Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
12,8 MB
Nội dung
1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TẠOHỆPHÂNTÁNPIPERINEBẰNGPHƯƠNGPHÁPĐỒNGHÓA DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐBM Chất hoạt động bề mặt (Surfactant) HC40 PEG-40 Hydrogenated Castor Oil LDS Laser diffraction spectrometry LỜI MỞ ĐẦU Nước Việt Nam ta tự hào sở hữu nhiều thảo dược quý Truyền thống “nước Nam dùng Nam dược trị Nam nhân” tiền đề cảm hứng cho nghiên cứu ứng dụng khoa học Thế nên, xu hướng giới nói chung Việt Nam nói riêng quan tâm, tìm kiếm, sử dụng hợp chất nguồn gốc thiên nhiên để ngăn ngừa hỗ trợ điều trị bệnh, có piperine – chiết xuất từ hạt hồ tiêu Piperine biết đến hoạt chất có dược tính sinh học cao, dùng nhiều nghiên cứu phòng chữa bệnh, tính dầu đặc trưng, tan nước, gây khó khăn ứng dụng Việc nghiên cứu làm tăng độ hòatanpiperine hoạt chất dầu thách thức lớn cho nhà khoa học Thế kỷ XXI – kỷ cách mạng cơng nghiệp 4.0, có phát triển bùng nổ công nghệ nano mở hướng tiếp cận định hướng tăng độ hòa tan, nâng cao hoạt tính sinh học piperine, mang lại nhiều thành tựu bật Trong phạm vi đề tài, tập trung vào cách tạohệphântánpiperine từ dịch chiết cao chiết từ hạt hồ tiêu với hỗ trợ chất hoạt động bề mặt HC40 phươngphápđồnghóa tốc độ cao, làm tăng độ hòatanpiperine khả dụng sinh học Bài báo cáo đề cập nội dung sau: - Tổng quan hồ tiêu, piperine công nghệ nano - Thực nghiệm nghiên cứu trình chiết tách piprine, khảo sát điều kiện tạohệphân tán, tối ưu hóa yếu tố ảnh hưởng trình tạohệ sản xuất thử nghiệm piperine dạng bột phươngpháp sấy phun - Kết luận, đề xuất định hướng phát triển đề tài Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu hồ tiêu Tên khoa học: Piper nigrum L Bảng 1.1 Phân loại khoa học Giới (regnum) Plantae Bộ (ordo) Piperales Họ (familia) Piperaceae Chi (genus) Piper Loài (species) P nigrum Hồ tiêu có tên Cổ nguyệt, Hắc cổ nguyệt, Bạch cổ nguyệt, Hắc xuyên, … phân bố rộng khắp vùng nhiệt đới, phổ biến tầng thấp rừng mưa nhiệt đới Ở Việt Nam, hồ tiêu nhập nội từ kỷ XVIII, trồng khắp từ bắc chí nam, nhiều tỉnh Châu Đốc, Hà Tiên, Quảng Trị, Gia Lai, Đồng Nai, Mô tả thực vật: Hồ tiêu loại dây leo, thân dài, nhẵn không mang lông, bám vào khác rễ Thân mọc cuốn, mang mọc cách Có hai loại nhánh: loại nhánh mang loại nhánh dinh dưỡng, hai loại nhánh xuất phát từ kẽ Cụm hoa hình sóc, chín rụng chùm Qủa hình cầu nhỏ, khoảng 20 – 30 chùm, lúc đầu màu xanh lục, sau màu đỏ chín có màu vàng, có hạt Đốt giòn nên vận chuyển cần cẩn thận để khỏi chết [6] Hình 1.1 Hồ tiêu Thành phầnhóa học: Trong hạt hồ tiêu chứa (1,5 – 2,2)% tinh dầu hai alkaloid: piperine (4,5 8)% chavixin (2,2 – 4,6)% Ngoài tinh dầu alcaloid, tiêu chứa chất béo 8%, tinh bột 40% khối lượng khô tiêu đen (hay 50% khối lượng tiêu sọ) [6] Tính vị tác dụng dược lý: Tiêu có tính nhiệt, dùng làm thuốc kích thích tiêu hóa, giảm nơn mửa, tiêu chảy đau bụng, khó tiêu chán ăn [1] 1.2 Piperine 1.2.1 Tổng quan piperinePiperine alkaloid hạt tiêu Hans Christian rsted tìm