1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Luận văn thiết kế chủ đề học tập cho trẻ 3 – 4 tuổi theo hướng trải nghiệm

137 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THÙY LINH THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ HỌC TẬP CHO TRẺ - TUỔI THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THÙY LINH THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ HỌC TẬP CHO TRẺ - TUỔI THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Mã số: 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM QUANG TIỆP HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Đây luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu khoa học Tôi thực vui hạnh phúc luận văn hồn thành Tơi vơ cảm ơn gia đình, Thầy Cơ giáo, bạn bè, người tạo điều kiện tốt cho công việc học tập, nghiên cứu tôi, người không ngừng động viên, giúp đỡ tơi để tơi có nghị lực vượt qua thử thách Bằng lòng trân trọng biết ơn sâu sắc nhất, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình chu đáo Thầy giáo TS Phạm Quang Tiệp trình học tập hồn thành luận văn Xin cảm ơn bạn học lớp Cao học K20 (2016-2018) chia sẻ, động viên vượt qua lúc khó khăn q trình học tập trình thực luận văn Trong khuôn khổ thời gian cho phép, thân cố gắng xong nội dung luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy Cô, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thành Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Học viên Trần Thị Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn kết trình nghiên cứu thân, khơng trùng khít với cơng trình nghiên cứu cơng bố trước Trong q trình nghiên cứu luận văn có tham khảo sử dụng tư liệu tham khảo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tất đề gợi mở cho ý tưởng nghiên cứu Khi sử dụng trích đoạn, tơi có thích cách cụ thể, rõ ràng Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Học viên Trần Thị Thùy Linh DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức cán giáo viên trường mầm non huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình thiết kế chủ đề học tập cho trẻ 3-4 tuổi 46 Bảng 2.2 Thực trạng phát triển kĩ thiết kế chủ đề học tập cho trẻ 3-4 tuổi theo hướng trải nghiệm 49 Bảng 2.3 Thực trạng xác định chủ đề chương trình giáo dục mầm non 51 Bảng 2.4 Thực trạng phát triển kĩ thiết kế chủ đề học tập cho trẻ giáo viên 52 Bảng 2.5 Thực trạng khó khăn giáo viên thực thiết kế chủ đề học tập 54 Bảng 2.6 Thực trạng tổ chức hoạt động học tập theo chủ đề 56 Bảng 2.7 Thực trạng đảm bảo chế độ sinh hoạt hợp lí chủ đề học tập 57 Bảng 2.8 Thực trạng nội dung có liên quan nhiều đến tổ chức hoạt động học tập theo chủ đề cho trẻ 58 Bảng 2.9 Thực trạng xác định mục tiêu 61 Bảng 2.10 Thực trạng khả đánh giá giáo viên xác định nội dung thiết kế chủ đề học tập 61 Bảng 2.11 Thực trạng lựa chọn phương pháp 63 Bảng 2.12 Kết kiểm tra đánh giá việc thực thiết kế chủ đề học tập cho trẻ theo hướng trải nghiệm 64 Bảng 2.13 Thực trạng điều kiện sở vật chất 68 Bảng 3.1 Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp thiết kế chủ đề học tập cho trẻ 3-4 tuổi theo hướng trải nghiệm 103 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp thiết kế chủ đề học tập cho trẻ 3-4 tuổi theo hướng trải nghiệm 105 Bảng 3.3 Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp thiết kế chủ đề học tập cho trẻ 3-4 tuổi theo hướng trải nghiệm 106 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: Cấu trúc đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ HỌC TẬP CHO TRẺ 3-4 TUỔI THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Tổng quan nghiên cứu thiết kế chủ đề học tập cho trẻ 3-4 tuổi theo hƣớng trải nghiệm 1.2 Chủ đề học tập thiết kế chủ đề học tập 11 1.3 Học tập trải nghiệm giáo dục theo hƣớng trải nghiệm 19 1.4 Đặc điểm học tập 26 1.5 Vận dụng phƣơng pháp giáo dục trải nghiệm thiết kế chủ đề học tập cho trẻ 3-4 tuổi 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 