

- Nắm đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn bản thơ Nói với con , Sang thu, Mây và Sóng..

- Rèn luyện khả năng cảm thụ , phân tích , bình giảng những hình ảnh thơ đặc sắc, độc đáo, gợi cảm.

- Tiếp tục ôn tập về liên kết câu và liên kết đoạn văn, nghĩa tờng minh và hàm ý - Ôn tập , luyện tập làm bài văn nghị luận vê 1 đoạn thơ, bài thơ

B. Chuẩn bị đồ dùng, phơng tiện dạy học. - SGK, bài học trên lớp

- Các tài liệu tham khảo. C. Tổ chức dạy học

I. Lý thuyết : Gv cho học sinh củng cố kiến thức cơ bản trớc khi đi vào nâng cao (SGK+ vở ghi ) (SGK+ vở ghi )

? Thế nào là kiên kết ?

là sự nối kết ý nghĩa giữa câu với câu , giữa đoạn văn với đoạn văn bằng các từ ngữ có tác dụng liên kết .

? Có mấy hình thức liên kết ? Có hai hình thức liên kết :

a . Liên kết nội dung : là quan hệ đề tài và quan hệ lô gích giữa câu với câu , đoạn văn với đoạn văn . => Liên kết về nội dung : đoạn văn . => Liên kết về nội dung :

+ Các đoạn văn bản phải p. vụ chủ đề chung của văn bản , các câu p. vụ chủ đề của đoạn văn -> Liên kết chủ đề .

+ Các đoạn văn và các câu phải đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí ( liên kết lô gích ) .

b . Liên kết hình thức : Là phép sử dụng các từ ngữ cụ thể ( các phơng tiện cụ thể ) có tác dụng nối câu với câu , đoạn văn với đoạn văn : dụng nối câu với câu , đoạn văn với đoạn văn :

+ Phép lặp từ ngữ .

+ Phép dùng từ đồng nghĩa , trái nghĩa hoặc cùng trờng liên tởng . + Phép thế .

+ Phép nối .

* Ôn tập về nghĩa tờng minh và hàm ý.

1. Khái niệm :

Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại khái niệm, điều kiện sử dụng hàm ý thành công.

Một phần của tài liệu Tai lieu (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w