thấy năm 1819, có hoạt tính sinh học cao [38] Hình 1.2 Bộ phận chứa piperine - hạt tiêu đen CTHH: C17H19NO3 Danh pháp IUPAC: 1-[5-(1,3-benzodioxol-5-yl)-1-oxo-2,4-pentadienyl] piperidine Piperine tồn dạng cấu trúc đồng phân: piperine (trans – trans isomer), isopiperine (cis – trans isomer), chavicine (cis – cis isomer) isochavicine (trans – cis isomer) [1] Hình 1.3 Piperineđồngphân [25] 1.2.2 Tính chất vật lý Hình 1.4 Tinh thể piperine Tinh thể piperine có màu vàng màu vàng nhạt, hình kim, vị cay nồng Hàm lượng piperine xem thước đo mức độ cay nồng hạt tiêu [25] Bảng 1.2 Một số tính chất vật lý piperine [26] STT Đặc tính kỹ thuật Thơng số piperine Khối lượng phân tử 285,343 g/mol Khối lượng riêng 1,193 g/cm3 Nhiệt độ nóng chảy 130 0C Tỷ trọng 1,28 (tại 22,3 0C) Tính tan - Tan tốt dung môi hữu cơ: chloroform (1g/1,7 mL); ethanol (1g/15 mL); ether (1g/36 mL),… - Ít tan nước (0,04 mg/ mL 18 0C) Bước sóng hấp thu cực đại max = 343 nm 1.2.3 Tính chất hóa học a Phản ứng phân hủy Piperine alkaloid, mang tính baze yếu, thủy phân dung dịch NH3 tạo piperidine (C5H11N) acid piperic (C12H10O4) [31] Hình 1.5 Phản ứng thủy phânpiperine b Phản ứng oxy hóaPiperine có chứa nhiều nối đơi, dễ bị oxy hóa chất oxy hóa mạnh KMnO4 mơi trường HCl lỗng tạo piperidine hidrochloride, oxalic acid piperianolic acid [35] Hình 1.6 Phản ứng oxy hóapiperine [35] 1.2.4 Ứng dụng hoạt tính sinh học PiperinePiperine hoạt chất sinh học ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống Trong thực phẩm: hạt tiêu đen mệnh danh “vua gia vị”, sử sụng phổ biến tính hăng, cay nồng hương vị đặc trưng [25] Trong y học: Bảng 1.3 Tóm tắt nghiên cứu ứng dụng piperine Tác dụng Piperine Tóm tắt Tài liệu tham khảo Piperine làm tăng khả hấp thụ hoạt Shoba, 1998 [37] tính sinh học curcumin Piperine làm tăng nồng độ coenzyme Q10 Badmaev V, 2000 [10] Piperine làm tăng khả hấp thụ Badmaev V, 1999 [11] Tăng hoạt beta - caroten, làm tăng khả chuyển tính sinh học hóa beta - caroten thành Vitamin A tăng tính Piperine tăng cường hoạt tính sinh học Pattanaik, 2009 [29] hấp thụ chất carbamazepine (thuốc chống co giật dinh dưỡng động kinh) Piperine làm tăng cường hoạt tính sinh học Vanita vitamin C [40] Somasekhar, 2016 Piperine tăng sinh khả dụng số loại Bảng I-4* [14] thuốc Piperine liên kết với thụ thể Vaniloid Szallasi A, 1991 [39] (nằm hệ thần kinh trung ương ngoại biên) làm giảm cảm giác đau 2.Giảm đau, kháng viêm Tiền xử lý Piperine làm giảm trình Dhuley JN, 1993 [18] chống oxy peroxide hóa lipid gan, phosphatase acid hóa phù nề gây carrageenin chuột Piperine – liệu pháp chống oxy hóa Rauscher FM, 2000 [32] điều trị bệnh tiểu đường (14 ngày chuột) Tác dụng hệ thành kinh, hỗ trợ điều trị chứng trầm cảm Piperine bảo vệ chống lại thối hóa thần Chonpathompikunlert P, kinh suy giảm nhận thức động vật 2010 [17] (bệnh Alzheimer) Piperine hỗ trợ điều trị chứng trầm cảm, Wattanathorn J, 2008 [42] tăng cường nhận thức, cải thiện chức não chuột đực Wistar Tác dụng Piperine kết hợp Metformin tác động tích Begum