Chƣơng THỰC TRẠNG THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ HỌC TẬP CHO TRẺ 3-4 TUỔI THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM 36 2.1 Khái quát chƣơng trình giáo dục mầm non 36 2.2 Khái quát thiết kế chủ đề học tập cho trẻ 3-4 tuổi chƣơng trình giáo dục mầm non hành 39 2.3 Khảo sát thực trạng thiết kế chủ đề học tập cho trẻ 3-4 tuổi theo hƣớng trải nghiệm 42 2.4 Thực trạng thực chủ đề học tập cho trẻ 3-4 tuổi theo hƣớng trải nghiệm 45 2.5 Thực trạng thiết kế chủ đề học tập cho trẻ 3-4 tuổi theo hƣớng trải nghiệm 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 Chƣơng QUY TRÌNH THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ HỌC TẬP CHO TRẺ 3-4 TUỔI THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM 71 3.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình 71 3.2 Quy trình thiết kế chủ đề học tập 74 3.3 Thực nghiệm 102 KẾT LUẬN CHƢƠNG 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống Giáo dục quốc dân, Giáo dục mầm non bậc học có vị trí quan trọng chiến lược phát triển nguồn lực người, mục tiêu Luật giáo dục 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 nêu: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Mục tiêu riêng giáo dục mầm non là: “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một.” Để thực mục tiêu đề ra, ngành giáo dục mầm non ln trọng đến chăm sóc giáo dục trẻ cách tốt nhất, giúp trẻ phát triển toàn diện hài hòa Muốn làm điều việc thiết kế chủ đề học tập cho trẻ đóng vai trò quan trọng chương trình giáo dục mầm non Phát triển chương trình giáo dục nói chung thiết kế chủ đề học tập theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non nói riêng phần công việc người giáo viên nhà trường mầm non nhằm tạo hoạt động giáo dục đa dạng, phong phú, trình học qua trải nghiệm diễn trải nghiệm lựa chọn kỹ sau thực tổng kết trình chia sẻ, phân tích, tổng qt hố áp dụng Người học sử dụng tồn diện: trí tuệ, cảm xúc, thể chất, kỹ quan hệ xã hội trình tham gia Trải nghiệm thiết kế để yêu cầu người học phải sáng tạo, tự chủ, tự định thỏa mãn với kết đạt Qua “Giáo dục trải nghiệm”, người học tham gia tích cực vào việc: đặt câu hỏi, tìm tòi, trải nghiệm, giải vấn đề, tự chịu trách nhiệm Kết trải nghiệm không quan trọng trình thực điều học từ trải nghiệm Kết đạt cá nhân, tạo sở tảng cho việc học trải nghiệm cá nhân tương lai Các mối quan hệ hình thành hồn thiện: người học với thân mình, người học với người khác, người học với giới xung quanh Giáo dục trải nghiệm trẻ đặc biệt quan trọng trẻ mầm non “Học chơi - chơi mà học” tất hoạt động học trẻ diễn hình thức trò chơi Trẻ lĩnh hội tiền tri thức, tiền khái niệm qua hoạt động giáo viên tổ chức chủ đề học tập giáo viên xây dựng Để trẻ phát triển tồn diện việc giáo dục trẻ thường trường mầm non xây dựng theo chủ đề học tập, chủ đề bao gồm tất thời điểm ngày, thông qua hoạt động giáo dục trẻ học tập, trải nghiệm với vật thật tình gắn với sống thực Từ giúp trẻ lĩnh hội kiến thức theo lĩnh vực phát triển Chương trình giáo dục mầm non Giáo dục qua trải nghiệm có vai trò quan trọng vậy, nhiên thực tiễn trường mầm non chủ đề học tập thực hầu hết thực từ năm qua năm khác Yếu tố giáo dục trải nghiệm đưa vào chủ đề dừng lại mức áp dụng tùy vào hoạt động, trẻ chưa trải nghiệm theo khả Kĩ thiết kế chủ đề học tập cho trẻ đặc biệt chủ đề học tập cho trẻ theo hướng trải nghiệm giáo viên nhiều hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu trẻ Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Thiết kế chủ đề học tập cho trẻ – tuổi theo hướng trải nghiệm ” làm đề tài nghiên cứu với hi vọng tìm biện pháp có hiệu góp phần nâng cao chất lượng chủ đề học tập thiết kế cho trẻ Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình thiết kế chủ đề học tập cho trẻ 3-4 tuổi theo hướng trải nghiệm, nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục cho trẻ 3-4 tuổi nói riêng, giáo