Ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học là phép chuyển nghĩa tạo nên nghĩa mới thực sự của từ, các nghĩa này đợc ghi trong từ điển.

Một phần của tài liệu Tai lieu (Trang 33 - 35)

các nghĩa này đợc ghi trong từ điển.

- ẩn dụ, hoán dụ tu từ học là các ẩn dụ, hoán dụ tạo ra ý nghĩa lâm thời (nghĩa ngữ cảnh) không tạo ra ý nghĩa mới cho từ. Đây là cách diễn đạt bằng hình ảnh, hình tợng mang tính biểu cảm cho câu nói; Không phải là phơng thức chuyển nghĩa tạo nên sự phát triển nghĩa của từ ngữ.

Bài tập 6 :

1. Từ ngữ mang tính biểu cảm, thể hiện tập trung nhất nội dung t tởng bài thơ “ánh trăng của Nguyễn Duy, bài Bếp lửa của Bằng Việt là:” “ ” ánh trăng của Nguyễn Duy, bài Bếp lửa của Bằng Việt là:” “ ”

Bếp lửa ánh trăng A. Chờn vờn B. Nồng đợm C. Sống mũi còn cay D. Dai dẳng E. ấp iu F. Hoài G. Tri kỉ H. Hồn nhiên I. Tình nghĩa J. Rng rng K. Im phăng phắc L. Giật mình 2. a. Cho các câu sau, câu nào có khởi ngữ:

A. Tôi cứ ở nhà tôi, tôi làm việc tôi, tôi ăn cơm gạo tôi. B. Tôi ở nhà tôi, làm việc của tôi, ăn cơm gạo của tôi.

C. Tôi cứ nhà tôi, tôi ở, việc tôi tôi làm, cơm gạo của tôi tôi ăn D. Nhà tôi, tôi cứ ở, việc tôi tôi làm, tôi ăn cơm gạo của tôi.

b. Xác định khởi ngữ của những câu có khởi ngữ trên? (gạch chân)

3 Sắp xếp các tác phẩm lần lợt theo trình tự thời gian sáng tác bằng cách điền số thứ tự từ 1

đến 11 vào ô trống cuối tên tác phẩm văn học: a.Đồng chí

b. Bài thơ về tiểu đội xe không kính c. Đoàn thuyền đánh cá

d. Bếp lửa

g. ánh trăng h. Con Cò

i. Mùa xuân nho nhỏ k. Viếng lăng Bác l. Sang thu

m. Nói với con

4 .Điền những thông tin còn thiếu vào các bảng sau: a.

Tên văn bản Đề tài văn bản 1. Tuyên bố thế giới về sự sống còn,

quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em.

- ………..

2. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình.

-………..

3. Phong cách Hồ Chí Minh. -………...

5. Những văn bản nghị luận nào em đợc học trong chơng trình Ngữ văn 9 (khoanh tròn vào

chữ cái đầu câu trả lời em chọn và điền tên tác giả vào chỗ trống trong dấu ngoặc đơn). A. Bàn về đọc sách ( )…

B. Tiếng nói của văn nghệ. ( )…

C. Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới. ( )… D. Chuyện ngời con gái Nam Xơng. ( )…

E. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. ( )…

Gợi ý

1. E ( ấp iu); L (Giật mình); 2. a. C ( Tôi cứ nhà tôi, tôi ở, việc tôi tôi làm, cơm gạo của tôi tôi ăn) D ( Nhà tôi, tôi cứ ở, việc tôi tôi làm, tôi ăn cơm gạo của tôi) b. Xác định khởi ngữ:

ở C: Tôi cứ nhà tôi, tôi ở, việc tôi tôi làm, cơm gạo của tôi tôi ăn. ở D: Nhà tôi, tôi cứ ở, việc tôi tôi làm, tôi ăn cơm gạo của tôi

Câu 2: Sắp xếp lần lợt:

a.Đồng chí

b. Bài thơ về tiểu đội xe không kính c. Đoàn thuyền đánh cá

d. Bếp lửa

e. Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ g. ánh trăng

h. Con Cò

i. Mùa xuân nho nhỏ k. Viếng lăng Bác l. Sang thu

m. Nói với con .

Câu 3: Điền nh sau:

15 5 2 4 6 8 3 9 7 11 10

a.

Tên văn bản Đề tài văn bản 1. Tuyên bố thế giới về sự sống còn,

quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em.

- Quyền sống của con ngời.

2. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. -Bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.

3.Phong cách Hồ Chí Minh. - Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

A. Chu Quang Tiềm. B. Nguyễn Đình Thi C. Vũ Khoan

E.Hi-pô-lit Ten.

Bài tập7 :

Cho câu ca dao sau:

Bao giờ chạch đẻ ngọn đa. Sáo đẻ dới nớc thì ta lấy mình.

a. Câu ca dao trên có hàm ý không? Nếu có hãy nói rõ hàm ý đó?

b. Bằng hình thức lập luận nào, em suy ra đợc hàm ý trên?

Gợi ý

a. Câu ca dao trên có hàm ý. Hàm ý đó là : Ta không lấy mình

Một phần của tài liệu Tai lieu (Trang 33 - 35)