N, 2015 [12] lên gan cực điều trị Gentamicin gây thận thận gan Hỗ trợ Piperine tác dụng ngăn ngừa tích tụ lipid Vijayakumar RS, 2006 [41] giảm béo huyết tương lipoprotein cách điều chỉnh enzyme chuyển hóa lipid Piperine - điều chỉnh rối loạn lipid máu gây Shah SS, 2011 [36] béo phì chuột ăn nhiều chất béo Piperine ức chế hoạt động cytochrome Tác dụng P450 phổi ức chế, hoạt Piperine ức chế sinh tổng hợp Aflatoxin B1 tính kháng (AFB1: độc tố vi nấm, gây ung thư) khuẩn, diệt Piperine có hoạt tính kháng khuẩn, diệt nấm nấm Reen RK, 1991 [34] Lee SE, 2002 [23] Reddy PS, 2001 [33] Lee SE, 2001 [24] 66 tích khối lượng mẫu cho vào; chưa đưa kích thước hệ huyền phù phântánpiperine từ cao chiết vùng nano; tối ưu hóa yếu tố ảnh hưởng trình tạohệ huyền phù phântánpiperine từ dịch chiết chưa thực hiện; thực hiên khảo sát, kiểm tra độ bền kích thước, độ hòatanhệ Trong tương lai đề tài phát triển theo số hướng sau: Tối ưu hóa yếu tố ảnh hưởng đến kích thước hệphântán huyền phù từ dịch chiết HC40 Kiểm tra, đánh giá độ bền, độ hòatanhệ huyền phù từ cao chiết, dịch chiết Nghiên cứu tạohệ huyền phù piperinephươngpháp siêu âm với chất HĐBM khác Khảo sát ảnh hưởng yếu tố (thời gian, nhiệt độ, áp suất, tốc độ bơm, tỉ lệ piperine/ maltodextrin) đến quy trình sấy phun, tối ưu hóa q trình tạo bột Đánh giá khả chống oxi hóa, kháng vi sinh vật piperine Xác định liều lượng bột piperine sử dụng cho đối tượng cụ thể Nghiên cứu phối chế hoạt chất từ thảo dược khác (curcumin, vitamin C,…) với piperine Sản xuất thử nghiệm piperine dạng viên nén 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Dược điển Việt Nam, Tập 2, Chuyên luận dược liệu – Hồ tiêu, Nhà xuất y học, lần xuất thứ tư, tr 1196 [2] Cơng nghệ sản xuất vật liệu kích thước nano phục vụ lĩnh vực dược phẩm kỹ thuật CO2 siêu tới hạn, Trung tâm Thông tin Thống kê Khoa học Công nghệ TP HCM [3] Dương Bảo Hoàng (2018), Nghiên cứu bột nano curcumin với hỗ trợ phụ gia HC40 nhằm nâng cao độ hòatan hoạt chất, đại học Bách Khoa TP HCM, 2018 [4] Nguyễn Công Khoa (2017), Nghiên cứu tạohệ huyền phù piperine đánh giá độ hòa tan, Đại học Bách Khoa TP HCM [5] Hồ Ngọc Khoa (2016), Đại học Bách Khoa TP HCM [6] GS Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, tr 370 [7] PGS TS Lê Thị Hồng Nhan, Công nghệ hợp chất nano hữu [8] PGS TS Lê Thị Kim Phụng (2015), Ứng dụng kĩ thuật chất lỏng siêu tới hạn quy trình sản xuất nano carotenoid từ gấc, Tạp chí Khoa Học Công Nghệ Việt Nam [9] Đỗ Đăng Triết (2014), Đại học Bách Khoa TP HCM 68 TIẾNG ANH [10] Badmaev V, M.M., Prakash L (2000), Piperine derived from black pepper increases plasma levels of coenzyme Q10 following oral supplementation J Nutr Biochem 11, p 109–113 [11] Badmaev V, M.M., Norkus EP (1999), Piperine, an alkaloid derived from black pepper increases serum response of b-carotene durihrg 14 days of oral b-carotene supplementation Nutr Res 19(3), p 381–388 [12] Begum N, Bakshi V, Vijayalaxmi A, Gaud DP, Sunand K, Kumar KS (2015), Protective role of piperine and metformin