dục trẻ mầm non nói chung Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quy trình giáo dục trẻ 3-4 tuổi theo hướng trải nghiệm - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thiết kế chủ đề học tập cho trẻ 3-4 tuổi theo hướng trải nghiệm Giả thuyết khoa học Nếu chủ đề giáo dục trẻ 3-4 tuổi thiết kế theo hướng tăng cường cho trẻ hoạt động thực hành, trải nghiệm gắn với thực tế sống trẻ, phát triển tính tích cực, sáng tạo trẻ đồng thời nâng cao kết giáo dục trẻ trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận thiết kế chủ đề học tập cho trẻ 3-4 tuổi theo hướng trải nghiệm - Khảo sát thực trạng thiết kế chủ đề học tập cho trẻ 3-4 tuổi theo hướng trải nghiệm - Đề xuất biện pháp thiết kế chủ đề học tập cho trẻ 3-4 tuổi theo hướng trải nghiệm, tiến hành thực nghiệm sư phạm biện pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu - Thực trạng tiến hành khảo sát số trường mầm non thuộc địa bàn tỉnh: Ninh Bình - Thực nghiệm tiến hành trường mầm non Phú Lộc, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 116 35 Cao Văn Quang (2012), Kĩ sống trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2014), Xây dựng hệ thống trò chơi phát triển hành động tri giác cho trẻ 3-4 tuổi, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 37 Thanh Bình (2012), Bé lớn lên tự lập, NXB Văn hóa Thơng tin 38 Văn Thị Kim Cúc (2004), Tìm hiểu tự đánh giá trẻ 10-15 tuổi, Luận văn thạc sĩ Tâm lí học, Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Nguyễn Thị Thanh Hà (2011), Tổ chức hoạt động vui chơi trẻ trường mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam 40 Trần Thị Hương (2012), Dạy học tích cực, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 41 Mukhina (1981), Tâm lí học mẫu giáo, NXB Giáo dục 42 Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hướng (2003), Các lí thuyết phát triển tâm lí người, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 43 Huỳnh Văn Sơn (2004), Nghiên cứu mức độ trí tuệ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Huỳnh Văn Sơn (2011), Nhập mơn tâm lí học phát triển, NXB Giáo dục Việt Nam 45 Nguyễn Thạc (2003), Lí thuyết phương pháp nghiên cứu phát triển trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 Nguyễn Huy Tú (2006), Tài quan niệm nhận dạng đào tạo, NXB Giáo dục 47 Diane Tillmam (2010), Những giá trị sống cho trẻ từ - tuổi, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 117 48 Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (1996), tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Jon Wiles, Joseph Bondi, Nguyễn Kin Dung dịch (2004), Xây dựng chương trình học hướng dẫn thực hành, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 51 Đinh Văn Vang (2009), Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam 52 Trần Trọng Thủy (2000), Tâm lí học, NXB Giáo dục 53 A.P UXÔVA (1979), Dạy học mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội; Tiếng Anh 54 Kilb, D , Experiential Learning: Experrience as the source of learning and development Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall, 1984 55 Philipe Rochat (2003), File levels of self-awareness as they unfold early in life, Department of Pspychology, Emory University, 532 North Kilgo Cirele, Atlanta, Ga 30322, USA Webside 56 https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/ 57 https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia 118 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để góp phần nâng cao hiệu thiết kế chủ đề học tập cho trẻ 3-4 tuổi theo hướng trải nghiệm trường mầm non huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình đáp ứng phát triển tồn diện nhân cách trẻ Xin thầy/cô cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu (x) vào ô trả lời mà thầy/cô lựa chọn Câu Theo thầy/cô thiết kế chủ đề học tập cho trẻ có vai trò tổ chức hoạt động học cho trẻ trường mầm non? (Thầy/cô cho ý kiến cách đánh dấu