on gentamicin induced hepatorenal toxicity, Int J Pharm Sci Rev Res, 35(2), p 3-89 [13] Bhalekar M.R (2017), Formulation of piperine solid lipid nanoparticles (SNL) for treatment of rheumatoid arthritis, Drug Development and Industrial Pharmacy [14] Bhawna Chopra, Ashwani Kumar Dhingra, Ram Prakash Kapoor, Deo Nandan Prasad (2016), Piperine And Its Various Physicochemical And Biological Aspects, Open Chemistry Journal, Vol 3, p 75 – 96 [15] Bing Shao (2015), et al, Enhanced oral bioavailability of piperine by selfemulsifying drug delivery systems: in vitro, in vivo and in situ intestinal permeability studies, Drug Delivery, vol 22 [16] Cao G., Y.W (2011), Nanostructures and nanomaterials—synthesis, properties and applications, ed second., London: World Scientific Publishing Co [17] Chonpathompikunlert P, Wattanathorn J, Muchimapura S (2010), Piperine, the main alkaloid of Thai black pepper, protects against neurodegeneration and cognitive impairment in animal model of cognitive deficit like condition of Alzheimers disease, Food Chem Toxicol, 48(3), p 798-802 69 [18] Dhuley JN, Raman PH, Mujumdar AM, Naik SR (1993), Inhibition of lipid peroxidation by piperine during experimental inflammation in rats, Indian J Exp Biol, 31(5), p 443-5 [19] Dupas C, Houdy P, Lahmani M (2007), Nanoscience, Nanotechnologies and Nanophysic, Springer – Verlag, Berlin, Heidelberg [20] Jens-Uwe A H Junghanns, R.H.M (2008), Nanocrystal technology, drug delivery and clinical applications International Journal of Nanomedicine, 3: p 295-310 [21] Juan A, Gallego-Juárez, Karl F Graff (2015), Power Ultrasonics: Application of High – Intensity Ultrasounds, Book [22] Keck, C.M.a.R.H.M (2006), Drug nanocrystals of poorly soluble drugs produced by high pressure homogenisation, Eur J Pharm Biopharm, 62: p 316 [23] Lee SE, Mahoney NE (2002), Campbell BC, Inhibition of aflatoxin B1 biosynthesis by piperlongumine isolated from Piper longum L, J Microbiol Biotechnol, 12: p 679-82 [24] Lee SE, Park BS, Kim MK, et al (2001), Fungicidal activity of pipernonaline,a piperidine alkaloid derived from long pepper against phytopathogenic fungi, Crop Prot, 20(6): p 523-8 [25] Leila Gorgani, Maedeh Mohammadi (2016), Piperine - The Bioactive Compound of Black Pepper: From Isolation to Medicinal Formulations, Conprehensive Reviews in Food Science and Food Safety [26] NIH, U.S National Library of Medicine, National Center for Biotechnology Information, CID: 638024 [27] Nanoscience and Nanotechnologies: Opportunities and Uncertainties, The Royal Society & The Royal Academy of Engineering 2004 70 [28] Pachauri M, E.D Gupta, P.C Ghosh (2015), Piperine loaded PEG-PLGA nanoparticles: preparation, characterization, and targeted delivery for adjuvant breast cancer chemotherapy, Journal of Drug Delivery Science and Technology [29] Pattanaik S, H.D., Prabhakar S, et al (2009), Pharmacokinetic interaction of single dose of piperine with steady state carbamazepine in epilepsy patient Phytother Res 23: p 1281–1286 [30] Pentak, D (2016), In vitro spectroscopic study of piperine-encapsulated nanosize liposome, Eur Biophys Journal, vol 45 [31] Pruthi JS (1999), Quality assurance in spices and spice products, modern methods of analysis, New Delhi, India: Allied Published Ltd [32] Rauscher FM, Sanders RA, Watkins JB III (2000), Effects of piperine on antioxidant pathways in tissues from normal and streptozotocin-induced diabetic rats, J Biochem Mol Toxicol, 14(6): p 329-34 [33] Reddy PS, Jamil K, Madhusudhan P, Anjani G, Das B (2001), Antibacterial activity of isolates from Piper longumand Taxus baccate, Pharm Biol, 39(3): p 236-8 [34] Reen RK, Singh J (1991), In vitro and in vivo inhibition of pulmonary cytochrome P450 activities by piperine, a major ingredient of piper species, Indian J Exp Biol, 29(6): p 568-73 [35] Drs Ramdani Hj (2012), Piperine Isolation from Pepper and Chemical Properties of Piperine, Chemistry Department Mathematic And Science Faculty State University of Makassar, p.13 [36] Shah SS, Shah GB, Singh SD, et al (2011), Effect of piperine in the regulation of obesity-induced dyslipidemia in high-fat diet rats, Indian J Pharmacol, 43(3): p 296-9 71 [37] Shoba G, J.D., Joseph T (1998), Influence of piperine on the pharmacokinetics of curcumin shows activity against Aedes aegypti mosquito larvae J Agr Food Chem 50: 3765–3767 [38] Schweigger (1820), On piperine – a new plant alkaloid, Jounal of Chemitry and Physics, Vol 29: p 80 – 82 [39] Szallasi A, Blumberg PM (1991), Characterization of vanilloid receptors in the dorsal horn of pig spinal cord, Brain Res, 547(2): p 335-8 [40] Vanita Somasekhar, Purnima Ashok, Sri Adibatla Renuka Kameswari, Ramaswamy Rajendran, Rajpreet Singh (2016), Comparative antioxidant and bioavailability studies of Vitamin C in Phyllanthus emblica Linn and its combinations with Piper nigrum Linn and Zingiber officinale Roscoe, Brazilian Journal of Pharmaceutical Sciences, Vol 52 [41] Vijayakumar RS, Nalini N (2006), Piperine, an active principle from Piper nigrum, modulates hormonal and apo lipoprotein profiles in hyperlipidemic rats, J Basic Clin Physiol Pharmacol [42] Wattanathorn J, Chonpathompikunlert P, Muchimapura S, Priprem A, Tankamnerdthai O (2008), Piperine, the potential functional food for mood and cognitive disorders, Food Chem Toxicol, 46(9): p 3106-10 70 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Độ ẩm hồ tiêu nguyên liệu Độ ẩm, w (%) Lần Lần Lần 9,26 9,08 9,16 Độ ẩm trung bình, (%) 9,17 Phụ lục 2: Độ ẩm bột hồ tiêu nguyên liệu Độ ẩm, w1 (%) Lần Lần Lần 9,27 9,20 9,22 Độ ẩm trung bình, (%) 9,23 Phụ lục 3: Hiệu suất thu tinh dầu tiêu (mục 2.4.1) Lần Lần Lần Trung bình Thể tích tinh dầu thu được, VTD (mL) 0,62 0,79 0,76 0,72 Hiệu suất, HTD (%) 1,37 1,74 1,67 1,59 Phụ lục 4: Độ ẩm bã hồ tiêu sau chưng Độ ẩm, (%) Độ ẩm trung bình, (%) Lần Lần Lần 7,48 7,39 7,36 7,41 71 Phụ lục 5: Độ hấp thu piperine = 343 nm (A) dịch chiết Hệ số pha loãng F = 3000 Mẻ Mẻ Mẻ Độ hấp thu, A 0,414 0,426 0,423 Nồng độ piperine dịch chiết, C (mg/mL) 6,78 6,99 6,94 Phụ lục 6: Độ ẩm cao tiêu thu sau mẻ chiết piperine Lần Lần Lần Trung bình Độ ẩm cao mẻ 1, w1 (%) 5,01 4,97 4,95 4,98 Độ ẩm cao mẻ 2, w2 (%) 5,28 5,23 5,22 5,24 Độ ẩm cao mẻ 3, w3 (%) 5,20 5,14 5,13 5,16 Phụ lục 7: Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ piperine HC40 đến hệ huyền phù piperine từ bột piperine tinh khiết (độ tinh khiết 95,62%) [40] TL 1:5 TL 1:10 TL 1:15 TL 1:20 72 Ghi chú: Khảo sát hệ huyền phù piperine từ bột piperine tinh khiết với điều kiện mục 2.4.3.1 Phụ lục 8: So sánh kích thước hệ huyền phù piperine từ dịch chiết tiêu phươngpháp sục nước thay đổi chất nhũ hóa khác [39] 73 Phụ lục 9: Kết khảo sát ảnh hưởng tốc độ đồnghóa đến hệ huyền phù piperine từ bột piperine tinh khiết (độ tinh khiết 95,62%) [40] 7000 rpm 10000 rpm 12000 rpm 14000 rpm 74 Phụ lục 10: Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đồnghóa đến hệ huyền phù piperine từ bột piperine tinh khiết (độ tinh khiết 95,62%) [40] 15 phút 30 phút 45 phút 60 phút 75 Phụ lục 11: Điều kiện khảo sát ảnh hưởng nồng độ đến phân bố kích thước hạt phântánhệ huyền phù từ cao tiêu dịch chiết với HC40 (mẻ 50 mL) Huyền phù từ dịch chiết tiêu Huyền phù từ cao tiêu (Hệ 1) (Hệ 2) 1:15 1:20 Tỉ lệ piperine : HC40 Nồng độ piperin (g/L) 0,5 1,5 0,5 1,5 Khối lượng mẫu (mL, g) 3,576 7,153 10,730 0,076 0,152 0,228 HC40 (g) 0,375 0,750 1,125 0,500 1,000 1,50 - - - 3,576 7,153 10,730 Ethanol (mL) Nước (mL) Vừa đủ Vừa đủ Phụ lục 12: Kiểm tra nồng độ thực tế hệ huyền phù pipeirne với điều kiện tối ưu khảo sát sơ Huyền phù cao tiêu HC40 Hệ số pha loãng, F Huyền phù dịch chiết HC40 200 Độ hấp thu, A 0,748 0,775 Nồng độ thực tế, C (mg/mL) 0,92 0,95 76 Phụ lục 13: Ảnh hưởng yếu tố tối ưu đến phân bố kích thước hệ huyền phù từ cao tiêu HC40 Ghi chú: yếu tố ảnh hưởng cần tối ưu: tỉ lệ pipeine : HC40 – tốc độ - thời gian Với: tốc độ mức 2, 3, ứng với 7000 rpm, 10000 rpm 13000 rpm TN Hệ huyền phù piperine từ cao tiêu HC40 (1) TN Hệ huyền phù piperine từ dịch chiết HC40 (2) 1:10 – – 15 1:25 – – 15min 1:10 – – 15 1:25 – – 15 1:25 – – 45 1:10 – – 45 1:25 – – 45 1:10 – – 45 10 1: 4,88655 – – 30 1:30,1134 – – 30min 77 11 12 1:17,4 – 1,31821 – 30 13 1:17,5 – 4,68179 rpm – 30 14 1:17,5 – – 55,2269 1:17,5 – – 4,77311 15 16 1:17,5 – – 30 1:17,5 – – 30 17 18 1:17,5 – – 30 19 1:17,5 – – 30 20 1:17,5 – – 30 1:17,5 – – 30 78 Phụ lục 14: Màu sắc 20 mẫu thí nghiệm tối ưu ... 1.3.3 Phương pháp kỹ thuật tạo hệ nano Hiện sở phương pháp kĩ thuật tạo nano dựa hai nguyên lý Top – down Bottom – up Hình 1.7 Sơ đồ nguyên lý phương pháp Top – down Bottom – up 12 a Phương pháp. .. trình tạo hệ [9] Hệ huyền phù huyền phù nano piperine từ dịch chiết tiêu phương pháp sục nano piperine nước với hỗ trợ chất hoạt động bề mặt tween 80 lecithin Nồng độ piperine hệ phân tán 0,3... trình chiết tách piprine, khảo sát điều kiện tạo hệ phân tán, tối ưu hóa yếu tố ảnh hưởng q trình tạo hệ sản xuất thử nghiệm piperine dạng bột phương pháp sấy phun - Kết luận, đề xuất định hướng