x vào thích hợp) NỘI DUNG Stt Vai trò thiết kế chủ đề ĐÁNH GIÁ Rất quan Quan Ít quan Không trọng trọng trọng quan trọng Thiết kế chủ đề học tập giúp giáo viên xác định mục tiêu theo kết mong đợi, dự kiến nội dung, lựa chọn phương pháp dạy phù hợp Thiết kế chủ đề học tập giúp giáo viên chủ động cung cấp kiến thức phù hợp với đối tượng trẻ Thiết kế chủ đề học tập giúp giáo viên xác định nội dung 119 phù hợp với đặc điểm bật địa phương Thiết kế chủ đề học tập giúp trẻ hình thành kĩ sống tích cực Thiết kế chủ đề học tập giúp trẻ phát triển khả tương tác nhóm nhỏ Thiết kế chủ đề học tập đem lại hiểu biết, kinh nghiệm thực tế cho trẻ Thiết kế chủ đề học tập giúp trẻ khám phá mình, khẳng định Thiết kế chủ đề học tập phát huy sáng tạo, tìm tòi, khám phá trẻ Thiết kế chủ đề học tập giúp trẻ biết vươn lên mình, có lĩnh, thích ứng với thay đổi 10 Thiết kế chủ đề học tập giúp tạo đời sống tinh thần phong phú, tích cực cho trẻ 11 Thiết kế chủ đề học tập giúp trẻ cảm nhận hay, đẹp sống 120 12 Thiết kế chủ đề học tập có vai trò giúp trẻ chủ động tình sống Câu Trong kĩ đây, theo thầy/cô mức độ ảnh hưởng kĩ thiết kế chủ đề học tập cho trẻ (Thầy/cô cho ý kiến cách đánh dấu x vào thích hợp) MỨC ĐỘ Stt KĨ NĂNG Rất cần thiết Kĩ quan sát Kĩ phân tích, đánh giá tình hình Kĩ phân loại đối tượng Kĩ tổng hợp Kĩ suy luận Kĩ dự đốn Kĩ khái qt hóa Kĩ xác định mục tiêu Kĩ chuẩn bị đồ dùng học tập 10 Kĩ lắng nghe ý kiến người khác 11 Kĩ thể cảm xúc thân 12 Kĩ làm việc nhóm 13 Kĩ giải tình có vấn đề 14 Kĩ ghi nhớ, tái 15 Kĩ trình bày ý kiến thân Cần thiết Không cần thiết 121 16 Kĩ đánh giá 17 Kĩ điều chỉnh 18 Kĩ bày văn Câu Theo quan điểm cá nhân, thầy/cô cho ý kiến riêng chủ đề học tập trẻ: A Có sẵn B Do Bộ giáo dục Đào tạo ban hành C Khơng có sẵn D Do giáo viên thiết kế Xin khoanh tròn vào phương án lựa chọn Câu Đ/c thực phát triển kĩ thiết kế chủ đề học tập cho trẻ thân mức độ nào? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Đôi Đ/c đồng ý với mức xin đánh dấu (x) vào phương án lựa chọn Câu Thực trạng khó khăn giáo viên thực thiết kế chủ đề học tập A Giảm thời gian đứng lớp B Tham gia tập huấn C Không quan tâm Đ/c đồng ý với đáp án xin đánh dấu (x) vào ô lựa chọn Câu Đánh giá thầy/cô kết tổ chức hoạt động học tập theo chủ đề cho trẻ? (Thầy/cô cho ý kiến cách đánh dấu x vào ô thích hợp) 122 Stt Tổ chức hoạt động học tập theo chủ đề Kết thực Tốt Khá TB Yếu Vận dụng phương pháp tổ chức theo giáo trình mơn phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen Tài liệu chuyên môn riêng biệt (Bồi dưỡng thường xuyên) Chương trình giáo dục mầm non hành Được tập huấn, cập nhật thường xuyên Ý kiến khác Câu Theo đ/c nhà trường đảm bảo việc xây dựng thực chế độ sinh hoạt hợp lí cho trẻ theo chủ đề hay chưa? A Rất đảm bảo B Đảm bảo C Chưa đảm bảo Đ/c đồng ý với đáp án xin đánh dấu (x) vào ô lựa chọn Câu Trong chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ thầy/cô thực tốt nội dung nào? A Tổ chức thực tập thể dục cho trẻ B Tổ chức chơi cho trẻ C Tổ chức cho trẻ hoạt động học tập D Tổ chức ăn cho trẻ E Tổ chức ngủ cho trẻ Đ/c đồng ý với mức xin đánh dấu (x) vào phương án lựa chọn 123 Câu Đánh giá mức độ thực nội dung giáo dục theo chủ đề học tập cho trẻ? (Thầy/cô cho ý kiến cách đánh dấu x vào thích hợp) TT Nội dung Mức độ thực Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Đôi Tổ chức thực tập thể dục cho trẻ Tổ chức chơi cho trẻ Tổ chức cho trẻ hoạt động học tập Tổ chức ăn cho trẻ Tổ chức ngủ cho trẻ Câu 10 Lựa chọn nội dung thiết kế chủ đề học tập cho trẻ thầy/cô thực yêu cầu sau đây? A Đảm bảo tính hệ thống B Lượng hoạt động thời gian phù hợp với trẻ C Đảm bảo tính giáo dục cao D Xuất phát từ mục tiêu hình thành nhân cách trẻ Đánh dấu vào đáp án thầy/cô cho Câu 11 Đánh giá thầy/cô khả xác định nội dung thiết kế chủ đề học tập cho trẻ? A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu Đánh dấu vào đáp án thầy/cô lựa chọn 124 Câu 12 Khi thiết kế chủ đề học tập cho trẻ, để lựa chọn phương pháp hợp lí thầy/cơ vào yếu tố nào? A Đặc điểm lứa tuổi B Nội dung chủ đề C Mục tiêu chủ đề D Khả trẻ Đánh dấu (x) vào đáp án mà thầy/cô lựa chọn Câu 13 Đánh giá thầy/cô mức độ thực việc kiểm tra đánh giá thực thiết kế chủ đề học tập cho trẻ theo hướng trải nghiệm? Stt Nội dung kiểm tra, đánh giá Kết thực Tốt Quy định tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá thiết kế chủ đề học tập cho trẻ Theo dõi kiểm tra việc thiết kế chủ đề học tập cho trẻ Kiểm tra việc tự bồi dưỡng kĩ thiết kế chủ đề học tập Đánh giá thường xuyên tổ chức hoạt động cho trẻ theo chủ đề Đánh giá định kì tổ chức hoạt động cho trẻ theo chủ đề Đánh giá qua kiểm tra hồ sơ, hoạt động thi giảng giáo viên Đánh giá giáo viên thông qua hoạt động chun mơn tổ Đảm bảo khách quan, xác trình đánh giá việc thiết kế chủ đề học tập Khá TB Yếu 125 cho trẻ Điều chỉnh chủ đề thiết kế sau kiểm tra đánh giá Câu 14 Đánh giá thầy/cô điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động học cho trẻ trường mầm non Stt Điều kiện sở vật chất Kết thực Tốt Đồ dùng, đồ chơi đầu tư Khai thác, sử dụng chủ đề Đồ dùng đồ chơi tự tạo giáo viên Huy động từ cha mẹ trẻ Khá TB Yếu Xin thầy/cơ vui lòng cho biết thêm số thơng tin: Trình độ đào tạo: Đại học Cao đẳng THCN Thâm niên công tác: - Từ đến năm - Từ đến 10 năm - Từ 11 đến 15 năm - Từ 16 đến 20 năm - Trên 20 năm Danh hiệu giáo viên giỏi đạt được: - Cấp trường - Cấp huyện - Cấp tỉnh (Xin chân thành cảm ơn!) Trình độ khác 126 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) TT Các biện pháp Tình cần thiết thiết kế chủ đề Rất Khá Cần Không Rất Khả Ít Khơng học tập cho trẻ 3- cần cần cần khả thi khả khả thiết thi thi thi tuổi theo hƣớng thiết thiết trải nghiệm Xác định mục tiêu chủ đề học tập cho trẻ 3-4 tuổi Xây dựng nội dung chủ đề học tập cho trẻ 3-4 tuổi Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức chủ đề học tập trẻ 3-4 tuổi Thiết kế chủ đề học tập cho trẻ 3-4 tuổi theo hướng trải nghiệm Tổ chức giáo dục theo chủ đề cho trẻ 3-4 tuổi theo hướng trải nghiệm Tình khả thi Đổi cơng tác thiết 127 kiểm tra, đánh giá chủ đề học tập theo hướng trải nghiệm (Xin trân thành cảm ơn!) 128 PHỤ LỤC Một số hình ảnh hoạt động trẻ thực chủ đề thiết kế theo hƣớng trải nghiệm 129 130 ... lí luận thiết kế chủ đề học tập cho trẻ 3- 4 tuổi theo hướng trải nghiệm - Khảo sát thực trạng thiết kế chủ đề học tập cho trẻ 3- 4 tuổi theo hướng trải nghiệm - Đề xuất biện pháp thiết kế chủ đề. .. trẻ Thiết kế chủ đề học tập công việc giáo viên thiết kế tạo sản phẩm định Vậy thiết kế tạo kế hoạch chủ đề học tập Thiết kế chủ đề học tập tạo chủ đề học tập Để thiết kế chủ đề học tập cho trẻ. .. cần thiết biện pháp thiết kế chủ đề học tập cho trẻ 3- 4 tuổi theo hướng trải nghiệm 1 03 Bảng 3. 2 Đánh giá tính khả thi biện pháp thiết kế chủ đề học tập cho trẻ 3- 4 tuổi theo hướng trải nghiệm

Ngày đăng: 06/05/2019, 10:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ GD & ĐT (2009), Chương trình GD mầm non, NXB GD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình GD mầm non
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Nhà XB: NXB GD Việt Nam
Năm: 2009
2. Bộ GD & ĐT, UNESCO (2006), Tài liệu hướng dẫn các bậc cha mẹ chăm sóc, GD trẻ mầm non, dùng cho các trung tâm học tập cộng đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn các bậc cha mẹ chăm sóc, GD trẻ mầm non, dùng cho các trung tâm học tập cộng đồng
Tác giả: Bộ GD & ĐT, UNESCO
Năm: 2006
3. Đào Thanh Âm (1995),Giáo dục mầm non tập 1, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mầm non tập 1
Tác giả: Đào Thanh Âm
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 1995
4. Hà Thành Book (2011), Cẩm nang chăm sóc sức khỏe và nuôi dạy con - dành cho trẻ từ 0 - 6 tuổi, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chăm sóc sức khỏe và nuôi dạy con - dành cho trẻ từ 0 - 6 tuổi
Tác giả: Hà Thành Book
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2011
5. Lê Ngọc Ái, Nguyễn Tố Mai (1999), Một số vấn đề chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, môi trường cho trẻ từ 0 -6 tuổi, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, môi trường cho trẻ từ 0 -6 tuổi
Tác giả: Lê Ngọc Ái, Nguyễn Tố Mai
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
6. Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Giáo dục mầm non - những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mầm non - những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2005
7. Phạm Thị Châu, Trần Thị Sinh (2000), Một số vấn đề về quản lý giáo dục mầm non, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quản lý giáo dục mầm non
Tác giả: Phạm Thị Châu, Trần Thị Sinh
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2000
8. Phạm Mai Chi, Lê Minh Hà (1999), Chăm sóc sức khỏe trong trường mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc sức khỏe trong trường mầm non
Tác giả: Phạm Mai Chi, Lê Minh Hà
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
9. Lê Thu Hương (2016), Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề trẻ 3-4 tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề trẻ 3-4 tuổi
Tác giả: Lê Thu Hương
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
11. Nguyễn Thanh Bình (2010), Giáo trình giáo dục kỹ năng sống, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục kỹ năng sống
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Công văn số 463/BGDĐT-GDTX ngày 28/1/2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn triển khai thực hiện GD KNS tại các cơ sở GDMN, GDPT và GDTX Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 463/BGDĐT-GDTX ngày 28/1/2015" của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Phan Thị Thảo Hương (2012), Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho trẻ mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho trẻ mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Phan Thị Thảo Hương
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
15. Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non (Từ lọt lòng đến 6 tuổi), NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non (Từ lọt lòng đến 6 tuổi)
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007
16. Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh-Trần Thị Sinh (2002), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Tác giả: Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh-Trần Thị Sinh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
17. Vũ Mạnh Quỳnh (2011), Tư vấn ứng xử sư phạm với trẻ ở độ tuổi mẫu giáo, NXB Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn ứng xử sư phạm với trẻ ở độ tuổi mẫu giáo
Tác giả: Vũ Mạnh Quỳnh
Nhà XB: NXB Thời đại
Năm: 2011
18. Lê Thị Huệ, Phạm Thị Tâm (2009), Thiết kế các hoạt động học có chủ đích-hoạt động góc và hoạt động ngoài trời trong trường mầm non trẻ 3- 4 tuổi chủ đề gia đình, chủ đề nghề nghiệp, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế các hoạt động học có chủ đích-hoạt động góc và hoạt động ngoài trời trong trường mầm non trẻ 3-4 tuổi chủ đề gia đình, chủ đề nghề nghiệp
Tác giả: Lê Thị Huệ, Phạm Thị Tâm
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
19. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Hướng dẫn thực hiện chương trình Giáo dục Mầm non 0 - 6 tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chương trình Giáo dục Mầm non 0 - 6 tuổi
Tác giả: Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
20. Vũ Cao Đàm (2012), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
21. Trần Thị Tuyết Oanh (2009). Giáo trình giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2009
22. Nguyễn Thị Ngọc Tâm (2014), Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Tâm
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w